Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề thi thử THPT QG 2020 hóa học gv lê phạm thành đề 13 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.81 KB, 12 trang )

CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ KSCL THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ SỐ 13

Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvc) của các nguyên tố:
H= 1; Li= 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K =
39; Ca= 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133; Ba = 137.
Câu 1. Trong các kim loại sau đây, kim loại nào có tính khử yếu nhất?
A. Al.

B. Mg.
+

C. Ag.
2

D. Fe.

6

Câu 2. Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s 2p là
A. K+

B. Na+



C. Rb+

D. Li+

Câu 3. Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây ?
A. Khí cacbonic.

B. Khí hiđroclorua.

C. Khí cacbon oxit.

D. Khí clo.

Câu 4. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:
A. Xà phòng hóa.

B. Este hóa.

C. Trùng ngưng.

D. Tráng gương.

Câu 5. Nếu cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. Nâu đỏ.

B. Vàng nhạt.

C. Trắng.


D. Xanh lam.

Câu 6. Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?
A. Lys-Gly-Val-Ala.

B. Glixerol.

C. Gly-Ala.

D. Saccarozơ.

C. Al.

D. Na.

C. CrO.

D. Cr2O3.

Câu 7. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Ca.

B. Fe.

Câu 8. Công thức của crom (III) oxit là
A. CrO3.

B. Cr(OH)3.

Câu 9. Tơ lapsan là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa

A. Axit terephtalic và etylen glicol.

B. Axit terephtalic và hexametylenđiamin.

C. Axit caproic và vinyl xianua.

D. Axit ađipic và etylen glicol.

Câu 10. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là
A. khử các kim loại

B. oxi hóa các kim loại

C. khử các cation kim loại.

D. oxi hóa các cation kim loại.

Câu 11. Dung dịch chứa chất nào dưới đây có thể tham gia phản ứng tráng bạc ?
A. Lipit.

B. Glucozo.

C. Saccarozo.

D. Xenlulozo.

Câu 12. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là
A. thạch cao nung.

B. đá vôi.


C. thạch cao khan.

D. thạch cao sống.

Trang 1


Câu 13. Cho 11,2 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M. Khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 9,6.

B. 6,4.

C. 3,2.

D. 7,8.

Câu 14. Khi cho 121,26 gam hợp kim gồm có Fe, AI và Cr tác dụng với một lượng dư dung dịch kiềm,
thu được 6,048 lít (đktc) khí. Lấy bã rắn không tan cho tác dụng với một lượng dư axit clohiđric (khi
không có không khí) thu được 47,04 lít (đktc) khí. Thành phần phần trăm theo khối lượng Cr trong hợp
kim bằng
A. 77,19%.

B. 6,43%.

C. 12,86%.

D. 7,72%.


Câu 15. Trong các dung dịch: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH (1); H2N-CH2-COOH (2); C6H5-NH2
(anilin) (3); H2N-CH2-CH(NH2)-COOH (4), CH3-CH2-NH2 (5). Số dung dịch làm xanh qùy tím là
A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Câu 16. Từ 12 kg gạo nếp chứa 84% tinh bột người ta lên men và chưng cất ở điều kiện thích hợp thu
được V lít cồn 90°. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml, hiệu suất quá trình thủy phân và phản
ứng lên men lần lượt là 83% và 71%. Giá trị của V là
A. 5,468 lít.

B. 6,548 lít.

C. 4,568 lít.

D. 4,685 lít.

Câu 17. Cho một lượng α-aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản ứng
tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan.
Tên gọi của X là
A. Valin.

B. Axit gDễ thấy 11,45 < 13,9 < 18,8 nên:
a  2b  0,15
 RH 2 PO4 : a 
 R HPO : b  m  376 a  458 b  13,9  a  b  0, 05  mol 

 2
4
r

3
3


Bảo toàn nguyên tố P, nP2O5 

ab
 0, 05  m  0, 05.142  7,1 g 
2

Câu 26: A
X thủy phân cho ra C3 H5  OH 3  C15 H31COONa  2C17 H33COOH

 X có 1 nhóm panmitat và 2 nhóm oleat  X là  C15 H31COO  C17 H 33COO 2 C3 H 5
Xét từng phát biểu:
A. Sai vì X có CTPT C52H102O6.
B. Đúng vì X có 2 C C trong oleat và 3 C O trong gốc este.
C. Đúng, cấu tạo có thể là P-O-P và P-P-O
D. Đúng, vì X có 2 C C trong oleat.
Câu 27: D
X và Y là hai este có cùng số nguyên tử cacbon  số nguyên tử c trong X, Y là 0,7 : 0,1  7
Este X tham gia phản ứng thủy phân theo tỉ lệ 1: 2 và sinh ra nước

 X là este của phenol  X là C7H6O2  cấu tạo của X là HCOOC6H5.
Số nguyên tử H trung bình của X, Y là 0,3.2 : 0,1  6  Y phải có CTPT là C7H6O4
Y thủy phân tạo ra 3 chất hữu có khác nhau  cấu tạo của Y là

HCOO-C=C-C=COOCCH3 hoặc CH3COO  C  C  OOC  CH  CH 2 ,…
Nhận thấy tùy CTCT của Y có thể có phản ứng tráng gương hoặc không  A sai.
X, Y có CTPT khác nhau nên không phải là đồng phân  B sai.
X là este đơn chức  C sai.
Dù với cấu tạo nào thì số liên kết  C  C của Y là 3  Y cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ 1: 3  D đúng.
Câu 30: A
Các khí đo ở cùng điều kiện nên xem thể tích như số mol.
Trang 8


crackinh
C4 H10 
anken  ankan

10

0

0

x

x

x

10  x

x


x

 nsau phaûn öùng  10  x  18  x  8  H  80%
Câu 31: D
Khi thêm NaOH vào dung dịch thì xảy ra phản ứng
HCO3  OH   CO3  H 2O

Ba 2  CO32  BaCO3

Tại thời điểm 0,2 mol NaOH mới có ion CO32 tự do trong dung dịch  số mol của Ba2+ là 0,2 mol
y  0, 2 Tại thời điểm 0,5 mol NaOH thì lượng CO32 tự do trong dung dịch là tối đa  x  2 y  0,5

(bảo toàn nguyên tố C)  x  0,1
Câu 33: D

 FeCl2 : 3, 4 xmol

Fe3O4 :1, 4 xmol  HCl
 FeCl3 : 0,8 xmol
 MgCl2 0,06 mol

 X  
Y
CuCl2 : xmol
Cu : xmol


 MgCl2 : 0, 06mol




Vì HCl vừa đủ nên lượng HCl cần dùng là 1, 4 x.4.2  11, 2 x mol.
Gọi số mol của FeCl2: a và FeCl3: b mol
Bảo toàn số mol Fe  a  b  1, 4 x.3
Bảo toàn nguyên tố Cl  2a  3b  2 x  11, 2 x
Giải hệ a  3, 4 x và b  0,8x
Điện phân Y đến khi nước điện phân ở anot thì các quá trình điện phân gồm
dp
FeCl3 
 FeCl2  0,5Cl2

dp
CuCl2 
 Cu  Cl2
dp
FeCl2 
 Fe  Cl2

dp
MgCl2  2H 2O 
 Mg  OH 2  Cl2  H 2

Vậy mdung dòch giaûm  mFe  mCu  mMgOH   mCl  mH
2

2

2

 77,54  4, 2 x.56  x.64  0,06.58  11, 2 x  0,06.2  .35,5  0,06.2  x  0,1

Vậy khối lượng của dung dịch Y là : 75,38 gam
Câu 34:
Bảo toàn nguyên tố O  số mol O có trong X là 0,52.3  0,62.2  0,32mol

Trang 9


 số nguyên tử O trung bình trong X là: 0,32 : 0, 2  1,6  Y phải là anđehit đơn chức
Đốt cháy X cho số mol CO2 bằng số mol H2O  Y, Z, T đều là hợp chất no đơn chức
Gọi số mol của Y là a, tổng số mol của Z và T là b  a  b  0, 2
Số mol nguyên tử O là 0,32  a  2b  0,32
Giải hệ  a  0,08, b  0,12
Số C trung bình của X là: 0,52 : 0, 2  2, 6  2
TH1: Y là C2H4O: :0,08 mol  số C của Z là  0,52  0,08.2  : 0,12  3  Z là C3H6O2
Khi cho X tham gia phản ứng tráng bạc thì nAg  2nY  0,16mol  m  17, 28gam
TH2: Z là C2H4O2: 0,12 mol  số C của Y là  0,52  0,12.2  : 0,08  3,5 (loại)
Câu 35: B
 Al 3
 Mg

 Al
HCl : x
 Mg 2
13,92 gam 

 0,14mol H 2  Y  2
 H 2O
MgO H 2 SO4 : 0,5 x

 SO4 : 0,5 x

 Al2O3

Cl : x

Khi cho dung dịch BaCh dư vào Y thu được 51,26 gam kết tủa BaSO4  0,5x  0, 22  x  0, 44
Bảo toàn nguyên tố H  số mol H2O là  0, 44  2.0, 22  0,14.2  : 2  0,3mol
Bảo toàn nguyên tố O  số mol của O trong X là 0,3 mol
Coi hỗn hợp ban đầu gồm Mg: x , Al: y và O: 0,3 mol
Ta có hệ





24 x  27 y  0,3.16  13,92
x  0, 2

2 x  3 y  0,3.2  0,14.2
y  0,16

Khi thêm Ba(OH)2: 0,5 mol thì thu được kết tủa chứa BaSO4: 0,22 mol, Mg(OH)2:0,2 mol, Al(OH)3: a
mol và dung dịch chứa BaCl2: 0,22 mol (bảo toàn Cl), Ba(AlO2)2: b
Bảo toàn nguyên tố Ba  b  0, 22  0, 22  0,5  b  0,06mol
Bảo toàn nguyên tố Al  a  2b  0,16  a  0,04mol
 m  0, 22.233  0, 2.58  0,04.78  65,98gam

Câu 38: B
Nhận thấy chỉ có nhóm COO trong este mới tham gia phản ứng với KOH  số mol COO: 0,2 mol
Số mol của amin là 0,12.2  0, 24 mol (bảo toàn nguyên tố N)
Mà 2 amin có cùng số mol  số mol của amin đơn chức CnH2n+3N: 0,08 mol và số mol của amin 2 chức

CmH2m+4N2 là : 0,08 mol
Gọi số mol của CO2 và H2O lần lượt là x, y
Bảo toàn nguyên tố O  0, 2.2  1, 2.2  2x  y
Có nH2O  nCO2  1,5nCn H2 n3 N  2nCm H2 m4 N2  y  x  1,5.0,08  2.0,08
Giải hệ x  0,84 và y  1,12
Trang 10


 m  0,84.12  1,12.2  0, 2.32  0,12.28  22,08gam

Câu 39: B
Đọc quá trình - viết sơ đồ  quan sát:
 Fe2

3


Fe
 Fe

Fe2O3
3.NO2
 2
 1 NaOH
Fe



O  
O   HNO3 

 H 2O   Mg

NO3  
2.t  C / O2
Mg
1.NO
MgO
 Mg
 1,21mol

ymol 
16,96 gam
0,08 mol
25,6 gam



mol
 NH 4 : x


 

 

 

82,2 gam

mFe  mMg  16,96

56.nFe  24.nMg  16,96 nFe  0, 2


m
 Fe2O3  mMgO  25, 6 nFe .160  nMg .40  25, 6 nMg  0, 24
Bảo toàn N có: x  y   0,02  0,06  2   1, 21mol
Khối lượng muối: mmuoái  82,2gam  18x  62y  16,96
Giải hệ được x  0,025mol và y  1,045mol



nFe3 : a a  b  nFe  0, 2
a  0,14
n : b  n  3a  2b  0, 24.2  0, 06.8  0, 02.3  8a  2b  b  0, 06
 e
 Fe2
Mặt khác, bảo toàn electron lại có: nHNO

3

phaû
n öù
ng

 10nNH 4  10nN O  4nNO  2nOtrong oxit
2

 nOtrong oxit  0,14mol  mX  19, 2 gam

Theo đó, mdungdòchY  257,96gam


C 

0,14.242
.100  13,13%
257,96

Câu 40: A
C H O Na O2  N 2 , CO2 , H 2O
 NaOH
C2 H 3 NO m g 
m  18, 2  g  2 4 2 





CH 2
 Na2CO3 : 0, 25
CH 2

NaOH
:0,04
HCl
:1,04

a  g  
 T 
125, 04  g 
 H 2O


- Xét m (g):
nNaOH  2.nNa2CO3  0,5mol   naa / X

BTKL: mX  mNaOH  mZ  mH2O  nH2O  0,1  nX

 X là pentapeptit
- Xét a (g).

nHCl max  5.nX  nNaOH  nX  0, 2  mol 
Nhận thấy phần a gam = 2 lần phần m gam.
 X  4 H 2O  5HCl
 NaOH  HCl  NaCl  H O

2

Trang 11


BTKL

 mX  18.4.0, 2  36,5.1,04  40.0,04  125,04  18.0,04

 mX  71,8  g   M X  359  X: Gly3AlaVal
 m  35,9  g   mZ  54,1 g   2.27,05  g 
1
 mGlyNa /27,05 g  Z  .3.0,1.97  14,55  g  .
2

Trang 12




×