Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề thi thử THPT QG 2020 hóa học gv lê phạm thành đề 19 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.16 KB, 14 trang )

CHUẨN CẤU TRÚC

ĐỀ KSCL THPT QUỐC GIA NĂM 2020

ĐỀ SỐ 19

Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Câu 1. Những tính chất vật lí chung của kim loại (dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, ánh kim) gây nên chủ yếu bởi
A. cấu tạo mạng tinh thể của kim loại

B. khối lượng riêng của kim loại.

C. tính chất của kim loại

D. các electron tự do trong tinh thể kim loại.

Câu 2. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố kim loại kiềm thổ là:
A. ns1 (n là số lớp electron)

B. ns2

C. ns2np2

D. (n - 1)dxnsy

Câu 3. Cacbon và silic đều có tính chất nào sau đây giống nhau ?
A. Đều phản ứng được với NaOH



B. Có tính khử và tính oxi hóa

C. Có tính khử mạnh

D. Có tính oxi hóa mạnh.

Câu 4. Chất nào sau đây thuộc loại este?
A. C2H5OH

B. CH3COONH3CH3

C. CH3COONa

D. CH3COOCH=CH2

Câu 5. Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?
A. dung dịch Ba(OH)2

B. dung dịch NaOH

C. dung dịch HCl

D. dung dịch Na2CO3

Câu 6. Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
A. Axit glutamic

B. Lysin


C. Alanin

D. Axit amino axetic

Câu 7. Chất vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl là
A. NaHCO3

B. (NH4)2SO4

C. AlCl3

D. Na2CO3.

Câu 8. Phương trình hóa học nào sau đây viết không đúng?
A. NaAlO2  CO2  2H 2O  Al (OH )3  NaHCO3 B. Fe  H 2 SO4(loang )  FeSO4  H 2
t
C. 2 Al  Fe2O3 
 Al2O3  2Fe

D. 2CrO3  2 NaOH (loang ,du )  Na2Cr2O7  H 2O

Câu 9. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(etylen-terephtalat).

B. poli(vinyl clorua).

C. polietilen.

D. poliacrilonitrin


Câu 10. Kim loại M có các tính chất: màu trắng hơi xám, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, không tan trong các
dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nguội. M có trong hemoglobin của máu, làm nhiệm vụ vận chuyển oxi.
Kim loại M là
A. Al

B. Cr

C. Fe

D. Zn

C. Glucozơ

D. Xenlulozơ

Câu 11. Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. Saccarozơ

B. Tinh bột

Trang 1


Câu 12. Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl2, SO42-. Chất được dùng làm mềm mẫu nước
cứng trên là
A. NaHCO3

B. BaCl2

C. Na3PO4


D. H2SO4

Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 5,83 gam

B. 4,83 gam

C. 7,33 gam.

D. 7,23 gam

Câu 14. Lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa
0,01 mol Ba(OH)2 là:
A. 0,73875 gam

B. 1,4775 gam

C. 1,97 gam

D. 2,955 gam

Câu 15. Cho dãy các chất sau: Glucozơ, Saccarozơ, Ala-Gly-Glu, Ala-Gly, Glixerol. Số chất trong dãy
có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam là
A. 2

B. 4

C. 3


D. 5

Câu 16. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 75%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra
vào dung dịch chứa 0,03 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào
X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 6 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 4,536

B. 4,212

C. 3,564

D. 3,888

Câu 17. Đun nóng 8,76 gam Gly-Ala với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Cho dung
dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của
m là
A. 36,96

B. 37,01

C. 37,02

D. 36,90

Câu 18. Kết tinh là một trong những phương pháp phổ biến để tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.
Hình bên mô tả các bước tiến hành kết tinh:

a) Hoà tan bão hoà hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi
b) Lọc nóng loại bỏ chất không tan.

c) Để nguội cho kết tinh.
d) Lọc hút để thu tinh thể.
Trình tự các bước tiến hành kết tinh đúng là
A. a, b, c, d

B. a, c, b, d

C. b, a, c, d

D. b, c, a, d

Câu 19. Nhóm chỉ gồm các muối trung hoà là
Trang 2


A. NaH2PO4, NH4H2PO3, KH2PO2.

B. (NH4)2HPO3, NaHCO3, KHSO3

C. NH4HSO4, NaHCO3, KHS

D. CH3COONa, NH4Cl, K3PO4

Câu 20. Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc như gạo, ngô, khoai, sắn. Công thức phân tử của tinh
bột là
A. C12H22O11

B. C6H12O6

C. (C6H10O5)n


D. CH2O

Câu 21. Cho các kết luận sau:
(1) Na và Mg có thể tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường.
(2) Al có thể tan trong dung dịch FeCl3 và sinh ra một chất kết tủa mới.
(3) Al có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 mà không sinh ra chất kết tủa nào.
(4) Khi cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng ta có thể thu được dung dịch axit hoặc dung dịch bazơ.
Số kết luận đúng là
A. 3

B. 1

C. 4

D. 2

Câu 22. X là axit đơn chức, Y là ancol đơn chức (X, Y đều mạch hở). Cho phản ứng sau:
xt ,t 
X  Y 
 Z  H 2O

Biết Z có công thức phân tử C4H8O2. Có bao nhiêu cặp chất X, Y phù hợp với điều kiện trên?
A. 4

B. 1

C. 2

D. 3


Câu 23. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Br2  KOH
H 2 SO4
FeSO4  H 2 SO4
KOH (1:4)
CrCl3 
 X 
Y 
 Z 
T

Biết X, Y, Z, T là các hợp chất của crom. Chất Y và T lần lượt là
A. K2CrO4 và Cr2(SO4)3

B. K2CrO4 và CrSO4

C. K2Cr2O7 và Cr2(SO4)3

D. K2CrO7 và CrSO4

Câu 24. Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch PVC là 9500
đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và PVC nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.

B. 121 và 114

C. 113 và 114

D. 121 và 152


Câu 25. Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3 và MCl với M là kim loại kiềm, nung nóng 20,29 gam hỗn
hợp X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy còn lại 18,74 gam chất rắn. Cũng đem 20,29 gam hỗn hợp
X trên tác dụng hết với 500 ml dung dịch HCl 1M thì thoát ra 3,36 lít khí (đktc) và thu được dung dịch Y.
Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 74,62 gam kết tủa. Kim loại M là
A. Cs

B. Na

C. K

D. Li

Câu 26. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm etyl axetat và vinyl axetat bằng 300ml dung dịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 16,4

B. 12,2

C. 20,4

D. 24,8.

Câu 27. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
t
X (C4 H 6O5 )  2 NaOH 
 X 1  X 2  H 2O

X1  H 2 SO4  X 3  Na2 SO4
Trang 3



H 2 SO4 , dac ,t 
X 2  2 X 4 
 C4 H6O4  2H 2O

Biết các chất X, X1, X2, X3, X4 đều mạch hở. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X3 và X4 thuộc cùng dãy đồng đẳng

B. Nhiệt độ sôi của X3 cao hơn X4

C. X là hợp chất hữu cơ tạp chức.

D. Chất X2, X4 đều hòa tan được Cu(OH)2

Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư

(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3

(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3

(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2

Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là
A. 5


B. 3

C. 6

D. 4

Câu 29.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nhôm là kim loại lưỡng tính.
(2) Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách đun nóng hỗn hợp quặng photphoric, cát và than
cốc ở 1200°C trong lò điện.
(3) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
(4) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(5) Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
(6) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, xảy ra ăn mòn điện hóa học.
Số phát biểu đúng là:
A. 2

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 30. Hỗn hợp X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua xúc tác Ni, nung nóng thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,875. Hiệu suất phản ứng hiđro hóa anker là
A. 30%

B. 20%


C. 50%

D. 40%

Câu 31. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dd chứa a mol Na2SO4 và b mol Al2(SO4)3. Lượng kết
tủa tạo ra được biểu diễn bằng đồ thị bên:

Giá trị của a là
A. 0,03

B. 0,06

C. 0,08

D. 0,24
Trang 4


Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch I2 làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím.
(b) Các este đều nhẹ hơn H2O và tan tốt trong nước.
(c) Tơ xenlulozơ axetat được sản xuất từ xenlulozơ.
(d) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(e) Alanin dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao.
(f) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu trên là
A. 4

B. 2


C. 5

D. 3

Câu 33. Tiến hành điện phân dung dịch chứa X mol Cu(NO3)2 và y mol NaCl bằng điện cực trơ, với
cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 2895 giây thì dừng điện phân, thu được dung dịch
X. Cho 0,125 mol bột Fe vào dung dịch X, kết thúc phản ứng, thấy thoát ra 0,504 lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất ở đktc); đồng thời còn lại 5,43 gam rắn không tan. Tỉ lệ x : y gần nhất là
A. 1,95

B. 1,90

C. 1,75

D. 1,80

Câu 34. Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần dùng vừa
hết 80 ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic
và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168
gam H2O. Giá trị của a gần nhất với
A. 1,56

B. 1,25.

C. 1,63.

D. 1,42

Câu 35. Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít H2(đktc)

và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ 17,92 lít khí SO2 (đktc) vào dung dịch Y thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 60 gam

B. 54 gam

C. 72 gam

D. 48 gam

Câu 36. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T vói một số thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Chất

X

Dung dịch nước
brom
Kim loại Na
Có khí thoát ra
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là

Y

z

T

Dung dịch mất màu

Kết tủa trắng

Có khí thoát ra

Dung dịch mất màu
Có khí thoát ra

A. Ancol etylic, stiren, phenol, axit acrylic.

B. Ancol etylic, stiren, axit axetic, axit acrylic

C. Axit axetic, benzen, phenol, stiren

D. Axit axetic, axit fomic, stiren, axit acrylic

Câu 37. Cho a gam dung dịch chứa muối X tác dụng với a gam dung dịch NaOH (có dư), khuấy kĩ cho
đến khi phản ứng xảy ra xong, thu được 2a gam dung dịch Y. Cho a gam dung dịch HCl (có dư) tác dụng
với 2a gam dung dịch Y, thu được 3a gam dung dịch Z. Muối X là
A. MgCl2

B. Ca(HCO)3

C. NaHCO3

D. Al2(SO)5

Câu 38. Hỗn hợp P gồm 2 chất hữu cơ (chỉ chứa một loại nhóm chức) có công thức phân tử là C11H10C4
và C9H10O2. Đốt cháy hoàn toàn 50,6 gam hỗn hợp P thu được 27 gam H2O. Cho 50,6 gam hỗn hợp P
Trang 5


trên tác dụng vừa đủ 350 ml dung dịch NaOH 2M thu được chất hữu cơ T và 68,8 gam hỗn hợp gồm 3

muối X, Y, Z (Mx > MY > Mz > 90). Khối lượng của X có giá trị gần nhất là
A. 12 gam

B. 15 gam

C. 19 gam

D. 35 gam

Câu 39. Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, FeO, Mg(OH)2, A1(OH)3. Nung m gam hỗn hợp X trong điều
kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được (m - 1,44) gam hỗn hợp rắn Y. Để hòa tan m
gam hỗn hợp X cần 1,50 lít dung dịch HCl 1M thu được 3,808 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hòa tan m gam
hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu
được (m + 108,48) gam muối khan. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 2,424

B. 2,250.

C. 2,725

D. 2,135

Câu 40. Cho hỗn hợp A gồm tetrapeptit X và peptapeptit Y (đều hở và đều tạo bởi Gly và Ala). Đun nóng
m gam hỗn hợp A với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận dung dịch thu được (m + 7,9) gam
muối khan. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối, được Na2CO3 và hỗn hợp B (khí và hơi). Cho B vào bình
đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 28,02 gam và có 2,464 lít khí bay ra (đktc). Phần
trăm khối lượng của Y trong A là
A. 46,94%

B. 64,63%


C. 69,05%

D. 44,08%

----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
ĐÁP ÁN
1-D

2-B

3-B

4-D

5-C

6-A

7-A

8-D

9-A

10-C

11-C

12-C


13-D

14-B

15-C

16-D

17-C

18-A

19-D

20-C

21-A

22-A

23-A

24-D

25-C

26-C

27-A


28-C

29-C

30-D

31-B

32-D

33-B

34-C

35-C

36-A

37-D

38-B

39-D

40-A

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 13: D
Ta có: nH 2  nH 2 SO4  nSO2 
4

1,12
 0, 05(mol )
22, 4
Trang 6


Mà m(muoi)  m(kimloai)  m(SO24 )  2, 43  0,05.96  7, 23( gam)
Câu 14: B


 Ba 2 : 0, 01
 Na : 0, 075






OH : 0, 02
 HCO3 : 0, 075 

+) HCO3  OH   CO32  H 2O
0,0075
0,0075 

-

0,02
0,0075
0,0125

0,0075
0,0075

Ba 2  CO32  BaCO3

+) nCO2  nBa2  nBaCO3  nCO2  mBaCO3  0,0075.197  1, 4775( g )
3

3

Câu 15: C
Các chất có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề nhau tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh lam.
Các chất thỏa mãn: Glucozơ, Saccarozơ, Glixerol
Câu 16: D

 BaCO3 (1)
 Ba ( OH )2 :0,03
CO2 

 NaOH min :0,006(1:1)

ddX : Ba(HCO3 )2  BaCO3  NaHCO3  H 2O
BTNT (Ba)
 nBa ( HCO3 )2  0,006(mol ) 

 nBaCO3 (1)  nBa (OH )2  nBa ( HCO3 )2  0,024  2.0,006  0,036(mol )

 BTNT (C) : nCO2  nBaCO3 (1)  2.nBa ( HCO3 )2  0,024  2.0,006  0,036(mol )

(C6 H10O5 )n  C6 H12O6  2CO2  2C2 H5OH
0, 036.100
H 75%
 0, 024 
0, 036
2.75
 m  0,024.162  3,888( gam)

Câu 17: C
8, 76

 0, 06(mol )
nGly  Ala 
Cách 1: 
75  89  18

nNaOH  0,3(mol )

Quy đổi quá trình về: Gly – Ala + NaOH + H2SO4 vừa đủ

1
nH2 SO4  nGly  Ala  nNaOH  0, 06  0,15  0, 21(mol )
2
Lại có: Gly  Ala  H   1H 2O  2 cation
NaOH  H   Na   H 2O
 nH2O  nNaOH  nGly  Ala  0, 24(mol )


BTKL: m  8,76  0,3.40  0, 21.98  0, 24.18  37,02( gam)
Trang 7


Cách 2: Có nGly  Ala  0,06(mol )
Muối gồm: HOOC  CH2  NH3 : 0,06; HOOC  CH (CH3 )  NH3 : 0,06; Na : 0,3
Bảo toàn điện tích: 2n(SO42 )  0,06.1  0,06.1  0,3.1  n( SO42 )  0, 21(mol )
 m(muối) = 37,02 (gam)
Câu 18: A
Các bước tiến hành kết tinh
+ Hòa tan bão hòa hỗn hợp chất rắn ở nhiệt độ sôi của dung môi
+ Lọc nóng loại bỏ các chất không tan, tạp chất
+ Để nguội cho kết tinh (chú ý, trong quá trình này, để nguyên cho chất tự kết tinh, không có tác động
vào chất thì tinh thể tạo thành mới to, mịn hơn)
+ Lọc hút để thu được tinh thể
Câu 21: A
Xét từng phát biểu:
(1) Sai, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
(2) Đúng. Có thể sinh ra Fe nếu Al dư.

Al  3FeCl3  AlCl3  3FeCl2

2 Al  3FeCl2  3Fe  2 AlCl3
(3) Đúng. Có thể không sinh ra chất kết tủa nào nếu Fe2(SO4)3 dư.
(4) Đúng. Tùy thuộc vào Ba dư hay thiếu.
Câu 22: A
Phản ứng este hóa tạo ra este có CT C4H8O2, có các cặp X, Y thỏa mãn là:
1). CH3OH và C2H5COOH.


2). C2H5OH và CH3COOH.

3). CH3-CH2-CH2-OH và HCOOH. 4). CH3-CH(OH)-CH3 và HCOOH
Câu 23: A

CrCl3  4KOH  KCrO2  2H 2O  3KCl
2KCrO2  3Br2  8KOH  2K2CrO4  6 NaBr  4H 2O
2K2CrO4  H 2 SO4  K2Cr2O7  K2 SO4  H 2O

K2Cr2O7  6FeSO4  7 H 2 SO4  3Fe2 (SO4 )3  K2Cr2O7  K2 SO4  Cr2 (SO4 )3  7H 2O
Vậy Y và T lần lượt là K2CrO4 và Cr2(SO4)3
Câu 24: D
+) Tơ nilon-6,6 là   HN (CH 2 )6 NHOC (CH 2 )6 NHOC (CH 2 )4 CO n  n  27346 : 226  121
+) PVC là  CH 2CH (Cl ) n  n  9500 : 62,5  152
Câu 25: C
Trang 8


t
18, 74( g )
 M 2CO3 

CO2 : 0,15
X  MHCO3
 HCl :0,5


20,29( g ) 
 AgNO3
Y 


 74, 62( g )  AgCl
 MCl

+) nAgCl 

74, 62
BTNT (Cl)
 0,52 
 nMCl  nAgCl  nHCl  0,52  0,5  0, 02(mol)
143.5

Nung X chỉ có phản ứng:

2MHCO3  M 2CO3  CO2  H 2O
a

0,5a 0,5a

 m(ran giam)  20, 29  18,74  44.0,5a  18.0,5a  a  0,05
BTNT (C): nCO2  nM 2CO3  nMHCO3  nM 2CO3  0,15  0,05  0,1(mol )
Nên mX  0,05(M  61)  0,1.(2M 60)  0,02(M 35,5)  20, 29  M  39( K )
Câu 26: C
Nhận thấy 2 este đều được tạo từ axit axetic.
 Sau phản ứng có nCH3COONa = 0,2 mol và NaOH dư với nNaOH = 0,3 − 0,2 = 0,1 mol
 m(rắn) = 0,2.82 + 0,1.40 = 20,4 (gam).
Câu 27: A
Nhận thấy C4H6O4 là (HCOO)2C2H4
 X 2 : C2 H 4 (OH ) 2
 X : HCOOH

 4
 X : HOOC  COOCH 2  CH 2  OH
 X : (COONa)
2
 1
 X 3 : (COOH) 2

Xét từng phát biểu:
A. Sai vì X3 là axit đa chức, X4 là axit đơn chức, không cùng dãy đồng đẳng.
B. Đúng. Nhiệt độ sôi của X3 cao hơn X4
C. Đúng. X vừa chứa nhóm chức -COOH, vừa chứa nhóm -OH nên là hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Đúng. X2 có tính chất của poliancol tạo phức với Cu(OH)2, X4 là axit tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 28: C
Xét từng thí nghiệm:
(1) CO2 +Ca  OH 2  CaCO3  H 2O
(2) NH3  H 2O  AlCl3  Al (OH )3  NH 4Cl
(3) CO2 +NaAlO2  H 2O  NaHCO3  Al (OH )3
(4) 3 AgNO3  FeCl3  3 AgCl  Fe( NO3 )3
(5) 2HCl  K2 SiO3  2KCl  H 2 SiO3
Trang 9


(6) ( NH 2 )2 CO  2H 2O  ( NH 4 )2 CO3

( NH 2 )2 CO3  Ca(OH )2  CaCO3  2 NH3  2H 2O
Cả 6 thí nghiệm đều thu được kết tủa.
Câu 29: C
Các phát biểu đúng: (2) (3) (4) (5).
Các phát biểu còn lại sai, vì:
(1) Al không phải là kim loại lưỡng tính

(6) Đây là hiện tượng ăn mòn hóa học, không phải ăn mòn điện hóa.
 Số phát biểu đúng: 4.
Câu 30: D


nH  x
Giả sử có 1 mol X:  2
 nX  x  y  1
n

y
C
H

 3 6
mX  2 x  42 y  1.5,5.4
 x  y  0,5

BTKL: mY  mX  22  nY 

22
 0,8
27,5

 nC3H6 p /u  Vn  nX  nY  0, 2(mol )

H 

0, 2
.100%  40%

0,5

Câu 31: B

 Na2 SO4 : a(mol )
 NaAlO2 : 2a(mol )
 Ba(OH )2  BaSO4  
Bài toán: 
 Ba( AlO2 )2 : 0, 02(mol )
 Al2 ( SO4 )3 : b(mol )
 BT ( SO42 ) :1  3b  0,3
a  0, 06


 BT ( Al ) : 2a  0, 04  2b b  0, 08
Câu 32: D
(a) ĐÚNG. Dung dịch I2 làm hồ tinh bột chuyển sang màu xanh tím. Đây là phản ứng tạo phức, được
dùng để nhận ra tinh bột bằng I2.
(b) SAI. Các este đều nhẹ hơn H2O nhưng ít tan trong nước do phân tử hầu như không phân cực.
(c) ĐÚNG. Tơ xenlulozơ axetat là tơ nhân tạo (bán tổng hợp) được sản xuất từ xenlulozơ.
(d) SAI. Đipeptit không có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(e) ĐÚNG. Alanin dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao do có cấu tạo "lưỡng cực".
(f) SAI. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon nhưng phải lúc nào cũng chứa hiđro, ví dụ CCl4... Các
phát biểu đúng là: (a), (c), (e).
Câu 33: B
Trang 10


ne 


It
 0,3(mol )
F

Do khi cho Fe vào dung dịch điện phân sinh ra khí NO nên H2O ở anot đã bị điện phân tạo H+.
Giả sử dung dịch sau phản ứng không có Cu2+
3
 nFe  nNO  0, 03375(mol )  nFep / u  1,89
2

 Chất rắn sau phản ứng có khối lượng là: 0,125.56 = 1,89 = 5,11 (gam). Loại.
Vậy dung dịch sau điện phân có chứa Cu2+
Catot

Anot

Cu 2  2e  Cu

2Cl   Cl2  2e

0,15

0,075

0,5y y
2H 2O  O2  4H   4e

0,09

0,09


3Fe  8H   2 NO3  3Fe2  2 NO  4H 2O

0,03375

0,09

0,0225

Fe  Cu 2  Fe2  Cu

x – 0,075 x – 0,075 x – 0,075
Có mchatran  mCu  mFedu  64( x  0,075)  0,125.56  56(0,03375  x  0,0075)  5, 43
 x  0,115

 ne trao doi ( anot )  y  0,09  0,15  y  0,06

 x : y  1,917

Câu 34: C
Thủy phân 7,688 gam X + KOH  Y (gồm cả muối + ancol)
Có: n( KOH )  0,08a  n( K2CO3 )  0,04a

 K 2CO3 : 0, 04a

Y 
 CO2 : 0,198
 H O : 0,176
 2
 O2


BTNT ( C )
 
 nC ( X )  nC (Y )  nCO2  nK2CO3  0,198  0, 04a
 BTNT ( H )
  
 nH ( X )  nH (Y )  nH ( KOH )  0,352  0, 08a

nCOO  2nKOH  nO ( X )  0,16a

 mX  mC  mH  mO  (0,198  0,04a).12  (.352  0,08a)  16.0,16a  7,668
 a  1,67

Câu 35: C

Trang 11


Ca : x

Quy đổi hỗn hợp thành  Na : 0, 7
O : y

+) Bảo toàn e: 2 x  0,7  2 y  2.n( H 2 )  0,5
+) mX  40 x  16 y  51,3  0,7.23  35, 2
Giải hệ: x  0,6, y  0,7

 n(OH  )  2.nCa  nNa  1,9  2.n(SO2 )  tạo muối SO32
So sánh SO32 và Ca 2  có 0,6 mol kết tủa CaSO3
 m  0,6.120  72(gam)


Câu 36: A
+) Vì Y làm mất màu nước brom nên loại Y là benzen  loại đáp án C.
+) Z có tạo kết tủa với nước brom nên loại đáp án Z là axit axetic và stiren  loại đáp án B, D.
Câu 37: D
+) Cho a (g) X phản ứng với a gam NaOH (có dư) thu được 2a gam dung dịch Y  X không tan kết tủa
với NaOH loại đáp án MgCl2 và Ca(HCO3)2.
+) Cho a gam HCl có dư tác dụng 2a gam Y cho 3a gam Z chứng tỏ không tạo khí hay kết tủa  Loại
NaHCO3.
Câu 38: B
Gọi số mol C11H10O4 và C9H10O2 lần lượt là x, y mol.
+) Đốt cháy hoàn toàn 50,6 gam P thu được 1,5 mol H2O
206 x  150 y  50, 6
 x  0,1


5 x  5 y  1,5
 y  0, 2

+) Cho 50,6 gam P tác dụng với 0,7 mol NaOH  68,8 gam 3 muối.
Nhận thấy 0,7 = 0,1.3 + 0,2.2
 C11H10O4 tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1: 3 còn C9H10O2 theo tỉ lệ 1:2.
 C9H10O2 là C2H5COOC6H5 (vì các muối có M > 90).
 ta có 2 muối là C2H5COONa và C6H5ONa.

CH 2  CHOOC  CH 2  COOC6 H 4

 C11H10O4 có thể là CH 2  CH  CH 2OOC  COOC6 H 4
CH 3CH  CHOOC  COOC6 H 4
BTKL: mH2O  mspk  50,6  0,7.40  68,8  9,8 (trong đó số mol H2O tạo ra là 0,3 mol).

 mspk = 4,4 và số mol của sản phẩm khác tạo ra là 0,1 mol
 Mspk = 44  CH3CHO.
Vậy C11H10O4 là CH2=CHOOC-CH2-COOC6H4.
Vậy X là NaOOC-CH2-COONa 0,1 mol  mx = 14,8 (gam).
Trang 12


Câu 39: D
 Mg
 Al

 MgO
Bài toán: X 
m ( g )  FeO
 Mg (OH ) 2

 Al (OH )3

t

 Y
m 1,44
 HCl:1,5(mol)


 H 2 : 0,17
 HNO3




NO : 0, 2
Z
m 108,48

Nhiệt phân thấy khối lượng X giảm 1,44 (gam)  mH2O  1, 44( g )
Quy đổi hỗn hợp X gồm: kim loại, O và H2O
+) Phản ứng với HCl: nHCl  2.nO  2nH2  nO  1,5  2.0,17  0,58(mol )
 m(kim loai)  m mo  mH2O  m  10,72( gam)

+) Phản ứng với HNO3 có thể sinh ra muối NH4NO3 (b mol).
m  108, 48  mkl  mNO3 / kl  mNH4 NO3
 m  108, 48  (m  10,72)  (2nO  3nNO  8nNH4 NO3 ).62  80b  b  0,0175
  nH   10.nNH   4.nNO  2.nO  2,135(mol )
4

Câu 40: A
Dùng phương pháp quy đổi:
 Na2CO3 : 0,11
C2 H 3 NO : 0, 22

C2 H 4 NO2 Na t    N 2 : 0,11

 NaOH
A CH 2 : a
(m  7,9)( g ) 

 
m( g ) 
CH 2 : a
 B 28, 02( g ) CO2


 H 2O : b
 
 H 2O
 
BTNT ( N )

 nC2 H3 NO  2.nN2  2.0,11  0, 22(mol)
BTNT ( Na )
+) nNaOH  0, 22 
 nNa2CO3 

nNaOH
 0,11(mol )
2

Trong phản ứng thủy phân A có: A + NaOH  muối + H2O
 mNaOH  mH2O  7,9  40.0, 22 18b  7,9  b  0,05

BTNT (C): nCO2  2.nC2 H3 NO  nCH2  nNa2CO3  2.0, 22  a  0,11  a  0,33

1
1
BTNT (H): nH2O ( B )  1,5.nC2 H3 NO  nCH2  nH2O  nNaOH  nH 2O ( A)  1,5.0, 22  a  b  .0, 22  b  a  0, 44
2
2
 mCO2  mH2O  28,02  44(a  0,3)  18(a  0, 44)  28,02  a  0,09

 mA  14,7( gam)
Đặt số mol X, Y là x, y mol. Ta có hệ :


Trang 13



 x  y  nA  nH 2O  0, 05  x  0, 03


4
x

5
y

n

0,
22
 y  0, 02
C
H
NO

2 3

Do X, Y chỉ tạo bởi Gly và Ala  nAla  0,09(mol )
Gọi số gốc Ala trong X, Y là m và n :

m  1
 nAla  0,03m  0,02n  0,09 . Nghiệm thỏa mãn 

n  3
 Y là Gly2Al3

 %mY 

0, 02.345
.100  46,94%
14, 7

Trang 14



×