Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bai thuyet trinh: CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 24 trang )


1.Nguyễn Thị Liễu
2.Ngô Thị Quyên
3.Nguyễn Thị Bí
4.Nguyễn Thị Huệ
5.Trần Thị Thanh Hằng


CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ

4.2

Quản trị quá trình tiêu thụ

4.2.
1

Khái lược

4.2.
2

Xây dựng chính sách tiêu thụ


4.2
4.2.1
4.2.1.1

Quản trị quá trình tiêu thụ:


Khái lược:
Quá trình tiêu thụ sản phẩm:

 Hiểu theo 2 cách nghĩa:
Theo nghĩa hẹp: quá trình tiêu thụ sản phẩm
đồng nghĩa với việc bán hàng.
Theo nghĩa rộng: tiêu thụ sản phẩm là mọi hoạt
động liên quan đến việc bán hàng và những chức
năng cơ bản của DN: tiêu thụ- sản xuất- hậu cần
kinh doanh-tài chính-tính toán- QTDN


4.2.1.2

Quản trị tiêu thụ sản phẩm:

Quản trị tiêu thụ tổng hợp gồm:
1.Xây dựng kế hoạch, chính sách, giải pháp tiêu thụ.
2.Tổ chức thực hiện kế hoạch chính sách và giải pháp.
 Nhằm đảm bảo luôn luôn tiêu thụ hết sản phẩm với
lợi ích lớn nhất cho cả doanh nghiệp và khách
hàng.Ngoài ra, bảo đảm gắn kết giữa lợi ích doanh
nghiệp với khách hàng. Như vậy, doanh nghiệp mới
có thể đứng vững trên thị trường.


Quản trị tiêu thụ bao gồm các hoạt động:
- Nghiên cứu thị trường
- Hệ thống phân phối, quảng cáo, xúc tiến
- Hoạt động tổ chức trước và sau khi bán hàng.


Quảng cáo sản phẩm

Nghiên cứu sản phẩm


4.2.2 Xây dựng chính sách tiêu thụ:
Giá
Xúc
tiến

Sản
phẩm
Chính
sách

Phân
Phối

Phục
vụ KH
Thanh
toán


4.2.2.1. Chính sách sản phẩm:
Khái niệm:

Các chính
sách chủ yếu:


Là định hướng và quyết định liên
quan đến sản xuất và kinh doanh
của sản phẩm trên cơ sở đảm bảo
nhu cầu của khách hàng trong từng
thời kỳ hoạt động MKT của DN.
+ giao hàng tận nơi
+ giảm giá
+ khuyến mãi
+ bốc thăm trúng thưởng,
tặng quà đính kèm…


Nội
dung:

Mục
đích:

Đề cập đến những nguyên tắc
chỉ đạo, quy tắc, phương pháp
và thủ tục được thiết lập gắn với
việc thiết kế, sản xuất và cung
cấp sản phẩm.
Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản
phẩm, đem lại lợi ích cho cả doanh
nghiệp và khách hàng trong từng thời
kỳ cụ thể. Gia tăng sản lượng tiêu thụ
và tăng lợi nhuận doanh nghiệp
nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng

sản phẩm.


Chu kỳ sống của sản phẩm:

>>> Giai đoạn:


4.2.2.2.Chính sách giá cả


b. Phương pháp định giá
Theo thị trường
Giá thấp
Giá cao
Phân biệt
Theo giá thành
Theo mong muốn
của KH


c.Quy trình định giá:


4.2.2.3. Chính sách xúc tiến
a.Khái niệm

Chính sách xúc tiến đề cập đến
tổng thể các nguyên tắc cơ bản,
các phương pháp, thủ tục và giải

pháp xúc tiến bán hàng nhằm hỗ
trợ và thúc đẩy hoạt động tiêu
thụ, đảm bảo mục tiêu tiêu thụ
đã xác định trong từng thời kỳ
cụ thể.


b. Mục tiêu:


c. Các công cụ xúc tiến:
Quảng cáo
Các
công
cụ
xúc
tiến

Quan hệ và tuyên
truyền công chúng
Khuyến mãi
Bán hàng cá nhân
Maketing trực tiếp


d. Quy trình thiết kế một chương trình xúc tiến
Xác định công chúng, mục tiêu
Xác định mục tiêu truyền thông
Thiết kế thông điệp, lựa chọn
hình thức truyền thông

Quyết định ngân sách
Phân phối công cụ
Tổng hợp và đánh giá


4.2.2.4. Chính sách phân phối
a.Khái niệm :
. Phân phối là các quá trình tổ chức kinh tế, kỹ thuật
nhằm điều hành và vận chuyển hàng hóa từ nơi sản
xuất đến người tiêu dùng đạt hiệu quả kinh tế cao.

Người
Sản xuất

Hoạt động
xúc tiến

Nhà
trung
gian

Hoạt động
xúc tiến

Người
tiêu
dùng


b.Chức năng của kênh phân phối

Điều tiết nhu cầu
Nâng cao khả năng tiếp
cận
Tăng cường hiệu quả
phân phối
Cung cấp các dịch vụ
chuyên nghiệp, truyền
thông
Chia sẽ rủi ro, làm rõ về
tài chính thanh toán.

Phân
phối


4.2.2.5 Chính sách thanh toán
- Đề cập tới hình thức thanh toán và KH, chi phí
và biện pháp nhằm thanh toán có hiệu quả.

Dịch vụ thanh toán cho KH


Doanh nghiệp đề cập đến các nguyên tắc quyết định như:
Hình thức
thanh toán
nào?

Thị trường
nào?


Khách hàng
nào?


4.2.2.6 Chính sách phục vụ khách hàng:
-Đề cập đến đối tượng
khách hàng
-Kỹ thuật phục vụ khách
hàng
-Giới hạn đối với hình
thức phục vụ
-Giải pháp nhằm nâng cao
tính hiệu quả trong công
tác phục vụ khách hàng


Khách
hàng nào?

Thị trường
nào?

Giới hạn
nào?


__The and__




×