Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bài Kiểm tra Học Kì I + Đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.7 KB, 5 trang )

Trờng THPT Mạc Đĩnh Chi
Mã đề : 68
Họ và Tên:
Lớp:..
Đề thi kiểm tra học kì I khối 11
Năm học 2007 - 2008
Môn Ngữ Văn
Thời gian làm bài 90 phút
I. Phần trắc nghiệm ( 2,5 đ)
Anh(chị) hãy chọn câu trả lời đúng nhất theo yêu cầu của các câu hỏi dới
đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng trớc các ý ?
1, Thơ văn của Nguyến Đình Chiểu thể hiện nội dung gì ?
A. Lí tởng đạo đức nhân nghĩa.
B. Tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm và bọn bán nớc.
C. Ca ngợi những ngời nông dân nghĩa sĩ và sĩ phu yêu nớc.
D. Cả A,B,C.
2. Câu Nớc mắt anh hùng lau chẳng ráo, thơng vì hai chữ thiên dân; cây hơng
nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám bởi một câu vơng thổ huộc phần nào trong bố cục bài
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ?
A. Lung khởi C. Ai vãn
B. Thích thực D. Kết
3, Trong đoạn thơ:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nớc bởi đò đông
Một duyên hai nợ âu đành phận
Năm nắng mời ma dám quản công. (Trần Tế Xơng)
Cụm từ nào dới đây không phải là thành ngữ ?
A. Lặn lội thân cò C. Năm nắng mời ma
B. Một duyên hai nợ D. Cả A và B.
4. Quan niệm về ngời hiền của tác giả trong phần đầu tác phẩm Chiếu cầu hiền
của Ngô Thì Nhậm là ?


A. Không mu hại ngời khác.
B. Phó mặc sự đời, không can thiệp vào bất cứ việc gì.
C. Sống hoà mình với thiên nhiên
D. Phải đợc sử dụng, nếu không làm vậy thì trái với đạo trời.
5, Hãy điền đúng (đ) hoặc sai (s) trớc các dòng giải nghĩa từ ăn bám ?
A. Lợi dụng lúc ngời khác gặp thế bí để kiếm lợi, hoặc buộc ngời khác cho mình hởng
lợi.
B. Có sức lao động mà không làm việc, chỉ sống nhờ vào sức lao động của ngời khác
C. Dỗ dành, lừa phỉnh để trục lợi từ ngời khác
D. Lấy bớt đi một phần để hởng cho riêng mình.
6, Hãy nối cột A và cột B để có các khái niệm trong thao tác lập luận so sánh
A B
So sánh trong lập luận
Là một thao tác lập luận, dùng so sánh để chỉ ra
những nét giống nhau.
So sánh tơng đồng
Là một thao tác lập luận, dùng so sánh để làm sáng
tỏ, làm vững chắc thêm luận điểm của mình.
So sánh tơng phản
Là một thao tác lập luận, dùng so sánh để chỉ ra sự
khác biệt, đối chọi.
7, Hãy điền từ còn thiếu vào đoạn văn sau ?
Phát triển trong hoàn cảnh của một đất nớc thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu
sắc của phong trào đấu tranh và giải phóng dân tộc, văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX
đến năm 1945 đã chia thành ..(1). Đó là bộ phận văn học.(2).Văn học hợp pháp..
(3) trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân. Văn học bất hợp pháp..(4) vòng
pháp luật, phải lu hành bí mật.
A, Bị đặt ra ngoài C. Tồn tại
B, Hợp pháp và bất hợp pháp D. Hai bộ phận
8. Ngữ cảnh là gì ?

A. Là không gian, thời gian diễn ra hoạt động giao tiếp.
B. Là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng
thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói.
C. Là các vai giao tiếp gồm có ngời nói (viết) và ngời đọc (nghe).
D. Là hoàn cảnh của phát ngôn.
9. Hãy nối cột A và cột B sao cho lời miêu tả phù hợp với vẻ ngoài của nhân vật
trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia ?
A B
Cụ cố Hồng
Vẻ buồn lãng mạn
Văn Minh
Khóc to Hứt!...Hứt!...Hứt!...
Cô Tuyết
Kho khạc, mếu máo
Phán mọc sừng
Đăm đăm, chiêu chiêu
10. Đâu là chức năng của ngôn ngữ báo chí ?
A, Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ sinh hoạt dân dã, thờng có sắc thái mỉa mai châm biếm
nhng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc.
B, Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nớc và quốc tế,
phản ánh chính kiến của tờ báo và d luận quần chúng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.
C. Cả A và B.
II. Phần Tự Luận. (7.5đ)
Câu 1 (1,5 đ):
Anh(chị) hãy cho biết đoạn trích Xin lập khoa luật bàn về vấn đề gì ?
Câu 2 ( 6đ )
Phân tích vẻ đẹp của hình tợng Huấn Cao trong Chữ ngời tử tù của Nguyễn
Tuân ?
Hết
Đề thi gồm 02 trang.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Đề nghị học sinh làm phần trắc nghiệm trực tiếp vào đề thi, phần tự luận làm ra
giấy thi, nhớ ghi rõ họ và tên, lớp.
Đáp án m đề 68ã
I. Phần trắc nghiệm (2,5điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
án
D D A D B A1-B2
A2-B1
A3-B3
1-D
2-B
3-C
4-A
B A1-B3
A2-B4
A3-B1
A4-B2
B
Đáp án m đề 86ã
I.Phần trắc nghiệm (2,5điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp
án
D C C C A,B,C:sai
D: đúng
A1-B3
A2-B2
A3-B1

1-C
2-B
3-D
4-A
A1-B3
A2-B4
A3-B2
A4-B1
B A:sai
B,C D:
đúng
II. Phần tự luận (7,5 điểm)
Mã đề 68
Câu 1(1,5 điểm): Bàn về sự cần thiết của luật pháp đối với xã hội nhằm thuyết
phục triều đình cho mở khoa luật. Tác giả phê phán sách Nho gia chỉ nói suông
trên giấy, không thởng, không phạt nên chẳng mấy ai đổi đợc tâm tính. Ngoài ra
tác phẩm còn cho thấy việc thực hành luật cũng chính là rèn luyện đạo đức.
( Ba ý trên mỗi ý đúng cho 0,5 đ ).
Câu 2:(6 điểm)
Học sinh cần trình bày đợc những ý cơ bản sau (có thể không đúng thứ tự nhng
tối thiểu phải đủ, chấp nhận những sáng tạo hợp lí):
+ Tài hoa (cái tài của ngời nghệ sĩ). Huấn Cao là ngời nghệ sĩ tài hoa trong nghệ
thuật th pháp. Nguyễn Tuân miêu tả nó một cách gián tiếp qua cuộc chuyện trò
của thầy thơ lại và viên quản ngục.
+ Hai chữ Thiên lơng (cái Tâm của ngời nghệ sĩ). Điều này đợc thể hiện qua:
ý thức về giá trị nghệ thuật
Thái độ của Huấn Cao với viên quản ngục.
+ Khí phách (phẩm chất anh hùng). Thể hiện:
Thái độ đờng hoàng bình thản của Huấn Cao lúc nhập lao, trớc sự sỉ nhục
của bọn lính.

Cách sống điềm nhiên th thái trong những ngày cuối cùng của Huấn Cao
Đêm trớc khi ra pháp trờng vẫn ung dung cho chữ và khuyên bảo viên quản
ngục những lời chí tình sâu sắc.
Cảnh cho chữ đầy ấn tợng xa nay cha từng có
Mã đề 86
Câu 1(1,5 điểm): Sau khi ở tù về Chí Phèo đến nhà Bá Kiến 03 lần
Lần 1: Chí Phèo đến để báo thù vì Chí Phèo rất căm hận Bá Kiến và vẫn còn
tỉnh táo biết xác định đúng kẻ thù của mình. Kết quả: Bằng sự lọc lõi cáo già
của mình Bá Kiến đã trở thành kẻ bảo trợ cho Chí Phèo, biến Chí Phèo bớc
đầu trở thành tay chân gây tội ác, biến một kẻ tội nhân nh hắn trở thành ân
nhân của Chí Phèo.
Lần 2: Chí Phèo đến để xin đi ở tù. Chí đã cùng đờng và ngày càng dấn sâu
vào tội ác vì bị Bá Kiến lợi dụng sau việc hắn bảo Chí đến để đòi tiền Đội
Tảo. Kể từ đó Chí thực sự trở thành nỗi kinh hoàng, con quỷ dữ của làng Vũ
Đại.
Lần 3: Chí Phèo đến để đòi đợc làm ngời lơng thiện. Hắn đi sai đờng nhng
đúng hớng. Kết quả: Hắn đâm chết Bá Kiến rồi tự sát. Chí Phèo đã không
thể sông tiếp cuộc đời của loài thú vật, anh đã chết nh một con ngời.
( Ba ý trên mỗi ý đúng cho 0,5 đ ).
Câu 2:(6 điểm)
Học sinh cần trình bày đợc những ý cơ bản sau (có thể không đúng thứ tự nhng
tối thiểu phải đủ, chấp nhận những sáng tạo hợp lí):
* Chí Phèo bị cự tuyệt quyền làm ngời ở ba phơng diện:
Quyền làm con đợc bố mẹ nuôi nấngbị bỏ rơi..
Quyền đợc yêu: bị bà ba bắt bóp đùi, bà cô Thị Nở (d luận XH ) ngăn cấm, bị
chính Thị Nở từ chối
Quyền đợc làm ngời lơng thiện.
+ Chí Phèo gây tội ác trong lúc say, hắn cùng đờng nên phải bán linh hồn cho
loài quỷ dữ để tồn tại thân xác.
+ Cuộc gặp gỡ với Thi Nở là một bớc ngoặt trong đời Chí, Chí đã sống lại cuộc

sống bằng phẳng hạnh phúc của con ngời, hắn ớc ao và hắn gặp bi kịch. Đó là
nỗi đau của một con ngời muốn sống lơng thiện tử tế nhng không còn cơ hội.
Cái chết trên ngỡng cửa trở về với cuộc đời là bi kịch bị cự tuyệt quyền làm ngời
dữ dội nhất.
(Chú ý: Giáo viên căn cứ vào ý để cho điểm. Riêng ý cuối cùng có thể cho đến 2/3
tổng số điểm quy định nếu học sinh thực sự viết đủ, hay, có sáng tạo)
Thang điểm cho câu 2 phần tự luận:
* Điểm 8,9,10 : Bài làm đáp ứng khá tốt các yêu cầu của đề, có sáng tạo, cảm xúc.
Bài viết có thể còn mắc 1,2 lỗi diễn đạt nhỏ, không sai chính tả.
* Điểm 5, 6,7 Đáp ứng tơng đối đầy đủ những yêu cầu cơ bản của đề. Diễn đạt cha
thật tốt, có thể còn mắc lỗi về chính tả nhng không phải những từ cơ bản. Không sai kiến
thức.
* Điểm 2, 3, 4: : Bài làm lan man sơ sài, có lỗi kiến thức cơ bản, cha đáp ứng đợc
những yêu cầu cơ bản. Sai nhiều chính tả.
* Điểm 0, 1: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

×