Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bài giảng Hợp đồng P2 các hợp đồng dân sự thông dụng - ThS. Nguyễn Phan Phương Tần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.16 KB, 33 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ­ LUẬT

GV: ThS. Nguyễn Phan Phương Tần
Email: 

Môn học:
HỢP ĐỒNG P2


Các văn bản cần có
n
n
n

n

1. Bộ luật Dân sự năm 2005, 2015.
2. Luật Thương mại 2005.
3. Các bản án và quyết định hướng dẫn của TP 
TAND TC
Đọc thêm Giáo trình luật Dân sự Việt Nam (phần 
2) của Đại học luật Hà Nội/ Đại học luật TP.Hồ 
Chí Minh.


Kết cấu môn học
n
n

n


Chương 1: Hợp đồng mua bán
Chương 2: Một số vấn đề cần lưu ý khi 
tham gia ký kết hợp đồng
Chương 3: Một số hợp đồng dân sự 
thông dụng


Chương 1

PHÁP LUẬT VỀ 
HỢP ĐỒNG MUA BÁN


Chương 1: Hợp đồng mua 
bán
n
n

1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán
1.2 Quyền và nghĩa vụ của các bên 
trong hợp đồng mua bán


1.1 Khái niệm về hợp đồng 
mua bán
n

n

Cũ: “Hợp đồng mua bán tài sản là sự thỏa 

thuận giữa các bên, theo đó bên bán có 
nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua và 
nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận 
tài sản và trả tiền cho bên bán.”
Mới: “Hợp đồng mua bán tài sản là sự 
thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán 
chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên 
mua và bên mua trả tiền cho bên bán.”


1.1 Khái niệm về hợp đồng 
mua bán
n

n

n

Khái niệm tài sản và hàng hóa trong 
hợp đồng mua bán 
Điều kiện của chủ thể tham gia hợp 
đồng
Điều kiện của tài sản/hàng hóa


1.2 Quyền và nghĩa vụ của 
các bên trong hợp đồng
n
n


1.2.1 Quyền và nghĩa vụ của bên bán
1.2.2 Quyền và nghĩa vụ của bên mua


1.2 Nghĩa vụ của bên bán
n

Giao hàng theo hợp đồng
n
n

n

n

n

Địa điểm (Đ 277 BLDS 2015 – Đ35 LTM)
Chất lượng (Đ 432, 445 BLDS 2015 – Đ 39 
LTM)
Thời điểm (thời hạn) ( Đ434 BLDS 2015 ­ 
Đ 37 LTM) 
Chuyển quyền sở hữu (Đ 161 BLDS 2015 
– Đ 62 LTM)
Chuyển rủi ro (Đ 441 BLDS 2015 – Đ 61 
LTM)


1.2 Nghĩa vụ của bên mua
n


Nhận hàng
n
n
n

n

Kiểm tra
Thông báo: Điều 44 K4 Luật TM
Khiếu nại Điều 318 Luật TM

Thanh toán
n

n

Đúng thời hạn : Đ434 K3 BLDS 2015, Đ55 
LTM
Trả lãi chậm trả: Đ 357, Đ 468 BLDS 2015


Phân biệt mua trả chậm, trả dần vs 
PT thanh toán trả chậm, trả dần
Mua trả chậm, trả dần
(Đ 453 BLDS 2015)

Phương thức thanh toán trả chậm, 
trả dần


Là hình thức mua bán có tên gọi cụ  Là một cách thức thực hiện nghĩa 
thể
vụ trong hợp đồng 
Bên bán được bảo lưu quyền sở 
hữu cho đến khi thanh toán xong; 
mặc dù đã nhận vật nhưng bên 
mua chưa có quyền sở hữu

Quyền sở hữu được chuyển giao 
cho bên mua tại thời điểm chuyển 
giao hoặc thời điểm đăng ký

Hợp đồng phải lập thành văn bản

Không bắt buộc hình thức bằng văn 
bản (trừ trường hợp pháp luật quy 
định)

Chủ sở hữu không chịu rủi ro xảy 
Chủ sở hữu chịu mọi rủi ro đối với 
đến với tài sản trong thời gian hàng  tài sản tại mọi thời điểm
hóa chưa được thanh toán xong


Chương 2

CÁC VẤN ĐỀ PHÁP 
LÝ CẦN LƯU Ý ĐỐI 
VỚI HỢP ĐỒNG



Chương 2: Một số vấn đề cần 
lưu ý khi tham gia hợp đồng
n

Thẩm quyền ký kết
n
n

n

Ai là người có thẩm quyền ký hợp đồng?
Cách kiểm chứng? 

Điều kiện, năng lực kinh doanh của đối 
tác kinh doanh
n
n

Ngành nghề kinh doanh
Năng lực của người quản lý doanh nghiệp


Chương 2: Một số vấn đề cần 
lưu ý khi tham gia hợp đồng
n

n

n


Hình thức của hợp đồng
n Lời nói
n Hành vi
n Văn bản và các hình thức tương đương (Đ 
3.15 LTM)
Khi nào thì vi phạm hình thức dẫn đến hợp 
đồng vô hiệu? (NQ 01/2003/NQ­HĐTP ngày 
16/04/2003)
Điều 129 BLDS 2015: TA công nhận hiệu lực 
của hợp đồng đã thực hiện 2/3 nghĩa vụ


Chương 2: Một số vấn đề cần 
lưu ý khi tham gia hợp đồng
n

Hợp đồng vô hiệu do giả tạo (Đ 124 
BLDS)
n
n

n

n

Như thế nào là vô hiệu do giả tạo
Ai có quyền yêu cầu tuyên hợp đồng vô 
hiệu
Thời hiệu khởi kiện (Điều 132.3 BLDS 

2015)
Hậu quả pháp lý


Phân biệt hủy bỏ hợp đồng và hợp đồng 
bị vô hiệu
Hủy bỏ hợp đồng

Hợp đồng vô hiệu

+ Vi phệạt h
m đi
ều ki
ện hủy bệỏu và h
  Theo các tr
ườồng h
Điều kiệnn Phân bi
ợp đ
ồng vô hi
ủy hợp đ
ng ợp do pháp 
đã thỏa thuận
luật quy định
+ Vi phạm cơ bản nghĩa vụ 
hợp đồng
Tính chất

HĐ có hiệu lực tại thời điểm  Chưa bao giờ phát sinh 
giao kết nhưng vì phát sinh  quyền và nghĩa vụ của các 
dự kiện dẫn đến hủy HĐ nên  bên

hiệu lực này không được 
công nhận

Thẩm 
quyền 
quyết định

+ Một trong các bên
+ Tòa án hoặc Trọng tài

+ Tòa án

Hậu quả 
pháp lý

+ Có quyền đòi lại lợi ích do 
việc đã thực hiện phần 
nghĩa vụ theo HĐ (Đ314 

Khôi phục lại tình trạng ban 
đầu, trả lại cho nhau những 
gì đã nhận


Chương 2: Một số vấn đề cần 
lưu ý khi tham gia hợp đồng
n

Bồi thường thiệt hại và phạt vi phạm
n


n

Phân biệt bồi thường thiệt hại trong hợp 
đồng và ngoài hợp đồng
Phân biệt phạt vi phạm và bồi thường thiệt 
h ại


Phạt vi phạm và bồi thường 
ạt vi ph
Bồi thường thiệt hại
thiệPht h
ạạim

Mục đích

Mang tính chất răn đe, trừng 
phạt và phòng ngừa vi phạm

Nhằm khôi phục lại cho bên 
bị vi phạm những lợi ích mà 
bên đó đáng được hưởng nếu 
vi phạm không xảy ra

Căn cứ

+ Thỏa thuận trước của các 
bên trong hợp đồng
+ Hành vi vi phạm theo hợp 

đồng

+ Hành vi vi phạm hợp đồng
+ Thiệt hại thực tế

Giá trị bồi 
thường

+ Theo khoản tiền đã ấn định 
trước, bất kể thiệt hại là bao 
nhiêu
+ Không cần chứng minh 
thiệt hại thực tế
+ Không quá mức pháp luật 
quy định (8%, 12%,…)

+ Phải chứng minh thiệt hại 
thực tế
+ Được thỏa thuận trước mức 
bồi thường nhưng không 
được thỏa thuận trước khoản 
tiền bồi thường


Chương 2: Một số vấn đề cần 
lưu ý khi tham gia hợp đồng
n

Khi có tranh chấp xảy ra
n

n
n

Thương lượng
Hòa giải
Khởi kiện
n
n

Tòa Án
Trọng tài thương mại


Chương 3

GIỚI THIỆU MỘT SỐ 
HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 
THÔNG DỤNG


Chương 3. Một số hợp đồng 
thông dụng khác
n

Hợp đồng tặng cho tài sản (Đ 457 
BLDS 2015)
n
n
n


Là hợp đồng đơn vụ
Mang tính chất không đền bù
Là hợp đồng thực tế


Chương 3. Một số hợp đồng 
thông dụng khác
n

Hợp đồng vay tài sản
n
n

n

n

Đối tượng của hợp đồng vay
Lãi suất và kỳ hạn cho vay (đ 466, 468 
BLDS)
Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ thanh 
toán 
Thời hiệu khởi kiện đối với hợp đồng vay 
tiền (K1, đ159 BLTTDS; Nghị quyết 
03/2012/NQ­HĐTP ngày 3/12/2012)


Chương 3. Một số hợp đồng 
thông dụng khác
n


Hợp đồng thuê tài sản
n

Hợp đồng thuê tài sản là sự thỏa thuận 
giữa các bên, theo đó bên cho thuê giao tài 
sản cho bên thuê để sử dụng trong một 
thời hạn, còn bên thuê phải trả tiền thuê 
(Đ 472 BLDS)


Chương 3. Một số hợp đồng 
thông dụng khác
n

Hợp đồng thuê tài sản
n

n
n
n
n

Đối tượng của hợp đồng thuê: tài sản 
không tiêu hao, vật đặc định/vật đặc định 
hóa, quyền tài sản
Hợp đồng ưng thuận
Hợp đồng đền bù
Hợp đồng song vụ
Chủ thể chịu rủi ro, thiệt hại liên quan đến 

tài sản thuê


Chương 3. Một số hợp đồng 
thông dụng khác
n

Nghĩa vụ của bên cho thuê
n

Giao tài sản thuê: 
n
n
n

n
n
n

Đúng thời hạn
Chất lượng, số lượng, tình trạng, chủng loại
Địa điểm

Cung cấp thông tin
Đảm bảo giá trị sử dụng
Đảm bảo quyền sử dụng ổn định


×