Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng về Lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam (Điều 168 - 175 Bộ luật Lao động 2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.46 KB, 24 trang )

LAO ĐỘNG NƯỚC 
NGOÀI LÀM VIỆC TẠI 
VIỆT NAM
  Điều 168 – Điều 175 Bộ Luật Lao động năm 
2012
  Nghị định số 102/2013/NĐ­CP ngày 05/9/2013
                            (áp dụng 01/11/2013)


Lao động là công dân nước ngoài vào làm
việc tại Việt Nam theo các hình thức sau:

• Thực hiện hợp đồng lao động;
• Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp;
• .....Các trường hợp khác theo Điều 2 Nghị
định 102/2013/NĐ-CP


Nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài
• Hằng năm, NSDLĐ có trách nhiệm xác định nhu 
cầu sử dụng lao động nước ngoài đối với từng vị trí 
công việc mà người lao động Việt Nam chưa đáp 
ứng được và báo cáo giải trình với Chủ tịch UBND 
Thành phố.
• Chủ tịch UBND Thành phố có văn bản chấp thuận 
cho từng NSDLĐ về việc sử dụng NLĐ nước ngoài 
đối với từng vị trí công việc.


Công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam 
không thuộc diện cấp giấy phép lao động


1.  Là thành viên góp vốn hoặc là chủ sở hữu của công ty trách 
nhiệm hữu hạn.
2. Là thành viên Hội đồng quản trị của công ty cổ phần.
3. Vào Việt Nam với thời hạn dưới 03 tháng để xử lý những 
sự  cố,  tình  huống  kỹ  thuật,  công  nghệ  phức  tạp  nảy  sinh 
làm  ảnh  hưởng  hoặc  có  nguy  cơ  ảnh  hưởng  tới  sản  xuất, 
kinh  doanh  mà  các  chuyên  gia  Việt  Nam  và  các  chuyên  gia 
nước ngoài hiện đang ở Việt Nam không xử lý được.
4. Các trường hợp khác theo quy định của Điều 172 của Bộ 
Luật Lao động năm 2012 Chính phủ và Điều 7  Nghị định 
102/2013/NĐ­CP)


Thủ tục xác nhận người lao động nước 
ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao 
động
NSDLĐ phải đề nghị cơ quan Nhà nước xác 
nhận  người  lao  động  không  thuộc  diện  cấp 
giấy phép lao động trước ít nhất 07 ngày làm 
việc,  kể  từ  ngày  NLĐ  nước  ngoài  bắt  đầu 
làm việc.


Hồ sơ đề nghị xác nhận không thuộc diện 
cấp giấy phép lao động
• Văn  bản  đề  nghị  xác  nhận  người  lao  động  nước 
ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động;
• Danh  sách  trích  ngang  về  người  lao  động  nước 
ngoài…
• Các  giấy  tờ  để  chứng  minh  người  lao  động  nước 

ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động (1 
bản  chính  hoặc  1  bản  sao  nếu  bằng  tiếng  nước 
ngoài  thì  miễn  hợp  pháp  hóa  lãnh  sự,  nhưng  phải 
dịch ra tiếng Việt và chứng thực)


Giải thích từ ngữ
• Chuyên gia là người lao động nước ngoài đã được 
nước ngoài công nhận là chuyên gia hoặc người lao 
động nước ngoài có trình độ kỹ sư, cử nhân trở lên 
hoặc tương đương và có ít nhất 05 năm làm việc 
trong chuyên ngành được đào tạo.
• Lao động kỹ thuật là người lao động nước ngoài đã 
được đào tạo chuyên ngành kỹ thuật có thời gian ít  
nhất 01 năm và đã làm việc ít nhất 03 năm trong 
chuyên ngành kỹ thuật được đào tạo.


Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động
1) Văn bản đề nghị cấp giấy phép lao động của NSDLĐ;
2) Giấy chứng nhận sức khỏe;
3) Văn bản xác nhận không phải là người phạm tội hoặc 
bị truy cứu trách nhiệm hình sự 
4) Văn bản xác nhận là nhà quản lý, giám đốc điều hành, 
chuyên gia hoặc lao động kỹ thuật.
5) Văn bản của Chủ tịch UBND Thành phố về việc chấp 
thuận sử dụng người lao động nước ngoài;

6) 02 ảnh màu (4x6 cm, đầu để trần, chụp chính diện, 
rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính, phông  ảnh màu 

trắng); ảnh chụp không quá 06 tháng;


Hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động
7. Bản sao hộ chiếu
Các giấy tờ quy định tại khoản 2,3,4 là 01 bản chính hoặc 
01 bản sao, nếu bằng tiếng nước ngoài thì phải được hợp 
pháp hóa lãnh sự
8. Các giấy tờ liên quan đến người lao động nước ngoài
a. Trường hợp di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp: phải có 
văn bản của DN nước ngoài cử sang làm việc và văn bản 
chứng  minh  NLĐ  nước  ngoài  đã  được  DN  nước  ngoài 
tuyển  dụng  trước  khi  làm  việc  tại  Việt  Nam  ít  nhất  12 
tháng;
b. …………..

          Nộp  1  bản  chính  hoặc  1  bản  sao,  nếu  bằng  tiếng  nước 
ngoài  thì  được  miễn  hợp  pháp  hóa  lãnh  sự,  nhưng  phải 


Thời hạn của giấy phép lao động
    Thời hạn của giấy phép lao đông được cấp là không quá 02 
năm và theo thời hạn của một trong các trường hợp sau đây:
a. Thời hạn của hợp đồng lao đông dự kiến sẽ ký kết;
b. Thời  hạn  của  phía  nước  ngoài  cử  người  lao  động  nước 
ngoài sang làm việc tại Việt Nam.
c. Thời  hạn  hợp  đồng  hoặc  thỏa  thuận  ký  kết  giữa  đối  tác 
phía Việt Nam và phía nước ngoài;
d. ……………..



Trình tự cấp giấy phép lao động

 Trước  ít  nhất  15  ngày  làm  việc,  kể  từ  ngày  người  lao 
động nước ngoài bắt đầu làm việc thì người sử dụng lao 
động phải nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động.
 Đối  với  người  lao  động  nước  ngoài  theo  hình  thức  thực 
hiện  hợp  đồng  lao  động  sau  khi  được  cấp  giấy  phép  lao 
động thì người sử dụng lao động và người lao động nước 
ngoài phải ký kết hợp đồng lao động băng văn bản trước 
ngày dự kiến làm việc cho người sử dụng lao  động. Nội 
dung  hợp  đồng  không  được  trái  với  nội  dung  ghi  trong 
giấy phép lao động đã được cấp.
 Trong  thời  hạn  5  ngày  làm  việc,  kể  từ  ngày  ký  kết  hợp 
đồng lao động, người sử dụng lao động phải gửi bản sao 
hợp  đồng  lao  động  đã  ký  kết  và  bản  sao  giấy  phép  lao 
động đã được cấp về cơ quan Nhà nước


Các trường hợp cấp lại 
giấy phép lao động
• Giấy  phép  lao  động  bị  mất,  bị  hỏng  hoặc 
thay đổi nội dung ghi trên giấy phép lao động 
như họ, tên; ngày, tháng, năm sinh; quốc tịch; 
số hộ chiếu; địa điểm làm việc.
• Giấy phép lao động hết hạn.


Hồ sơ đề nghị cấp lại GPLĐ
Đối với trường hợp Giấy phép lao động bị mất, bị hỏng 

hoặc thay đổi nội dung ghi trên giấy phép lao động như họ, 
tên; ngày, tháng, năm sinh; quốc tịch; số hộ chiếu; địa điểm 
làm việc.
1. Văn bản đề nghị cấp lại giấy phép lao động;
2. 02 ảnh mầu (kích thước 4cmx6 cm, đầu để trần, chụp 
chính diện, rõ mặt, rõ hai tai, không đeo kính, phông ảnh 
màu trắng); ảnh chụp không quá 06 tháng tính đến thời 
điểm nộp hồ sơ.
3. Bản sao hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu 
4. Giấy phép lao động đã được cấp (trừ trường hợp bị mất)


Hồ sơ đề nghị cấp lại GPLĐ
Đối với trường hợp Giấy phép lao động hết hạn.
1.

Văn bản đề nghị cấp lại giấy phép lao động;

2.

02 ảnh mầu;

3.

Giấy phép lao động đã được cấp (trừ trường hợp bị mất) 
còn  thời  hạn  ít  nhất  05  ngày,  nhưng  không  quá  15  ngày, 
trước ngày giấy phép lao động đã được cấp hết hạn;

4.


Giấy chứng nhận sức khỏe;

5.

Văn  bản  của  Chủ  tịch  UBND  Thành  phố  về  việc  chấp 
thuận sử dụng người lao động nước ngoài;


6.



Một trong các giấy tờ sau:
– Văn bản của phía nước ngoài cử người lao động nước 
ngoài làm việc tại Việt Nam;
– Văn bản chứng minh người lao động nước ngoài được 
tham  gia  vào  hoạt  động  của  một  doanh  nghiệp  nước 
ngoài đã thành lập hiện diện thương mại tại Việt Nam;
– Các  trường  hợp  khác  theo  Điều  14  của  NĐ 
102/2013/NĐ­CP 
Các giấy tờ quy định tại Mục 6 này là 01 bản chính hoặc 
01 bản sao, nếu bằng tiếng nước ngoài thì miễn hợp pháp 
hóa lãnh sự nhưng phải dịch ra tiếng Việt và chứng thực.


Trình tự cấp lại giấy phép lao động
   Đối với trường hợp Giấy phép lao động bị 
mất, bị hỏng hoặc thay đổi nội dung ghi trên 
giấy phép lao động như họ, tên; ngày, tháng, 
năm sinh; quốc tịch; số hộ chiếu; địa điểm 

làm việc
• Trong thời hạn 3 ngày, người lao động nước 
ngoài phải báo cáo người sử dụng lao động.
• Trong thời hạn 5 ngày, người sữ dụng lao 
động phải nộp hồ sơ đề nghị cấp lại GPLĐ


Trình tự cấp lại giấy phép lao động
Đối với trường hợp Giấy phép lao động hết 
hạn.
• Trước ít nhất 05 ngày nhưng không quá
15 ngày, trước ngày giấy phép lao động
hết hạn người sử dụng lao động phải nộp
hồ sơ đề nghị cấp lại GPLĐ.


Thời hạn của giấy phép lao động
được cấp lại
• Thời hạn của hợp đồng lao động dự kiến
sẽ ký kết;
• Thời hạn của phía nước ngoài cử người
lao động nước ngoài sang làm việc tại
Việt Nam;
• ….Các trường hợp khác theo Điều 16 của
Nghị định 102/2013


Các trường hợp giấy phép lao động hết hiệu 
l ự c 


1.

Giấy phép lao động hết thời hạn.

2.

Chấm dứt hợp đồng lao động. 

3.

Nội dung của hợp đồng lao động không đúng với nội dung 
của giấy phép lao động đã được cấp.

4.

Hợp đồng trong lĩnh vực kinh tế, thương mại, tài chính, 
ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hoá, thể 
thao, giáo dục, y tế hết thời hạn hoặc chấm dứt.

5.

Có văn bản thông báo của phía nước ngoài thôi cử lao 
động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam.

6.

 Giấy phép lao động bị thu hồi.

7.


Doanh nghiệp, tổ chức, đối tác phía Việt Nam hoặc tổ 
chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam chấm dứt 
hoạt động.

8.

Người lao động là công dân nước ngoài bị phạt tù giam, 


Thu hồi giấy phép lao động


Nội dung trong hồ sơ đề nghị cấp giấy phép lao động, hồ sơ 
đề nghị cấp lại giấy phép lao động là giả mạo;



Giấy phép lao động hết thời hạn;



Người  lao  động  nước  ngoài  hoặc  người  sử  dụng  lao  động 
không  thực  hiện  đúng  theo  nội  dung  giấy  phép  lao  động  đã 
được cấp;



Chấm dứt hợp đồng lao động;




Nội  dung  của  hợp  đồng  lao  động  không  đúng  với  nội  dung 
của giấy phép lao động đã được cấp;


Thu hồi giấy phép lao động


Hợp đồng hoặc thỏa thuận về kinh tế, thương mại, tài chính 
ngân  hàng,  bảo  hiểm,  khoa  học  kỹ  thuật,  văn  hóa,  thể  thao, 
giáo dục, dạy nghề, y tế hết thời hạn hoặc chấm dứt;



Văn  bản  của  phía  nước  ngoài  thông  báo  thôi  cử  người  lao 
động nước ngoài làm việc tại Việt Nam;



Người sử dụng lao động chấm dứt hoạt động;



Người  lao  động  nước  ngoại  bị  phạt  tù  giam,  chết  hoặc  mất 
tích theo tuyên bố của Tòa án;



Cơ  quan,  tổ  chức  có  thẩm  quyền  đề  nghị  bằng  văn  bản  về 
việc  thu  hồi  giấy  phép  lao  động  do  người  lao  động  nước 

ngoài vi phạm các quy định của pháp luật Việt Nam


Trục xuất người lao động nước ngoài làm 
việc tại Việt Nam có một trong các hành vi 
sau
• Làm việc nhưng không có giấy phép lao 
động, trừ các trường hợp không thuộc diện 
cấp giấy phép lao động;
• Sử dụng giấy phép lao động đã hết hạn.


Phạt tiền người sử dụng lao động sử dụng 
lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam 
mà không có giấy phép lao động
• Từ 30.000.000 đồng đến 45.000.000 đồng khi 
sử dụng từ 01 người đến 10 người;
• Từ 45.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng khi 
sử dụng từ 11 đến 20 người;
• Từ 60.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng khi 
sử dụng khi sử dụng từ 21 người trở lên.
          Điều 22 Nghị định 95/2013/NĐ­CP 


Hình thức phạt bổ sung
Đình chỉ hoạt động của doanh nghiệp từ 
01 tháng đến 03 tháng




×