Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Bài giảng Luật Ngân hàng: Chương 3 - Địa vị pháp lý của tổ chức tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 95 trang )

CHƯƠNG 3
ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA
 TỔ CHỨC TÍN DỤNG


A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

1. Khái niệm và đặc điểm của Tổ chức tín dụng
Khái niệm
Đặc điểm
2. Các loại hình của Tổ chức tín dụng


B. QUY  CHẾ  THÀNH  LẬP,  HOẠT  ĐỘNG,  TỔ  CHỨC 
LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN 
CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

1. Thủ tục thành lập
Điều kiện thành lập
Hồ sơ ­ trình tự ­ thủ tục đề nghị cấp Giấy phép
Thời hạn cấp Giấy phép
2. Điều kiện hoạt động
Đăng ký kinh doanh ­ Đăng ký hoạt động
Công bố thông tin hoạt động
Điều kiện khai trương hoạt động


B. QUY  CHẾ  THÀNH  LẬP,  HOẠT  ĐỘNG,  TỔ  CHỨC 
LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN 
CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG



3. Những thay đổi trong quá trình hoạt động của tổ 
chức  tín  dụng  phải  được  Ngân  hàng  Nhà  nước 
chấp thuận
4. Kiểm soát đặc biệt
Khái niệm về kiểm soát đặc biệt
Áp dụng kiểm soát đặc biệt
Chấm dứt kiểm soát đặc biệt


B. QUY  CHẾ  THÀNH  LẬP,  HOẠT  ĐỘNG,  TỔ  CHỨC 
LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN, VÀ THANH LÝ TÀI SẢN 
CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

5. Tổ chức lại, giải thể, phá sản và thanh lý tài sản 
của Tổ chức tín dụng
Tổ chức lại
Giải thể
Phá sản
Thanh lý tài sản
Phong  tỏa  vốn,  tài  sản  của  chi  nhánh  ngân  hàng 
nước ngoài


C. CƠ  CẤU  TỔ  CHỨC  ­  QUẢN  LÝ  ĐIỀU  HÀNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

1. Cơ cấu tổ chức
2. Quản lý điều hành



D. HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

1. Hoạt động huy động vốn
2. Hoạt động cấp tín dụng
3. Hoạt  động  cung  ứng  dịch  vụ  thanh  toán  ­  ngân 
quỹ
4. Các hoạt động kinh doanh khác


E. VẤN  ĐỀ  BẢO  ĐẢM  AN  TOÀN  TRONG  HOẠT 
ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
1. Các  hạn  chế  liên  quan  đến  hoạt  động  ngân  hàng 
của tổ chức tín dụng

2. Bảo hiểm tiền gửi
Giới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửi
Quy định pháp luật về bảo hiểm tiền gửi


A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

1. Khái niệm và đặc điểm của Tổ chức tín dụng
Khái niệm
  Trên thế giới
• Hệ thống ngân hàng hai cấp, bao gồm:
 ngân hàng trung ương (“NHTW”)
 định chế tài chính trung gian (hay các tổ chức tín 
dụng)

• Tổ chức tín dụng (“TCTD”) là một doanh nghiệp 
mà hoạt động kinh doanh của nó là  nhận  tiền gửi 
hoặc  các  khoản  tài  chính  phải  hoàn  trả  khác  từ 
công chúng và cấp tín dụng  dưới dạng danh nghĩa 
của nó.


Kênh dẫn vốn gián tiếp
Kênh dẫn vốn trực tiếp 
•Sử  dụng  các  công  cụ  tài  •  Sử  dụng  các  công  cụ  tài 
chính  ngắn  hạn  (dưới  1  chính  trung  và  dài  hạn  (trên  1 
năm);
năm);
•  Thông  qua  thị  trường  tiền  • Thông qua thị trường vốn;
tệ,  mà  cụ  thể  là  các  định 
chế  tài  chính  trung  gian  (ví 
dụ: ngân  hàng và các TCTD 
khác).
•  Nhà  đầu  tư  có  thể  tham  gia 
vào  họat  động  quản  lý  kinh 
doanh, sử dụng vốn nhưng bù 
lại sẽ có rủi ro cao hơn.




A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Tại Việt Nam
• Năm 1990:

Ngày 24/05/1990: Pháp lệnh Ngân hàng nhà nước Việt 
Nam  ("Pháp  lệnh  37")  và  Pháp  lệnh  Ngân  hàng,  hợp 
tác xã tín dụng và công ty tài chính ("Pháp lệnh 38")
Pháp lệnh 38: 
− có đề cập đến thuật ngữ "Tổ chức tín dụng" như 
ngân hàng trung gian, nhưng không định nghĩa;
− chỉ  mới dừng lại  ở việc liệt kê môt số hình  thức 
biểu hiện bên ngoài, chưa xác định được bản chất 
bên trong của thuật ngữ "Tổ chức tín dụng".


A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Năm 1997:
Ngày  12/12/1997:  Quốc  hội  ban  hành  Luật 
Ngân hàng nhà nước Việt Nam  và Luật Các Tổ 
chức tín dụng
“Tổ  chức  tín  dụng  là  doanh  nghiệp  được 
thành lập theo quy định của Luật Các Tổ chức 
tín dụng và các quy định khác của pháp luật để 
hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân 
hàng  với  nội  dung  nhận  tiền  gửi  và  sử  dụng 
tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ 
thanh toán”


A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG


• Năm 2004:
Luật  sửa  đổi  bổ  sung  một  số  điều  của  Luật 
Ngân hàng nhà nước Việt Nam và Luật sửa đổi 
bổ sung một số điều của Luật Các Tổ chức tín 
dụng
Khái niệm: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp 
được thành lập theo quy định của Luật Các Tổ 
chức  tín  dụng  và  các  quy  định  khác  của  pháp 
luật để hoạt động ngân hàng”.


A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Từ 2010 đến nay:
Tổ  chức  tín  dụng  là  doanh  nghiệp  thực  hiện 
một,  một  số  hoặc  tất  cả  các  hoạt  động  ngân 
hàng. 
Hoạt  động  ngân  hàng  là  việc  kinh  doanh  và 
cung  ứng  thường  xuyên  một  hoặc  một  số 
nghiệp vụ sau đây: 
nhận tiền gửi; 
cấp tín dụng; và 
cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản. 


A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Đặc điểm

TCTD là loại hình doanh nghiệp đặc biệt.
• TCTD là một doanh nghiệp.
TCTD là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân
− Tư cách pháp nhân (Điều 84 BLDS)
− Hình  thức  pháp  lý  (Điều  6  Luật  Các 
TCTD 2010).
Nguồn  luật  điều  chỉnh:  (i)  nhóm  pháp  luật 
chuyên ngành và (ii) nhóm pháp luật chung.
• TCTD là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh 
trực  tiếp  là  tiền  tệ  và  có  hoạt  động  kinh  doanh 
chính là hoạt động ngân hàng.


A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

TCTD  là  doanh  nghiệp  chịu  sự  giám  sát  và 
quản lý của NHNNVN
• Mọi  hoạt  động  của  TCTD  đều  phải  chịu  sự 
kiểm tra, giám sát của NHNNVN. Cụ thể:
Khi thành lập: TCTD phải được NHNN cấp 
giấy phép
Khi hoạt động: TCTD phải tuân thủ các quy 
định  của  NHNNVN  (như:  quy  định  về  tỷ  lệ 
an toàn; chịu sự kiểm tra, giám sát của thanh 
tra ngân hàng; và kiểm soát đặc biệt).
Khi  chấm  dứt  hoạt  động:  TCTD  cũng  cần 
phải được sự đồng ý của NHNNVN.



A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

• Việc  quản  lý,  giám  sát  của  NHNNVN  không 
phải  là  sự  can  thiệp  sâu  vào  hoạt  động  kinh 
doanh  của  TCTD,  mà  chỉ  nhằm  tạo  ra  khung 
pháp  lý  an  toàn  cho  hoạt  động  của  TCTD  và 
của hệ thống ngân hàng.
• Điều  2  Luật  Ngân  hàng  Nhà  nước  Việt  Nam 
quy  định:  “Ngân  hàng  Nhà  nước  thực  hiện 
chức  năng  quản  lý  nhà  nước  về  tiền  tệ,  hoạt 
động  ngân  hàng  và  ngoại  hối  (sau  đây  gọi  là 
tiền tệ và ngân hàng) …”


A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

2. Các loại hình của Tổ chức tín dụng
Dựa vào phạm vi và nội dung hoạt động, các TCTD 
được phân thành:
  Ngân hàng
• là loại hình TCTD có thể được thực hiện  tất cả  các 
hoạt động ngân hàng
• Theo  tính  chất và  mục tiêu  hoạt  động, các loại hình 
ngân hàng bao gồm:
 Ngân hàng thương mại
 Ngân hàng chính sách
 Ngân hàng hợp tác xã.



A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Tổ chức tín dụng phi ngân hàng
• là  loại  hình  TCTD  được  thực  hiện  một  hoặc 
một  số  hoạt  động  ngân  hàng,  trừ  (i)  các  hoạt 
động  nhận  tiền  gửi  của  cá  nhân  và  (ii)  cung 
ứng  các  dịch  vụ  thanh  toán  qua  tài  khoản  của 
khách hàng. 
• Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm:
Công ty tài chính
Công ty cho thuê tài chính
Các  tô ̉ chức  tài  chính  phi  ngân  hàng  khác 
(Vd: Qũy bảo hiểm/Qũy đầu tư/Quỹ hưu trí tự 
nguyện)


A. KHÁI  NIỆM  –  ĐẶC  ĐIỂM  –  CÁC  LOẠI  HÌNH  CỦA 
TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Công ty tài chính 
Công ty tài chính là loại hình TCTD phi ngân 
hàng,  với  chức  năng  là  sử  dụng  vốn  tự  có, 
vốn huy động và các nguồn vốn khác  để cho 
vay, đầu tư, cung  ứng các dịch vụ tư vấn về 
tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ 
khác theo quy định của pháp luật. 
Phân loại công ty tài chính:
− Công ty tài chính tổng hợp

− Công ty tài chính chuyên ngành


Ví dụ minh họa Công ty tài chính
Tình huống 1
Công ty tài chính X được NHNNVN cấp Giấy 
phép  thành  lập  và  hoạt  động  vào  tháng  8 năm 
2011  theo  đúng  quy  định  pháp  luật  hiện  hành. 
Đến cuối năm 2011 vốn tự có (vốn điều lệ và 
các quĩ dự trữ bổ sung vốn điều lệ) của công 
ty tài chính X là 700 tỷ đồng. 
Trong năm 2013, Công ty tài chính X có một số 
hoạt động sau:
Nhận tiền gửi tiết kiệm với kỳ hạn 6 tháng 
của  các  cá  nhân,  và  tiền  gửi  của  các  tổ  chức 
trên địa bàn với tổng số tiền là 50 tỷ đồng.


Phát hành chứng chỉ tiền gửi với kỳ hạn 18 

tháng để huy động vốn của tổ chức với tổng 
giá trị của đợt phát hành là 60 tỷ đồng.
Cho  công  ty  M  vay  20  tỷ  đồng  để  đầu  tư, 
xây dựng nhà máy chế biến hàng xuất khẩu.
Bảo lãnh phát hành trái phiếu doanh nghiệp 
cho CTCP Hoàng Hà.
Nhập  khẩu  máy  móc  thiết  bị  dây  chuyền 
sản  xuất  từ  nước  ngoài  để  cho  các  công  ty 
thành  viên  của  tổng  công  ty  thuê  lại  theo 
phương thức cho thuê vận hành.

Hỏi:  Các  hoạt  động  trên  của  Công  ty  tài 
chính X là đúng hay sai? Tại sao?


Tình huống 2
Để tăng cường vốn tự có, công ty tài chính A đã thực 
hiện một số hoạt động sau:
Phát hành các loại  giấy tờ có giá có thời hạn khác 
nhau (3 tháng, 6 tháng và 1 năm) để huy động vốn của 
của cá nhân.
Nhận tiền  gửi dưới 1 năm, dưới dạng tiền gửi tiết 
kiệm có thưởng.
Tổ  chức  chương  trình  bốc  thăm  trúng  thưởng  khi 
gửi tiền bằng USD.
Thực  hiện  chương  trình  khuyến  mãi:  “gửi  tiền 
được bảo hiểm”, theo đó khách hàng nào gửi tiền trên 
1 tỷ đồng sẽ được công ty tài chính A mua bảo hiểm 
nhân thọ.
Hỏi:  Các hoạt động trên của Công ty tài chính 
A là đúng hay sai? Tại sao?


×