Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 1: Những vấn đề chung về nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.66 KB, 37 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ 
NHÀ NƯỚC


THUYẾT THẦN HỌC
TRƯỚC TK XVI:
Thượng đế sắp đặt trật tự xã hội, sáng 
tạo ra nhà nước để bảo vệ con người.
Quyền lực nhà nước là của chúa trời, nhà 
nước là vĩnh cửu



2


THUYẾT GIA TRƯỞNG
nhà nước là kết quả của sự phát triển gia 
đình – một hình thức tổ chức của cuộc 
sống con người.



3


THUYẾT KHẾ ƯỚC XàHỘI
TK 16: Nhà nước là kết quả của khế
ước xã hội - CM dân chủ tư sản,
phổ biến trong các nước tư sản.




4


Thuyết học Mác – Lênin:
Nhà  nước  là  kết  quả  khách  quan  của  sự 
vận  động  xã  hội,  là  kết  quả  của  sự  phân 
công  lao  động  xã  hội,  kết  quả  của  cuộc 
đấu tranh giai cấp. 
Cách mạng chủ nghĩa xã hội



5


I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Các quan điểm trước đây về nhà nước:
 Nhà Nước có nguồn gốc từ một yếu tố nào 
đấy  không  phụ  thuộc  vào  con  người  như 
thuyết thần học, Nhà Nước siêu trái  đất . 
Nhà  Nước  là  bất  biến,  cần  phải  phục 
tùng.


6


I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

Nhà  Nước  chỉ  được  thành  lập  theo  ý  chí, 
nguyện vọng của con người như khế  ước 
xã  hội,  bạo  lực,  tâm  lý,  không  phụ  thuộc 
vào  hoàn  cảnh  khách  quan.  Nhà  Nước  đã 
là  của  tất  cả  mọi  công  dân,  do  đó  cũng 
cần phải triệt để phục tùng.



7


I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Quan Điểm Duy Vật Biện Chứng Và Duy Vật 
Lịch  Sử,  Chủ  Nghĩa  Mác­  Lênin  chứng  minh 
rằng NN không phải là một hiện tượng xã hội 
vĩnh cửu và bất biến.
Nhà Nước xuất hiện và tồn tại không phụ thuộc 
vào  ý  chí  của  con  người  mà  do  nhu  cầu  khách 
quan của sự phát triển xã hội loài người. 



8


I. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC
Nhà Nước  được tổ chức, thiết lập theo  ý chí 
của con người,  để phục vụ chính ý muốn của 
con  người  và  NN  luôn  luôn  vận  động,  phát 

triển  và  sẽ  tiêu  vong  khi  những  điều  kiện 
khách  quan  cho  sự  tồn  tại  của  chúng  không 
còn nữa. 



9


II. ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ 
NƯỚC:
Quyền lực công đặc biệt, tách rời ra khỏi 
xã hội, chỉ thuộc về giai cấp thống trị
Phân chia dân cư theo lãnh thổ:
Chủ quyền quốc gia:
Ban hành pháp luật và buộc mọi thành 
viên thực hiện:
Qui định các loại thuế và thu thuế


10


III. BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC



11



1.Bản chất Giai cấp
“Nhà nước là sản phẩm và là biểu hiện của 
những  mâu  thuẫn  giai  cấp  không  thể  điều 
hoà được”
Nhà  Nước  chủ  nô,  Nhà  Nước  phong  kiến, 
Nhà  Nước  tư  sản,  Nhà  Nước  XHCN  đều   
mang tính giai cấp sâu sắc và bảo vệ cho giai 
cấp cấp thống trị. 



12


2. Bản chất Xã hội:
 Nhà  nước  chăm  lo  cho  sự  phát  triển  của  các 
tầng lớp trong xã hội.
 Nhà Nước không thể tồn tại nếu chỉ phục vụ 
lợi ích của giai cấp thống trị.



13


Nhà nước:
  Một  tổ  chức  đặc  biệt  của  quyền  lực 
chính trị  thực hiện các chức năng quản lý 
đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội,  điều 
hòa  mâu  thuẫn  giữa  các  giai  cấp,  thực 

hiện  mục  đích  bảo  vệ  địa  vị  của  giai  cấp 
thống trị trong xã hội.



14


IV. CHỨC NĂNG NHÀ 
NƯỚC:
Là những mặt hoạt  động chủ yếu của nhà 
nước  nhằm  thực  hiện  những  nhiệm  vu, 
mục đích đặt ra. 



15


CHệCNAấNG

ẹOINOI

ẹOINGOAẽI


16


V. HÌNH THỨC, CHẾ ĐỘ CHÍNH 

TRỊ VÀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC:



17


1. Hình thức nhà nước:
Cách thức tổ chức quyền lực Nhà Nước và 
những  phương  pháp  để  thực  hiện  quyền 
lực  Nhà  Nước.  Tức  là  phương  thức 
chuyển  ý  chí  giai  cấp  thống  trị  thành  ý 
chí Nhà Nước.



18


1.1 Hình thức chính thể
Cách thức hình thành và tổ chức quyền 
nhà nước.



19


Hình thức 
Chính thể


Quân chủ

Cộng hòa



20


Quân chủ:
­ Quyền lực tối cao của Nhà Nước tập 
trung toàn bộ (hay một phần) trong tay 1 
cá nhân  ­ không hạn chế về thời gian
­ Nguyên tắc thừa kế, truyền ngôi (không 
hình thành từ bầu cử)
­ Quyền lực vô hạn


21


Cộng hòa:
­ Quyền lực tối cao của nhà nước nằm 
trong tay một tập thể. 
­ Người đứng đầu nhà nước được bầu ra 
trong một thời gian nhất định
­ Quyền lực bị hạn chế




22


Quân chủ

Tuyệt đối

Hạn chế



Ngoại lệ

23


Cộng Hòa

Đại nghò

Dân Chủ
Nhân dân



Tổng Thống

24



1.2 Hình thức cấu trúc
 Là cấu tạo của Nhà Nước dựa trên   đơn 
vị  hành  chính­  lãnh  thổ  và  mối  quan  hệ 
giữa các bộ phận cấu thành (cơ quan Nhà 
Nước),  giữa  cơ  quan  trung  ương  với  cơ 
quan địa phương.
Hình  thức  cấu  trúc  Nhà  Nước  còn  gọi  là 
cấu trúc hành chính Nhà Nước.


25


×