Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tứ thơ và thi phẩm Tràng giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.29 KB, 7 trang )

Tứ thơ và việc tìm hiểu tứ thơ trong thi phẩm Tràng giang
( Huy Cận)
A.Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nguyễn Đình Thi trong Mấy suy nghĩ về thơ có nói rằng: Đờng đi
của thơ là con đờng đi thẳng vào tình cảm, không quanh co qua những
chặng, những trung gian, những cột cây số. Văn xuôi lôi cuốn ngời đọc nh
dòng nớc, đa ta đi lần lợt từ điểm này qua điểm khác. Thơ, trái lại chỉ chọn
một ít điểm chính bám vào những điểm ấy thì toàn thể động lên theo. Chính
vì lẽ đó mà thơ đợc coi là sản phẩm của tâm hồn, là nơi gặp gỡ của những
điệu hồn đi tìm những tâm hồn đồng điệu . Hiểu đợc một bài thơ không phải
là việc dễ dàng, có thể cảm nhận tất cả những tinh tuý, lắng đọng ẩn chứa
trong câu thơ không phải ngời đọc nào cũng có thể làm đợc. Có những bài thơ
hay từ những câu thơ đầu tiên nhng có những bài chỉ nổi gió ( chữ dùng của
Nguyễn Tuân) ở một tứ mà thôi. Cái tứ ấy xuất hiện và đọng lại mãi trong bài
thơ và trong lòng những ai đọc và biết đến nó. Vậy, thực chất tứ là gì? Tại sao
tứ lại có vai trò quan trọng đến vậy trong một bài thơ?
Tứ thơ- là khái niệm đã đợc nhắc đến trong bài giảng về Lý luận văn
học. Tuy nhiên, trong chơng trình SGK Ngữ văn THPT, những bài học đợc
chọn giảng về LLVH rất ít. Chính điều này đã tạo ra tâm lý xem nhẹ, xem qua
trong việc dạy và học của GV- HS. Vì vậy, việc tìm hiểu kĩ lỡng những kiến
thức lý luận nói chung và kiến thức về tứ thơ nói riêng sẽ giúp giáo viên và học
sinh tìm hiểu trọn vẹn và thành công tác phẩm văn học.
2. Phạm vi đề tài:
- Tìm hiểu về tứ thơ trong các sách LLVH
- Tìm hiểu về tứ thơ trong thi phẩm Tràng giang ( Huy Cận )
3. Ph ơng pháp nghiên cứu
- Tổng hợp, phân tích.
GV: Đoàn Thị Hà Chung
THPT Hoành Bồ
1


Tứ thơ và việc tìm hiểu tứ thơ trong thi phẩm Tràng giang
( Huy Cận)
B. Nội dung
I. Lý luận về tứ thơ
1. Khái niệm về tứ thơ
Thơ ca là sản phẩm của tâm hồn con ngời nên nó mang lắm điểu kì
diệu. Có những bài thơ viết về một bi kịch quen thuộc bằng một điệu tâm cảm
cũng không phải là xa lạ, vậy mà vẫn mãi day dứt, ám ảnh tâm hồn ngời đọc.
Nguyên nhân nào khiến nhà thơ làm đợc điều đó? Câu trả lời ở đây: Phải
chăng là thi tứ?
Ngời xa nói: Thân mình ở trên sông trên biển mà tâm hồn ở dới cửa
khuyết của triều đình. Đó là nói đến cái thần và cái tứ. Cái tứ của văn ch-
ơng, cái thần của nó ở xa lắm. ( Lu Hiệp- Văn tâm điêu long). Nếu hình ảnh
là cái mần đầu tiên đợc nảy lên trong tâm hồn nhà thơ thì tứ thơ chính là nhân
tố quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của một bài thơ. Bởi vậy,
tứ còn đợc coi là trung tâm của quá trình sáng tạo thơ ca, là linh hồn, cốt tuỷ,
nó nâng đỡ và tạo nên một dòng chảy t tởng xuyên suốt cho tác phẩm. Tứ là
cứu tinh của thơ, có vai trò khới mở, tạo nên mạch thơ.
Bàn về tứ, từ trớc đến nay có rất nhiều ý kiến khác nhau . Ng ời xa
nói: Thi tứ ở trong tuyết, trên lng ngựa, trên cầu Bá Phong.( ). Thi tứ ở nơi
khóm trúc. ý nói thơ là cảm xúc thẩm mĩ, thi vị, không giống cảm xúc sinh
hoạt thực dụng hằng ngày. Làm thơ phải bắt đầu từ cảm xúc thơ, tức là thi
tứ- phải có tứ thơ. ( Từ điển thuật ngữ Văn học). Tạp chí Văn học( 2/1981)
dẫn ý kiến của Nguyễn Xuân Nam: : Tứ trong toàn bài là hình t ợng xuyên
suốt cả bài thơ, thể hiện t tởng nghệ thuật( và cũng là t tởng chính trị) của
bài thơ. Trần Đình Sử cho rằng : Tứ thơ là sự kết hợp của hình ảnh sống
động với ý nghĩa thơ sao cho hình ảnh càng triển khai ra thì càng khơi sâu
thêm nhiều ý nghĩa của bài thơ.
Nh vậy, hiểu đợc tứ- không phải là một việc dễ dàng. Khẳng định một
cách nôm na, tứ thơ là yếu tố bao trùm và chi phối tất cả các yếu tố trong một

bài thơ. Nó chính là sự đan dệt của hình ảnh, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật để
bộc lộ cảm xúc.
2. Phân biệt ý và tứ:
Thơ khác với văn xuôi, cùng mọc lên từ cái đống tài liệu của thực tế
nhng từ một cái hữu hình mà nó thức dậy đợc cái vô hình bao la.
( Nguyễn Tuân Thời và thơ Tú Xơng). Bởi vậy, sáng tạo thơ cha bao giờ và
GV: Đoàn Thị Hà Chung
THPT Hoành Bồ
2
Tứ thơ và việc tìm hiểu tứ thơ trong thi phẩm Tràng giang
( Huy Cận)
không bao giờ là công việc dễ dàng. Phải đào, phải xới, phải chắt lọc mới
ra thơ đợc. ( Lu Trọng L Một vài cảm nghĩ về thơ). Đó là sự kết hợp của
sự sống đợc ủ men với quá trình thăng hoa của ngời nghệ sĩ.
Khi nói về quá trình sáng tạo thơ ca, ngời ta hay nhắc đến sự hình thành
của ý và tứ. Thế nào là ý? ý có trớc hay tứ có truớc? ý và tứ liệu có phải chỉ là
một khái niệm?
Thực ra, không phải nhà thơ có ý trớc rồi mới đi tìm tứ. Công việc tìm ý
và tứ diễn ra đồng thời với nhau. Trong sáng tạo thơ, ý tứ luôn hoà quyện với
nhau. Chỉ khi cần bình giá, chúng ta mới cần phân biệt ý và tứ. Theo từ điển
Tiếng Việt: Tứ là ý của bài thơ nảy ra trong quá trình cảm thụ và phản ánh
hiện thực. Chế Lan Viên thì lại cho rằng: Gọi nó là tứ để phân biệt với ý.
Chữ tứ chẳng qua chỉ là ý lớn toàn bài thôi. Mỗi bài thơ có thể có một ý nh-
ng cũng có bài thơ mỗi câu là một ý. Tứ chính là cái ý đủ cao để bài thơ cần
đạt tới. ý thơ cha phải là sự sống nhng tứ thơ thì đã là sự sống rồi. ý là của
chung mọi ngời, tứ mới là của riêng mỗi thi sĩ. ( Xuân Diệu- Tác phẩm mới
1/1972).
3. Có phải bài thơ nào cũng có tứ thơ?
Tứ thơ đợc coi là phần hồn của bài thơ. Bởi vậy , trớc khi sáng tạo thơ
ca, thi sĩ phải tìm cho mình một tứ thơ.

Tuy nhiên, có một câu hỏi đợc đặt ra gây khá nhiều tranh cãi: Có phải
bài thơ nào cũng có tứ? Liệu có bài thơ hay nào mà lại không có tứ? Trả lời
câu hỏi này, không phải là một vấn đề dễ dàng. Bởi ngay cả trong một bài thơ
có tứ thì việc xác định tứ cũng không hề đơn giản. Trong thực tế Văn học, có
rất nhiều bài thơ mà tứ lộ ra ngay ở nhan đề : Bóng cây Kơnia ( Thu Bồn );
Sóng ( Xuân Quỳnh ) Tuy nhiên, có nhiều bài thơ, tứ lại ẩn, phải đọc hết
mới phát hiện ra cái thi tứ đặc biệt và tầm quan trọng của nó: Sông lấp ( Tú X-
ơng); Đi hát mất ô ( Tú Xơng) Bởi vậy, khó có thể đ a ra một kết luận chắc
chắn rằng bài thơ nào cũng có tứ. Nó phụ thuộc vào cách cảm, cách nghĩ của
ngời tiếp nhận. Và đặc biệt, nó phụ thuộc vào chính ý đồ sáng tạo của ngời
nghệ sĩ. Hơn thế nữa, do đặc trng của thơ là tiếng nói tình cảm nên những vần
thơ sinh ra dờng nh không có quy luật gì cả, chỉ là những cảm xúc trào dâng
mãnh liệt mà sinh ra thơ thôi. Nói nh Hoàng Cầm khi viết Bên kia sông
Đuống: Đó là tâm t chồng chất những nhớ thơng, nuối tiếc, xót xa viết
một mạch, có lúc cảm xúc lên mạnh, chỉ sợ viết không kịp với cảm xúc.
II. Tìm hiểu tứ thơ trong thi phẩm Tràng giang ( Huy Cận ).
GV: Đoàn Thị Hà Chung
THPT Hoành Bồ
3
Tứ thơ và việc tìm hiểu tứ thơ trong thi phẩm Tràng giang
( Huy Cận)
Vẻ đẹp sáng nhất của nghệ thuật là vẻ đẹp ẩn hiện. Nó cần hiện lên
để hấp dẫn mời chào, lại cần ẩn để tiếp tục mời chào, hấp dẫn( Chu Văn
Sơn). Bởi vậy, một nhà văn tài năng là một con ngời luôn biết tạo ra sự ẩn hiện
trong tác phẩm, vừa khiến ngời đọc dễ dàng nắm bắt, vừa thôi thúc họ phải lao
vào khám phá, lật giở. Tràng giang là một thi phẩm nh thế. Nhà thơ của Cái
hồn buồn Đông á đã tác động trực tiếp đến thế giới tâm cảm của ngời đọc
bằng một tứ thơ độc đáo- tứ thơ Tràng giang.
Sau cách mạng, Huy Cận có ngồi chiêm nghiệm lại chặng đờng thơ trớc
1945 của mình, ông phát biểu:

Chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm.
Nỗi nhớ thơng không biết đã với cha
Hay lòng chàng vẫn tủi nắng sầu ma
Cùng đất nớc mà nặng buồn sông núi.
Có thể nói, thơ Huy Cận trớc Cách mạng bài nào cũng buồn. Nói nh
Hoài Thanh, Huy Cận đã lợm nhặt chút buồn rơi rác để rồi sáng tạo nên
những vần thơ ảo não. Tràng giang( in trong tập Lửa thiêng- 1940) cũng
không nằm ngoài quỹ đạo đó. Bao trùm toàn bộ bài thơ là một nỗi buồn. Nỗi
buồn thấm sâu trong từng hình ảnh, câu chữ. Nguyên nhân của nỗi buồn ấy
chính là từ tứ thơ Tràng giang.
Theo nh lời Huy Cận, tứ thơ Tràng giang đợc hình thành vào một buổi
chiều mùa thu năm 1939. Trớc đó, nhà thơ thờng có một thú vui đặc biệt là đi
lên vùng bến Chèm để ngắm cảnh Hồ Tây và sông Hồng. Sông nớc mênh
mông, đất trời bao la đã vô tình gợi lên sự rợn ngợp trong tâm hồn nhà thơ.
Một chút suy t, một thoáng trăn trở và cuối cùng thì những dòng chữ đầu tiên
khơi mở nguồn mạch cảm xúc xuất hiện. Tràng giang cái ý lớn toàn bài,
tứ thơ lạ đã bắt nhịp đợc suy nghĩ của Huy Cận. Và hệ quả của nó chính là sự
ra đời của bài thơ Tràng giang.
Khi Hoàng Cầm viết Lá diêu bông, đã biết bao ngời cầm bút tìm hiểu:
Lá diêu bông là lá gì? Trong thực tế không hề có thứ lá ấy. Lá diêu bông chỉ
tồn tại trong thế giới sáng tạo của ngời nghệ sĩ mà thôi. Nhng chính Lá diêu
bông- một ảo ảnh không bao giờ tồn tại trong cuộc đời lại là nguyên nhân tạo
nên sự hấp dẫn cho thi phẩm. Bởi trong suốt bài thơ, tứ thơ Lá diêu bông đã
khiến bạn đọc phải chơi vơi, hẫng hụt, có gì đó : chập chờn năm tháng,
bảng lảng không gian, xanh mơi mong manh màu kỉ niệm.
Nh vậy, có thể khẳng định rằng, thành công của bài thơ phụ thuộc rất
nhiều vào tứ thơ. Trở lại bài thơ Tràng giang, Huy Cận đã chọn tứ thơ Tràng
GV: Đoàn Thị Hà Chung
THPT Hoành Bồ
4

Tứ thơ và việc tìm hiểu tứ thơ trong thi phẩm Tràng giang
( Huy Cận)
giang- vừa là tên bài thơ, vừa là mạch cảm xúc lan toả, chảy tràn trong từng
câu chữ. Tràng giang có nghĩa là sông dài. Nhng nó khác với trờng giang ở
chỗ nó gọi đợc cái rộng lớn, bao la của không gian. Bởi vậy, mà nó mới độc
đáo, bơỉ vậy mà nó mới khêu gợi đợc cả xúc cảm, cả ấn tợng của độc giả từ cái
bắt nhịp đầu tiên vào tác phẩm.
Tứ thơ Tràng giang xuất hiện không trực tiếp trong lời đề từ: Bâng
khuâng trời rộng nhớ sông dài. Tràng là dài, giang là sông. Nghĩa của từ
Tràng giang đợc nhắc lại đầy đủ trong lời đề từ. Đó vừa là cảm xúc ( Bâng
khuâng nhớ ) trớc thiên nhiên bao la rộng lớn ( trời rộng sông dài ), vừa
là nỗi buồn phảng phất đợc gợi lên bởi sự xa cách, chia ly giữa trời và sông
( trời rộng nhớ sông dài). Để rồi từ lời đề từ này, mạch cảm xúc của bài thơ cứ
chảy tràn, chảy miết theo nhịp cuộn của sông nớc mênh mang.
Để nói về tầm quan trọng của tứ thơ Tràng giang, có ý kiến cho rằng thử
bỏ tất cả những chữ có liên quan đến sông nớc mênh mông. Chắc chắn, bài thơ
sẽ sụp đổ. Nó sẽ không còn là Tràng giang nữa bởi ý đồ nghệ thuật và ý đồ t t-
ởng của nhà thơ đã không tồn tại. Tràng giang đã trở thành một cái cớ để giúp
Huy Cận tự tin, thăng hoa trong từng bức tranh miêu tả cảnh vật. Bài thơ có
bốn khổ, viết theo thể thất ngôn trờng thiên. Mỗi khổ thơ là một sự khám phá
của tác giả về thiên nhiên và vũ trụ, về cái nhịp nhàng, lặng lẽ của thế giới bên
trong con ngời:
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp.
Con thuyền xuôi mái nớc song song.
Tràng giang đó, bình thản suy t qua bao lớp sóng buồn điệp điệp, qua
dòng khơi nớc song song, cảm giác buồn gửi lại trong vần điệu, trong những
từ ngữ gợi hình, trong không gian của vũ trụ mênh mông. Xuân Diệu nói: Bài
thơ hầu nh đã trở thành cổ điển của một nhà thơ Mới. Cổ điển trong tứ thơ,
trong nhan đề, trong lời đề từ, và cổ điển trong cả đề tài về sông nớc.
Tứ thơ tràng giang không chỉ dừng lại ở đó. Ngời ta nhắc nhiều đến

hình ảnh củi một cành khô . Bên những cái đã thành truyền thống, mang tầm
vóc lớn là sông, là thuyền, bỗng dng xuất hiện cái tầm thờng, nhỏ nhoi, vô
nghĩa, mang đậm chất hiện thực, thô ráp của đời thờng. Nói nh Xuân Diệu, đó
là sự chân thực đến mức sống sít. Nói nh Hà Minh Đức, hình ảnh cành củi
khô chính là thân phận của cỏ cây đã mấy lần thơng đau, khô héo, mấy lần trôi
dạt. Cái hay của thi phẩm chính là ở sự kết hợp độc đáo này.
Bùi Công Hùng khi Bàn thêm về tứ thơ ( TCVH 1/1986 ) có khẳng
định rằng: Tứ thơ là linh hồn, là cốt tuỷ của bài thơ, là cái phần tinh túy có
khi không rõ hình hài nhng có sức lay động tâm hồn. Huy Cận đã rất tài tình
GV: Đoàn Thị Hà Chung
THPT Hoành Bồ
5

×