Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ke hoach ATGT Q Phu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.7 KB, 4 trang )

Trờng THCS quảng phú Cộng hòa x hội chủ nghĩa Việt Namã
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Kế hoạch
Hoạt động tháng an toàn giao thông năm 2009
I. Đặc điểm tình hình địa phơng và nhà trờng
1. Địa phơng.
a. Thuận lợi:
Quảng Phú là một xã thuần nông thuộc vùng Đông Bắc huyện Quảng Xơng. Dân
c đông, nghề chủ yếu là làm nông nghiệp, các phong trào quần chúng ở địa phơng phát
triển mạnh. Vì vậy rất thuận lợi cho việc kết hợp giáo dục giữa nhà trờng và các đoàn
thể xã hội trong việc giáo dục về ATGT.
Đặc biệt những năm gần đây công tác xã hội hóa giáo dục đợc các cấp lãnh đạo
địa phơng đặc biệt đợc quan tâm và đợc mọi tầng lớp nhân dân nhiệt tình ủng hộ.
b. Khó khăn:
- Nhận thức về ATGT ở một số ngời dân còn hạn chế.
- Một số gia đình đi làm kinh tế ở các tỉnh có thu nhập nên đã ồ ạt mua phơng
tiện giao thông. Có nhiều thanh niên tham gia giao thông bằng xe máy nhng cha có
giấy phép lái xe, không đội mũ bảo hiểm và không tuân theo luật giao thông nên rất dễ
xảy ra tình trạng mất an toàn khi tham gia giao thông.
2. Nhà trờng.
a. Thuận lợi:
- Trờng THCS Quảng Phú là trờng có bề dày thành tích giáo dục, số học sinh lên
lớp thẳng, đậu tốt nghiệp và thi vào cấp III công lập ngày một nâng cao. Với tập thể cán
bộ giáo viên đoàn kết hết lòng vì sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, 33 cán bộ giáo viên là
những tấm gơng cho học sinh noi theo.
- Dới sự chỉ đạo của chi ủy, chi bộ, nhà trờng các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh
niên và Đội TNTP hoạt động rất hiệu quả. Góp phần tích cực vào việc giáo dục văn hoá
giao thông cho các em.
- Toàn trờng có 371 học sinh chia thành 10 lớp. Nhìn chung học sinh ngoan lễ
phép, hiếu học, ít có tính đua đòi những thói h tật xấu. Tinh thần học tập và rèn luyện
đạo đức ở mỗi học sinh ngày càng nâng cao.


b. Khó khăn:
- Nhà trờng xây dựng sát nơi dân c sinh sống, bên cạnh đờng quốc lộ đến nơi du
lịch và một số điểm giao dịch kinh tế khác. Bên cạnh đó, gia đình học sinh còn cha chú
trọng nhiều đến việc giáo dục ATGT cho các em nên ít nhiều có ảnh hởng đến việc giáo
dục văn hoá giao thông cho học sinh.
II. MụC TIÊU HOạT ĐộNG.
- Phát động mạnh mẽ phong trào giữ gìn trật tự giao thông và thực hiện tốt luật
giao thông khi tham gia giao thông. Tạo sự chuyển biến mới về nhận thức và ý thức
chấp hành pháp luật trật tự ATGT của mỗi ngời là cơ sở cho việc hình thành Văn hoá
giao thông trong học sinh, CBGV trong nhà trờng.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến công tác giáo dục pháp luật nói
chung và pháp luật về ATGT nói riêng với nhiều hình thức phong phú, sinh động nhằm
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật về TT ATGT của học sinh và CBGV.
- Tăng cờng kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện tốt TT ATGT khi tham gia giao
thông của học sinh, CBGV nhằm làm chấm dứt tình trạng vi phạm TT ATGT và tai nạn
giao thông trong các nhà trờng.
- Có ý thức hởng ứng phong trào giữ gìn TT ATGT. Tham gia thực hiện tích cực
phong trào giữ gìn TT ATGT . Giúp cho mọi ngời hiểu đợc tầm quan trọng của việc an
toàn khi tham gia giao thông và xây dựng Văn hoá giao thông
- Quyết tâm thực hiện tốt TT ATGT.
III. nội dung cơ bản xây dựng văn hoá giao thông.
- Văn hoá giao thông biểu hiện bằng các hành viử sự đúng pháp luật theo các
chuẩn mực của xã hội về lẽ phải, cái đẹp, cái thiện của ngời tham gia giao thông, xây
dựng văn hoá giao thông nhằm tạo nên thói quen c xử có văn hoá, đúng pháp luật về
đảm bảo trật tự ATGT nh một chuẩn mực đạo đức truyền thống, biểu hiện văn minh,
hiện đại của con ngời khi tham gia giao thông. Xây dựng văn hoá giao thông theo các
tiêu chí:
- Đối với ngời tham gia giao thông: Đi đúng phần đờng, làn đờng; tuân thủ theo
qui định về tốc dộ; dừng, đỗ xe đúng qui định; đội mũ bảo hỉêm khi đi mô tô, xe gắn
máy; không vi phạm về nống độ cồn khi điều khiển phơng tiện tham gia giao thông.

Tuân thủ theo hiệu lệnh và chỉ dẫn của ngời điều khiển giao thông, đèn tín hiệu, biển
báo hiệu, vạch kẻ đờng.
Điều khiển phơng tiện cơ giới tham gia giao thông có giấy phép, chứng chie
chuyên môn phù hợp; phơng tiện đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng an toàn kĩ thuật và bảo
vệ môi trờng. Tự giác chấp hành qui định của pháp luật về trật tự ATGT, kể cả khi
không có lực lợng kiểm soát trên đờng. Không thực hiện các hành vi có nguy cơ gây
nguy hiểm cho mình và cộng đồng. Thực hiện các qui định, nội qui tại bến xe, bến tàu,
bến phà và trên các phơng tiện giao thông công cộng.
- Đối với c dân sinh sống ven đờng: Không lấn chiếm hành lang an toàn đờng bộ,
đơng sắt, đờng thuỷ, không sử dụng vỉa hè, lòng đờng để buôn bán hàng hoá; phê phán,
ngăn chặn các hành vi gây nguy hiểm cho ngời tham gia giao thông nh: Rải đinh trên đ-
ờng, ném đất, đá lên tàu hoả; xả rác, nớc thải ra đờng...
- Đối với lực lợng chức năng khi thực hiện nhiệm vụ bảo đảm trật tự ATGT:
Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đợc giao với tinh thần trách nhiệm cao; kiên quyết sử lí các
hành vi vi phạm theo đúng qui định của pháp luật, không sách nhiễu hoặc tiêu cực khi
thi hành công vụ, tận tình giúp đỡ ngời gia, trẻ em, ngời tàn tật.
IV. Nội dung hoạt động của tháng ATGT.
1. Thành lập ban chỉ đạo.
- Đ/c: Nguyễn Đỗ Oanh Hiệu trởng Trởng ban.
- Đ/c: Vũ Thị Cúc Phó HT, Chủ tịch công đoàn Phó ban.
- Đ/c: Vũ Thị Hoa - Phó hiệu trởng - Phó ban
- Đ/c: Nguyễn Thị Thu Lan - TKHĐ, GVCN K8 - Ban viên
- Đ/c: Lê Thị Thu Lệ - TT KHTN - Ban viên
- Đ/c: Hoàng Thị Hậu - TT KHXH, GVCN K9 - Ban viên
- Đ/c: Lơng Thị Lan BT Đoàn, GVCN K6 Ban viên.
- Đ/c: Võ Hải Đờng Tổng phụ trách Đội Ban viên.
- Đ/c: Mã Quốc Anh - TT Hành chính, CSVC - Ban viên.
- Đ/c: Nguyễn Thị Thu Hoài - CTĐ, Y tế học đờng - Ban viên.
- Đ/c: Nguyễn Thị Thuý - GVCN K7 - Ban viên.
2. Phân công nhiệm vụ.

- Đ/c Trởng ban chỉ đạo chung
- Đ/c phó ban chịu trách nhiệm theo dõi, đôn đốc các hoạt động ngoại khóa.
- Các Đ/c ban viên phối hợp cùng với giáo viên bộ môn bàn bạc thống nhất lồng
ghép chơng trình này vào nội dung tiết học sao cho hợp lí.
3. Các hoạt động cụ thể
- Thành lập ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch.
- Tổ chức lễ mít tinh phát động tuyên truyền về giữ gìn trật tự ATGT.
- Treo băng rôn về nội dung ATGT. Mỗi khối làm 1 băng rôn theo nội dung trên.
- Tổ chức kí cam kết thực hiện cho CBGV & HS.
- Triển khai học tập, tìm hiểu về Luật giao thông đờng bộ, Luật giao thông đờng
thuỷ.
- Tổ chức các hoạt động ngoại khóa nh: Sân chơi bộ môn, Hái hoa dân chủ về
chủ đề ATGT.
- Kết hợp với các bộ môn nh: GDCD, Sinh học, Văn học....để giáo dục và xây
dựng trong học sinh văn hoá giao thông.

Quảng Phú, ngày 05/ 09/ 2009
Hiệu trởng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×