Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án Hóa học 12 chương 4 Polime

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.21 KB, 18 trang )

Tiết 20, 21

Ngày soạn:

/10/2017

Ngày giảng:

/

/2017

Chương IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
* Kiến thức cũ liên quan : T/c hh của anken, amino axit, protein, Pư trùng hợp đã học ở lớp 11
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết : định nghĩa , phân loại , cấu trúc , tính chất
- HS hiểu : phản ứng trùng hợp , trùng ngưng và nhận dạng được monome để tổng hợp polime
2. Kỹ năng
- Phân loại , gọi tên các polime
- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng
- Viết các PTHH tổng hợp ra các polime.
3. Tình cảm, thái độ: Một số h/c polime là những loại vật liệu, gần gũi trong cuộc sống. Việc trang bị
cho HS một cách nhìn tổng thể về các h/c polime sẽ gây hứng thú cho HS khi học bài này.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển.
- Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác;
- Năng lực làm việc độc lập;- Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Các PHT
- HS: Đọc trước bài, thực hiện theo các hướng dẫn từ tiết trước của GV.


III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI (10’)
a)Mục tiêu HĐ:
- Huy động các kiến thức đã học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới.
- Nội dung HĐ: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, cách gọi tên và PPđ/c của polime.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- GV cho HS hđ nhóm để hoàn thành ND 1 trong PHT.
- GV cho HS hđ chung cả lớp bằng cách mời 1 số nhóm báo cáo, nhóm khác bổ xung.
PHIẾU HỌC TẬP
Nội dung 1: Hãy kể tên, viết CTCT, PTHH điều chế các polime mà em biết:
Tên polime
Công thức cấu tạo
PTHH điều chế
c) Sản phẩm (SP), đánh giá kết quả HĐ (ĐGKQHĐ):
- SP: HS hoàn thành các nội dung 1 trong PHT.
- ĐGKQHĐ:
+ Thông qua quan sát: GV cần quan sát kỹ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện các khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hợp lý
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết
được HS đã có được những kiến thức nào; những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt
động tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:( 50’)
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm, phân loại
, danh pháp. và cấu trúc của polime
GV yêu cầu HS dựa vào kết quả PHT và SGK
rút ra khái niệm về polime; GV yêu cầu HS
COOCH
giải thích
một

số thuật ngữ như monome,
3
CH2 C hệ số polime hoá ...
N CH2 C N CH C
polime,
CH3

n

H

O

Nội dung
I. KHÁI NIỆM
1.Khái niệm: Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn
do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau
tạo nên

H CH3 O n

GV yêu cầu HS dựa vào ND1 trong PHT; kết
Kế hoạch dạy học 12 CB

- Trong đó : n là hệ số polime hoá (hay độ polime hoá)
Năm học 2019- 2020


hợp nghiên cứu SGK và cho biết:
+ Các cách phân loại polime.

+ Cách gọi tên polime.
GV bổ xung: nếu tên monome có từ 2 từ trở
lên hoặc do 2 loại monome tạo nên polime thì
tên monome phải để trong ngoặc đơn

2. Phân loại:
+ Theo nguồn gốc: Thiên nhiên, tổng hợp, nhân tạo hay
bán tổng hợp.
+ Theo cách tổng hợp: Polime trùng hợp, polime trùng
ngưng.
VD:
nCH2 = CH2

O

Peoxit ,100  300 C



100 atm

( CH2-CH2)n

0

H2N-[CH2]5-C-OH
O

t


( NH-[CH2]5CO )n +nH2O
Poli caproamit (nilon-6)

- Theo cấu trúc: Dạng mạch không phân nhánh, phân
nhánh, mạng không gian,...
3. Danh pháp: Ghép từ poli trước tên polime
II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc của
* Các dạng cấu trúc của polime : Dạng mạch không
polime
phân nhánh, phân nhánh, mạng không gian,...
* Cấu tạo điều hoà và không điều hoà
GV: yêu cầu HS cho biết đặc điểm cấu trúc
- Cấu tạo điều hoà: Các mắt xích trong mạch polime nối
phân tử polime.
với nhau theo một trật tự nhất định.
- Cấu tạo không điều hoà: Các mắt xích trong mạch
polime nối với nhau không theo một trật tự nhất định.
III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về tính chất vật lí
1. Tính chất vật lí:  Các polime hầu hết là chất rắn,
- Hãy cho biết những tính chất vật lí của
không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
polime ?
(Polime khi nóng chảy cho chất lỏng nhớt, để nguội
* HS dựa vào một số polime cụ thể trong đời
rắn
lại gọi là chất nhiệt dẻo. Polime không nóng chảy,
sống và sản xuất (vải đi mưa, túi PE, đế giầy cao
su....) và SGK cho biết những tính chất vật lí đặc khi đun bị phân huỷ gọi là chất nhiệt rắn).

-Polime không tan trong các dung môi thông
trưng của polime.
thường.
- Nhiều polime có tính dẻo, một số có tính đàn hồi;
cách điện và nhiệt...
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về PP điều chế
IV Điều chế:
polime
1. Phản ứng trùng hợp
Khái
niệm: TH là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
HS thảo luận nhóm, so sánh các phản ứng
(monome)
giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử
nêu trên để nhận xét sự khác nhau giữa các
phản ứng đó. Từ đó rút ra hai loại phản ứng để lón (polime).
- Đk cần: monome phải có ít nhất một liên kết bội hoặc
điều chế polime và điều kiện để thực hiện mỗi
là vòng kém bền có thể mở ra.
phản ứng
Kết luận : Có hai loại phản ứng để tổng hợp
polime.
 Phản ứng trùng hợp
 Phản ứng trùng ngưng
* Điều kiện:  Monome dự phản ứng trùng
hợp có đặc điểm gì? (có ít nhất một liên kết
bội)
 Monome dự phản ứng trùng
ngưng có đặc điểm gì? (có ít nhất 2 nhóm
chức có khả năng phản ứng với nhau)


CH3COO CH CH2

t0,P

CH CH2
CH3COO

n

2. Phản ứng trùng ngưng
- Khái niệm: TN là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ
(monome) giống nhau hay tương tự nhau thành phân tử
lón (polime) đồng thời giải phóng ra những phân tử nhỏ
khác (vd: H2O...)
- Đk cần: monome phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả
năng phản ứng.
n H2N

CH2 COOH + n H2N CH COOH
CH3

t0,P

N CH2 C
H
O

N CH C + nH2O
H CH3 O n


Kết luận : Có hai loại phản ứng để tổng hợp polime.
Kế hoạch dạy học 12 CB

Năm học 2019- 2020


Hoạt động 5 : Tìm hiểu về ứng dụng của
polime
HS nghiên cứu SGK

 Phản ứng trùng hợp
 Phản ứng trùng ngưng
V. ỨNG DỤNG

* GV lưu ý HS: Khi điều chế polime tuỳ theo điều kiện phản ứng ta được những sản phẩm có cấu trúc
khác nhau. Ví dụ : Khi dùng but-1-3-đien ở 100C, polime sinh ra chứa 77% đơn vị trans-1,4, 7% đơn vị
cis-1,4 (cũn lại là sản phẩm trùng hợp 1,2). Cũn ở 100OC sinh ra polime chứa 56% đơn vị tran-1,4 và 25
% đơn vị cis -1,4 cũn lại là các đơn vị trùng hợp 1,2.
Phản ứng trùng hợp các đồng đẳng và dẫn xuất của etilen thường dễ xảy ra khi chỉ có nhóm thế ở một trong
hai nguyên tử cacbon mang nối đôi(CH2=CH-X hoặc CH2=CXY). Những dẫn xuất XCH=CHY và nhất là
những dẫn xuất 4 lần thế có khả năng phản ứng kém hơn nhiều, thậm chí không tham gia phản ứng.
C. LUYỆN TẬP
a) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về khái niệm, đặc điểm cấu tạo, PP đ/c các polime.
- Tiếp tục phát triển các năng lực:
+ Năng lực tự học
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

- Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi bài tập trong phiếu học tập
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV cho HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi để giải quyết các BT trong ND2-PHT.
- HĐ chung cả lớp: Giáo viên mời một số học sinh trình bày kết quả, lời giải, học sinh khác góp ý
bổ sung; Giáo viên giúp học sinh nhận ra sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy viết PTHH điều chế các polime bằng các phản ứng sau:
Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng ngưng
1. PE
1. Nilon-6
2. PVC
2. Nilon-7
3. PS
3. Nilon-6,6
4. PP
4. Tơ lapsan
5. PVA
6. PMA
7. PMM (Thủy tinh hữu cơ)
8. Tơ nitron (tơ olon)
9. Tơ capron (nilon-6)
10. Cao su buna
11. Cao su buna-N
12. Cao su buna-S
13. Cao su isopren
a) 13 loại polime được đ/c bằng pư TH
t o , P , xt
1. Polietilen: PE
CH2=CH2 ���



( CH2  CH2 ) n

2. Poli(vinyl clorua): PVC

3. Polistiren: PS
t o , P , xt
n C6H5-CH=CH2 ���


Kế hoạch dạy học 12 CB

( CH-CH2 )n
Năm học 2019- 2020


C6H5

Polistiren (PS)

4. Polipropilen: PP
t o , P , xt
nCH2=CH-CH3 ���
� ( CH2- CH )n

CH3
5. Poli(vinyl axetat): PVA
t o , P , xt
n CH2=CH ���

� ( CH2 – CH )n
OCOCH3
OCOCH3
6. Poli(metyl acrylat) : PMA
t o , P , xt
n CH2=CH ���
� ( CH2 – CH )n
COOCH3
COOCH3
7. Poli(metyl metacrylat) : PMM
CH3
o
t
,
P
,
xt
n CH2=C(CH3) ���� ( CH2 – CH )n
COOCH3
COOCH3
8. Poli(vinyl xianua) : PVX
HC �CH + H-CN(khí) � CH2=CH-CN
t o , P , xt
nCH2=CH ���
� ( CH2- CH )n
CN
CN
9. Nhựa Teflo : ( CF2  CF2 ) n

Plexiglat hay còn gọi là thủy tinh hữu cơ.


t o , P , xt
10. Nhựa Cupren: n HC �CH ���
� ( CH  CH ) n

* Một số trường hợp đặc biệt: Trùng hợp mở vòng. Ví dụ:

Nilon – 6 (tơ capron)
- Trùng hợp từ hai hay nhiều loại monome (gọi là đồng trùng hợp) tạo copolime. Ví dụ:

Poli(butađien – stiren) (cao su buna – S)
b) Một số phản ứng trùng ngưng: (có 4 loại tơ đ/c bằng pư trùng ngưng):

axit ε-aminocaproic

axit ω-aminoenantoic

Nilon – 6 (tơ capron)

Nilon – 7 (tơ enan)

D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
DẠNG 1: PHẢN ỨNG CLO HÓA
♦ Clo hóa nhựa PVC : Cứ n mắt xích thế 1 nguyên tử Cl.
Kế hoạch dạy học 12 CB

Năm học 2019- 2020


C2nH3nCln + Cl2 � C2nH3n-1Cln+1 + HCl

Yêu cầu : tính tỷ lệ nguyên tử Clo phản ứng vào số mắt xích PVC
Câu 1 (ĐHKA – 2007): Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình
một phân tử clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là?
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
DẠNG 2: PHẢN ỨNG LƯU HÓA CAO SU
♦ Lưu hóa cao su thiên nhiên: (C5H8)n + 2S � C5nH8n-2S2. Cứ 1 mắt xích n có 1 cầu nối lưu huỳnh đi
sunfua..Yêu cầu : Tính số mắt xích isopren
Câu 1: Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một
cầu nối ddiissunfua
-S-S-, giả thiết rằng lưu huỳnh đã thay thế H ở nhóm metylen trong mạch cao su.
A. 54
B. 46
C. 24
D. 63
IV. CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
(Hệ thống câu hỏi ở phần cuối chương)
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

Kế hoạch dạy học 12 CB

Năm học 2019- 2020


Tiết 22

Ngày soạn:

/10/2017

Ngày giảng:

/

/2017

Bài 14: VẬT LIỆU POLIME
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS

biết khái niệm về các vật liệu: chất dẻo, cao su, tơ.
Biết thành phần , tính chất , ứng dụng của chúng
2. Kỹ năng
Kế hoạch dạy học 12 CB

Năm học 2019- 2020


- So sánh các loại vật liệu .
- Viết các PTHH tổng hợp các vật liệu trên
- Giải các bài tập về vật liệu polime
3. Tình cảm, thái độ
Qua bài học, HS thấy được những ưu điểm và tầm quan trọng của các vật liệu polime trong đời sống
sản xuất. Từ đó tạo cho HS hứng thú và lòng say mê học bài này
4. Định hướng các năng lực hình thành và phát triển
- Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực hợp tác;
- Năng lực tổng hợp kiến thức; Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ
-GV: Các PHT
- HS: Đọc trước bài, thực hiện theo các hướng dẫn từ tiết trước của GV.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI (10’)
a)Mục tiêu HĐ:
- Huy động các kiến thức đã học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới
- Nội dung HĐ: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, cách đ/c và ứng dụng của 1 số vật liệu polime: chất dẻo,
tơ, cao su.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- GV cho HS hđ nhóm để hoàn thành ND trong PHT số 1 (HS đã độc lập nghiên cứu từ SGK hoặc từ các
nguồn tài liệu khác, chuẩn bị ND trước ở nhà theo hướng dẫn từ tiết trước của GV).
- GV cho HS hđ chung cả lớp bằng cách mời 1 số nhóm báo cáo, nhóm khác bổ xung.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nội dung 1: Hãy kể tên, viết CTCT, PTHH điều chế các polime mà em biết, rồi sắp xếp vào các cột sau
sao cho phù hợp:
PP điều chế
Chất dẻo

Cao su
PƯ trùng hợp
PƯ trùng ngưng
c) Sản phẩm (SP), đánh giá kết quả HĐ (ĐGKQHĐ
- SP: HS hoàn thành các nội dung 1 trong PHT.
- ĐGKQHĐ:+ Thông qua quan sát: GV cần quan sát kỹ tất cả các nhóm, kịp thời phát hiện các khó khăn,
vướng mắc của HS và có giải pháp hợp lý
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GV biết được HS đã có
được những kiến thức nào; những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:( 25’)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất dẻo
a)Mục tiêu hoạt động
HS nêu được khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit; Chỉ ra được thành phần của 2 loại vật liệu đó.
Giải thích được tính dẻo, cho được ví dụ về chất dẻo và viết được PTHH đ/c loại chất dẻo đó.
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV cho HS HĐ nhóm: Yêu cầu HS từ ND PHT số 1 rút ra khái niệm, thành phần và tính chất, ứng
dụng của chất dẻo. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HĐ chung cả lớp: Đại diện nhóm nhận xét kết quả của nhóm bạn, các HS khác góp ý bổ xung.
GV hướng dẫn HS chốt kiến thức trọng tâm.
c) Sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động
1. Khái niệm
* Chất dẻo: là những vật liệu polime có tính dẻo.
*Vật liệu Compozit: Vật liệu compozit là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô
cơ và hữu cơ khác.

2. Một số polime dùng làm chất dẻo
HS tìm hiểu sgk và điền TT vào bảng sau:

Kế hoạch dạy học 12 CB

Năm học 2019- 2020


Tính chất vật lí
Polietilen

PP tổng hợp

Ứng dụng

(PE)

Poli(vinyl clorua) PVC
Poli(metyl metacrylat)
PMM
Polistiren
Polipropilen

(PS)
(PP)

Poli(metyl acrylat) PMA
Nhựa Teflon
Nhựa cupren
Kết luận :  Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.

 Thành phần của chất dẻo gồm : + Polime (thành phần chính).
+ Chất phụ thêm.
 Một số chất dẻo tiêu biểu : PE, PVC, PPF, poli(metyl metacrylat).
- Khi trộn polime với chất độn thu được vật liệu mới có độ bền, độ chịu nhiệt, ..tăng lên so với polime thành phẩm
đó là vật liệu compozit.( Thành phần của vật liệu compozit gồm : chất nền polime và chất độn).
 Compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tơ
a)Mục tiêu hoạt động
HS nêu được định nghĩa về tơ, phân loại tơ, những đặc điểm cấu tạo và các yêu cầu kĩ thuật của tơ
b) Phương thức tổ chức hoạt động
GV cho HS HĐ nhóm: Yêu cầu HS từ SGK và kiến thức thực tế rút ra khái niệm, sự phân loại;
cách đ/c và tính chất, ứng dụng của các loại tơ. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HĐ chung cả lớp: Đại diện nhóm nhận xét kết quả của nhóm bạn, các HS khác góp ý bổ xung.
GV hướng dẫn HS chốt kiến thức trọng tâm.
c) Sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động
1. Khái niệm : HS đọc SGK và cho biết định nghĩa tơ, các đặc điểm của tơ.
2. Phân loại
Tơ hóa học
Nội dung
Tơ thiên nhiên
Tơ bán tổng hợp
Tơ tổng hợp
(tơ nhân tạo)
Ví dụ
Bông, len, tơ tằm
-Tơ poliamit: nilon; capron. Tơ visco, tơ xenlulozơ
- Tơ vinylic: nitron,
axetat..
vinilon...
PP điều chế, sx

Có sẵn trong TN
Chế tạo từ các polime tổng
Xuất phát từ polime TN
hợp
nhưng chế biến thêm
bằng pp HH
1.Một số loại tơ thường gặp
a) Tơ nilon-6,6 : – GV yêu cầu HS đọc SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng hợp tơ nilon -6,6 và
nêu những đặc điểm của loại tơ này.
- Được điều chế: Từ hexametylen diamin và axit adipic.
nH2N-(CH2)6-NH2 + nHOOC-(CH2)4-COOH  [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n + 2nH2O
b, Tơ lapsan
– GV yêu cầu HS đọc SGK, sau đó cho biết phương pháp tổng hợp, nêu tính chất vật lí và ứng dụng của
loại tơ này ?
c) Tơ nitron ( hay olon)
Kế hoạch dạy học 12 CB

Năm học 2019- 2020


0
nCH2=CH xt, t

(CH2 CH)n

CN
CN
– GV yêu cầu HS đọc SGK, sau đó viết phương trình hoá học tổng hợp tơ nitron, nêu tính chất và ứng
dụng của loại tơ này ?
Kết luận :

- Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh có độ bền nhất định.
- Phân tử polime trong tơ có mạch không phân nhánh, sắp xếp song song với nhau, mềm, dai, không độc.
– Tơ gồm hai loại : tơ thiên nhiên và tơ hoá học.
– Hai loại tơ tổng hợp thường gặp là tơ nilon-6,6 và tơ nitron.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về cao su
a) Mục tiêu hoạt động
HS nêu được khái niệm về cao su, biết cách phân loại cao su.Nêu được cấu trúc, t/c , ứng dụng và
PP đ/c; sx cao su.
b) Phương thức hoạt động
GV cho HS HĐ nhóm: Yêu cầu HS từ SGK và kiến thức thực tế rút ra khái niệm, sự phân loại;
cách đ/c; sx và tính chất, ứng dụng của các loại cao su. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HĐ chung cả lớp: Đại diện nhóm nhận xét kết quả của nhóm bạn, các HS khác góp ý bổ xung.
GV hướng dẫn HS chốt kiến thức trọng tâm.
c) Sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động
1. Khái niệm: HS đọc SGK và quan sát mẫu vật của GV, cho biết định nghĩa cao su, tính đàn hồi, phân
loại cao su
2. Phân loại:
a) Cao su thiên nhiên
*Cấu trúc phân tử
GV yêu cầu HS cho biết cấu trúc phân tử của cao su thiên nhiên sau khi nghiên cứu SGK.
CH2 C=CH CH2 n

CH2

C=C

CH2

CH3
H n

CH3
*Tính chất và ứng dụng
HS nghiên cứu SGK và cho biết các tính chất của cao su thiên nhiên và ứng dụng của nó. GV yêu cầu HS
liên hệ với nước ta do điều kiện đất đai và khí hậu rất thuận lợi cho việc trồng cây cao su, cây công
nghiệp có giá trị cao.
b) Cao su tổng hợp
HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa cao su tổng hợp.
1. Cao su buna
HS nghiên cứu SGK, sau đó viết phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp cao su buna và cho biết
những đặc điểm của loại cao su này.
CH2 CH=CH CH2 n
2. Cao su buna-S và cao su buna-N.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, sau đó viết các phương trình HH của phản ứng tổng hợp cao su buna-S
và cao su buna-N và nêu đặc điểm của các loại cao su này.
CH2 CH=CH CH2 CH CH2 n
C6H5

CH2 CH=CH CH2 CH CH2 n
CN

3. Cao su isopren
- HS nghiên cứu SGK, sau đó viết PTHH của phản ứng tổng hợp caosu isopren và cho biết những đặc
điểm của loại cao su này
CH2 C=CH CH2 n
-

CH3
t ương tự người ta cũn sản xuất policloropre và polifloropren

Kế hoạch dạy học 12 CB


Năm học 2019- 2020


CH2 CCl=CH CH2n
CH2 CF=CH CH2 n

Kết luận :
– Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
– Có hai loại cao su
C.LUYỆN TẬP (5’)
a) Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học về khái niệm, đặc điểm cấu tạo, PP đ/c cácvật liệu polime.
- Tiếp tục phát triển các năng lực:
+ Năng lực tự học
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
+ Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
- Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi bài tập trong phiếu học tập
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV cho HS hoạt động cá nhân, hoạt động cặp đôi để giải quyết các BT trong PHT.
- HĐ chung cả lớp: Giáo viên mời một số học sinh trình bày kết quả, lời giải, học sinh khác góp ý
bổ sung; Giáo viên giúp học sinh nhận ra sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP
1. Kết luận nào sau đây không hoàn toàn đúng ?
A. Cao su là những polime có tính đàn hồi ;
B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime ;
C. Nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp ;
D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.
2. Tơ tằm và nilon-6,6 đều

A. có cùng phân tử khối.
B. thuộc loại tơ tổng hợp.
C. thuộc loại tơ thiên nhiên.
D. chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử.
3. a) Có những điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime : chất dẻo, tơ, cao su và keo dán ?
b) Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
4. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng tổng hợp
a) PVC, poli(vinyl axetat) từ etilen.
b) polibutađien và polime đồng trùng hợp giữa butađien và stiren từ butan và etylbenzen.
5. Phân tử khối trung bình của poli(hexametylen ađipamit) để chế tơ nilon6,6 là 30000, của cao su tự
nhiên là 105 000.
Hãy tính số mắt xích (trị số n) gần đúng trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên.
6. Cao su lưu hoá có 2% lưu huỳnh. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu đisunfua –S-S-. Giả
thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su ?
D. VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Tại sao không nên giặt quần áo nilon, len, tơ tằm bằng xà phòng có độ kiềm cao? Không giặt bằng nước nóng?
IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
(Thực hiện ở cuối chương)
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

Tiết 23

Ngày soạn:

/10/2017

Ngày giảng:


/

/2017

Bài 15: LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố những hiểu biết về các PP điều chế polime.
Kế hoạch dạy học 12 CB

Năm học 2019- 2020


- Củng cố kiến thức về cấu tạo của mạch polime.
2. Kĩ năng
- So sánh hai phản ứng trùng hợp và trùng ngưng để đ/c polime (định nghĩa, sản phẩm, điều kiện).
- Giải các BT về polime
3. Tình cảm, thái độ: HS khẳng định tầm quan trọng của h/c polime trong cuộc sống, sản xuất và biết áp
dụng sự hiểu biết về các h/c polime trong thực tế.
4. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển
- Năng lực tổng hợp kiến thức; Năng lực tính toán hóa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Hệ thống câu hỏi luyện tập
HS: Ôn tập trước kiến thức ở nhà
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
A. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI (5’)
a) Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của
HS
b) Phương thức tổ chức hoạt động

GV cho HS HĐ nhóm: Yêu cầu HS kể tên, viết PTHH đ/c các vật liệu polime mà em biết. Cho biết ứng
dụng của các vật liệu đó trong thực tế. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
HĐ chung cả lớp: Đại diện nhóm nhận xét kết quả của nhóm bạn, các HS khác góp ý bổ xung.
GV hướng dẫn HS chốt kiến thức trọng tâm.
c) Sản phẩm và đánh giá kết quả hoạt động: HS báo cáo, GV đánh giá và bổ xung.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (35’)
Hoạt động 1
I. Những kiến thức cần nhớ
1. Khái niệm
GV yêu cầu HS :
- Hãy nêu định nghĩa polime . Hệ số polime hoá ?
- Cách phân biệt các loại polime ?
- Hãy cho biết các loại phản ứng tổng hợp polime . So sánh các loại phản ứng đó ?
Kết luận:
- Polime hay hợp chất cao phân tử là những hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là
mắt xích) liên kết với nhau tạo nên
- Polime được phân thành polime thiên nhiên, polime tổng hợp và polime nhân tạo.
- Có hai loại phản ứng tạo ra polime là: Phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng.
1. Cấu tạo mạch polime
- Hãy cho biết các dạng cấu trúc phân tử polime . Những đđ của các dạng cấu trúc đó?
- Dạng mạch không phân nhánh, phân nhánh, mạng không gian.
- Cấu tạo điều hoà và không điều hoà
3. Khái niệm về các loại vật liệu polime
- Chất dẻo
- Cao su
- Tơ
GV lưu ý HS: Thành phần chính của các loại vật liệu trên đều là polime.
4.So sánh hai loại phản ứng
Phản ứng
Mục so sánh

Định nghĩa

Kế hoạch dạy học 12 CB

Trùng hợp

Trùng ngưng

Là quá trình kết hợp nhiều
phân tử nhỏ giống nhau hoặc
tương tự nhau (monome) thành
phân tử lớn (polime)

Là quá trình kết hợp nhiều phân tử
nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng
thời giải phóng những phân tử nhỏ
khác (như H2O,...)
Năm học 2019- 2020


Quỏ trỡnh

n Monome Polime

n Monome Polime + nH2O

Sn phm

Polime trựng hp


Polime trựng ngng

iu kin ca monome

Cú liờn kt ụi hoc vũng
khụng bn

Cú ớt nht hai nhúm chc cú kh nng
phn ng tr lờn

Hot ng 2: Bi tp
1. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn.
B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng bền đợc gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime có nhiều ứng dụng làm các vật liệu khác nhau căn cứ vào tính chất vật lí
của nó nh tính dẻo, tính đàn hồi, tính bám dính, tính kéo sợi dai bền, ....
2. Nhóm vật liệu nào đợc chế tạo từ polime thiên nhiên ?
A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ ;
B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh ;
C. Cao su isopren, tơ visco, nilon 6, keo dán gỗ ;
D. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat.
3. Cho biết các monome đợc dùng để điều chế các polime sau :
a)
CH2CHCH2CH
|
|


Cl

Cl

n
b) ...CF2CF2CF2CF2 ;
c) CH C| CH CH
2
2n
d)

CH3

( NH[CH2]6CO )n



COOCH2
CH2O
e) CO


n

NH

[CH
]

NH

CO


[CH
]

CO

g)

n
26
24
4. Trình bày cách phân biệt các mẫu vật liệu sau :
a) PVC (làm vải giả da) và da thật.
b) Tơ tằm và tơ axetat.
5.
a) Vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc ca phn ng iu ch cỏc cht theo s sau :
- Stiren polistiren
- Axit -aminoenantic (H2N[CH2]6COOH) polienantamit (nilon-7)
b) iu ch 1 tn mi loi polime trờn cn bao nhiờu tn monome mi loi, bit rng hiu sut ca
c hai quỏ trỡnh iu ch trờn l 90%.
HNG DN
Bi 1:
- Cho bit bn cht hoỏ hc ca si bụng , t visco , t tm , len lụng cu , t nilon
- Nờu cỏch phõn bit da tht v da nhõn to , phõn bit t nhõn to v t thiờn nhiờn
HS tr li , sau ú GV b sung thờm
Tr li :
* Bn cht ca cỏc loi t l :
Si bụng l xenluloz : (C6H10O5)n
T visco cú thnh phn tng t xenluloz , nhng mch ngn hn , hỏo nc hn úng mt hn
T tm , len lụng cu l protein

T nilon l poliamit
* D nhn bit da tht vi da gi , t nhõn to vi t thiờn nhiờn ta ch cn ly mu th v em t lờn nu:
Da tht v t t nhiờn thỡ chỏy tro khụng vún cc v cú mựi khột c trng ca protein chỏy
Da gi v t nhõn to khi chỏy tro ca chỳng vún cc li v khụng cú mựi khột c trng
K hoch dy hc 12 CB

Nm hc 2019- 2020


Bài 2 : Từ chất chính trong khí thiên nhiên và các chất vô cơ cần thiết , hãy viết PTHH điều chế 2 loại
cao su tổng hợp : Cao su buna , cao su cloropren
GV hướng dẫn HS phương pháp và lên bảng viết PTHH thực hiện sự chuyển hoá sau :
CH4

C2H2

CH2= CH – C  CH

CH2= CH– CH= CH2

Cao su buna

CH2= CH– CCl= CH2
Cao su cloropren
BT 4.34 SBT : Đốt cháy hoàn toàn 8,7 g aminoaxit A ( axit đơn chức ) thì thu được 0,3 mol CO2 và 0,25
mol H2O và 1,12 lit của một khí trơ ( ở đktc )
a. Xác định CTCT của A
b. Viết PTHH của phản ứng tạo polime của A
Giải : a. Đặt CTPT của aminoaxit A là CxHyO2Nt
CxHyO2Nt

+ (x + y/4 - 1) O2 
x CO2
+ y/2 H2O +
1/2 N2
0,3 mol
0,25 mol
0,05 mol
(Số mol N2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 mol )
Khối lượng O = 8,7 – ( 0,3 . 12 + 0,5 .1 + 0,05 . 28 ) = 3,2 g
nO = 0,2 mol
Ta có tỉ lệ x : y : 2 : t = 0,3 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 3 : 5 : 2 : 1
Vậy CTPT của A : C3H5O2N
CTCT của A là : H2N – CH = CH – COOH và CH2= C(NH2)– COOH
GV hướng dẫn HS : cả 2 monome trên đều có thể tham gia phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng
để tạo thành polime tương ứng
HS lên bảng viết PTHH của phản ứng trùng hợp và trùng ngưng
IV. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1: Poli(vinyl clorua) có công thức là
A. (-CH2-CHCl-)n
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHBr-)n.
D. (-CH2-CHF-)n.
Câu 2: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) gọi là phản ứng
A. nhiệt phân.
B. trao đổi.
C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời
giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng
A. trao đổi.

B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
Câu 4: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua.
B. polietilen.
C. polimetyl metacrylat.
D. polistiren.
Câu 5: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl.
B. CH3-CH3.
C. CH2=CH-CH3.
D. CH3-CH2-CH3.
Câu 6 : Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với dung dịch
A. HCOOH trong môi trường axit.
B. CH3CHO trong môi trường axit.
C. CH3COOH trong môi trường axit.
D. HCHO trong môi trường axit.
Câu 7 : Poli(vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây ?
A. C2H5COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 8: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 9: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi.
B. oxi hoá - khử.
C. trùng hợp. D. trùng ngưng.

Câu 10 : Tên gọi của polime có ký hiệu PVC là
A. poli vinylclorua.
B. poli vinylclo.
C. poli(vinyl clorua). D. poli (vinyl) clorua.
Câu 11. Những vật liệu nào sau đây dùng làm chất dẻo: polietilen (1); nhựa phenolfoocmandehit (2); đất
sét ướt (3); polivinylclorua(4)
A. (1),(2),(4)
B. (1),(2),(3),(4)
C. (1),(2),(3)
D. (1),(2)
Câu 12. Polime có dạng cấu trúc:
A. Mạch thẳng, không phân nhánh
B. Mạch phân nhánh
C. Mạng không gian
D. A, B, C đều đúng
Câu 13. Số mắt xích cấu trúc lặp lại trong phân tử lớn của polime được gọi là:
A. Số xính của polime
B. Hệ số polime hóa
Kế hoạch dạy học 12 CB
Năm học 2019- 2020


C. Yếu tố polime
D. Khả năng polime hóa
Câu 14: Trong số các tơ sợi sau đây (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ nilon-6,6, (5) tơ axetat, loại tơ
có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. 1,2,3
B. 3,4,5
C. 2,5
D. 1,2

Câu 15: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa
A.
HOOC-[CH2]4 –COOH và H2N-[CH2]4-NH2.
B.
HOOC-[CH2]4 –NH2 và H2N-[CH2]6-COOH.
C.
HOOC-[CH2]6 –COOH và H2N-[CH2]6-NH2.
D. HOOC-[CH2]4 –COOH và H2N-[CH2]6-NH2.
Câu 16: Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên ?
A. Tính đàn hồi.
B. không tan trong xăng và benzen.
C. không thấm nước và khí.
D. không dẫn điện và nhiệt.
Câu 17: Các khái niệm nào sau đây là không đúng?
A. Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định.
B. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
C. Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp chỉ có thành phần chính là polime.
D. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.
B. Trùng hợp 2-metyl butadien-1,3 được cao su buna.
C. Cao su Isopren có thành phần giống cao su thiên nhiên.
D. Nhựa rezol được điều chế bằng cách đun nóng phenol với fomandehit lấy dư, xúc tác bazo.
Câu 19: Dựa trên nguồn gốc thì trong các polime sau đây, polime nào thuộc loại polime tổng hợp?
(1) sợi bông, (2) len , (3) cao su BuNa, (4) tơ capron, (5) tơ xenlulozo axetat, (6) tơ tằm, (7) tơ
visco, (8) poli (vinyl clorua), (9) nilon-6,6; (10) đay.
A. (1), (2), (7), (10).
B. (2), (3), (4), (8). C. (3), (4), (8), (9). D. (5), (6), (7), 9).
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên.

B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome.
C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp.
D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng.
Câu 21: Nhựa PS được điều chế từ monome nào sau đây ?
A. axit metacrylic.
B. caprolactam.
C. phenol.
D. stiren.
Câu 22: Polipropilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp monome có CTCT
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH2=CH-Cl.
D. CH2=CH-CH=CH2.
Câu23: Trong các polime dưới đây, những polime nào dùng làm Chất dẻo ?
(1) PE, (2) PPF, (3) tơ nilon-6,6; (4) Cao su BuNa-S; (5) Poli (metyl metacrylat); (6) PVC.
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (6). C. (1), (2), (5), (6). D. (6), (3), (4), (5).
Câu 24: Tìm phát biểu đúng:
A. Amilopectin thuộc loại Polime có cấu trúc mạch không phân nhánh.
B. Tất cả các polime đều có tính dẻo.
C. Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp có thành phần gồm chất nền và chất độn.
D. Cao su thiên nhiên là polime của Buta-1,3 –đien.
Câu 25: Tơ nilon-6,6 có công thức là:
A. ( NH[CH2]5CO)n.
B. ( NH[CH2]4 NHCO[CH2]6CO )n.
C. ( NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO )n
D. ( NHCH(CH3)CO )n
Câu26: Tơ capron (nilon -6) có công thức là:
A. ( NH[CH2]5CO)n.
B. ( NH[CH2]6CO)n.

C. ( NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO )n
D. ( NHCH(CH3)CO )n
MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 27: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
Kế hoạch dạy học 12 CB

Năm học 2019- 2020


D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 28: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH.
B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2- CH2- COOH.
C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH.
D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.
Câu 29: Trong số các loại tơ sau:
(1) (-NH-[CH2]6-NH-OC-[CH2]4-CO-)n 2) (-NH-[CH2]5-CO-)n
,(3) (C6H7O2(OOC-CH3)3)n
Tơ nilon-6,6 là
A. (1).
B. (1), (2), (3).
C. (3).
D. (2).
Câu 30: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.

C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 31: Tơ visco không thuộc loại
A. tơ hóa học.
B. tơ tổng hợp.
C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.
Câu 32: Dãy nào sau đây chỉ gồm các polime tổng hợp?
A. nilon-6,6; nilon-6; tinh bột; polistiren
B. polietilen; xenlulozơ; polibutadien; nilon-6,6
C. polietilen; tinh bột; polistiren; nilon-6
D. nilon-6; polistiren; polibutadien; nilon-6,6
Câu 33: Trong các phản ứng dưới đây phản ứng nào giữ nguyên mạch polime?
t0
t0
A. nilon-6,6 + H2O ��
B. cao su buna + HCl ��


t0
t0
C. polistiren ��
D. rezol ��


Câu 34. Khi cho hai chất X và Y trùng ngưng tạo ra polime Z có công thức (-O-CH2-CH2-O-OC-C6H4-CO-)n.
Công thức của X, Y lần lượt là :
A. HO-CH2-CH2-OH; HOOC-C6H4-COOH
B. HO-CH2-COOH; HO-C6H4-COOH
C. HOOC-CH2CH2-COOH; HO-C6H4-OH
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 35. Có thể phân biệt các đồ dùng làm bằng da thật và da nhân tạo (PVC) bằng cách nào sau đây
A. So sánh khả năng thấm nước của chúng, da thật dễ thấm nước hơn.
B. So sánh độ mềm mại của chúng, da thật mềm mại hơn da nhân tạo.
C. Đốt hai mẫu da, mẫu da thật cho mùi khét, còn da nhân tạo không cho mùi khét.
D. Dùng dao cắt ngang hai mẫu da, da thật ở vết cắt bị xơ, còn da nhân tạo thì nhẵn bóng.
Câu 36. Trong các chất sau CH3 –CH = CH2 ; C6H12O6 (Glucozơ) , H2N – CH2 – COOH ;
Cl – CH = CH2 . Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:
A. CH3 –CH = CH2 và Cl –CH = CH2
B. CH3 –CH = CH2 và C6H12O6
C. H2N – CH2 – COOH và Cl –CH = CH2
D. H2N – CH2 – COOH và C6H12O6
Câu 37: Polipeptit ( - NH – CH2 – CO - )n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
A. axit β –amino propionic
B. glixin
C. alanin
D. axit glutamic
Câu 38: Khi giặt quần áo bằng nilon, len, tơ tằm. ta giặt:
A. Bằng xà phòng có độ kiềm cao
B. Bằng nước nóng.
C. Bằng nước nóng có pha axit
D. Bằng xà phòng có độ kiềm thấp, nước ấm.
Câu 39: Chất nào sau đây có thể trùng hợp thành polime dùng sản xuất cao su ?
A. CH2=C=CH-CH3.
B. CH C-CH2-CH3
C. CH =C- CH=CH
D. CH =C =C- CH
2

2


CH3

2

3

CH3

Câu 40: Cho các polime sau đây: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) sợi đay , (4) tơ axetat, (5) nilon-6,6, (6) tơ
visco. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (5), (6).
C. (1), (3), (4), (6).
D. (2), (3), (4), (6).
Câu 41: Poli (vinyl axetat) là sản phẩm của phản ứng trùng hợp
A. CH2= CHOCOCH3.
B. C6H5-CH=CH2.
C. CH2=CHCl.
D. CH2=CH-COOCH3.
Kế hoạch dạy học 12 CB
Năm học 2019- 2020


Câu 42: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Metyl metacrylat.
B. Axit -aminoenantoic.
C. Caprolactam.
D. Buta-1,3-đien.
Câu 43: Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?
A. Cao su BuNa-N.

B. Cao su BuNa.
C. Cao su Clopren.
D. Cao su Isopren.
Câu 44: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng ?
A. Phenol và Fomandehit.
B. Buta-1,3-đien và Stiren.
C. Axit ađipic và hexametylenđiamin.
D. Axit -aminocaproic.
Câu 45: Capron ( NH[CH2]5CO )n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng monome có công thức
A. H2N[CH2]5COOH.
B. H2N[CH2]6COOH.
CH2 CH2 C=O
CH2
CH2 CH2 N-H
Câu 46: Cho các chất sau: Xenlulozo (1), PVC (2), amilopectin (3), Nhựa Bakelit (4), Cao su lưu hóa (5),
Cao su isopren (6), PVC (7). Các chất thuộc loại Polime mạch không phân nhánh là:
A. (1), (2), (6), (7).
B. (1), (2), (5), (7).
C. (1), (2), (4), (6).
D. (7), (4), (5), (6).
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 47: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 48: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là
17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.

C. 121 và 152.
D. 113 và 114.
Câu 49 :Clo hóa PVC thu được polime chứa 63,96 % Cl về khối lượng. trung bình cứ một phân tử clo
phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 50: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ.X  Y  Z  PVC.
chất X là
A. etan.
B. butan.
C. metan.
D. propan.
Câu 51: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren; clobezen; isopren; but-1-en.
B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. 1,2-điclopropan; vinyl axetilen; vinyl benzen; toluen.
D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
Câu 52: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ
3
đồ trên thì cần V m khí thiên nhiên (đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên
nhiên, hiệu suất của cả quá trình là 50%)
A. 224,0.
B. 448,0.
C. 286,7.
D. 358,4.
Câu 53: Polivinyl clorua được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95%) theo sơ đồ chuyển hóa và
15%
95%

90%
hiệu suất mỗi giai đọan như sau CH4 ��

� C2H2 ��

� C2H3Cl ���
� PVC
3
Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m khí thiên nhiên ( đktc) ?
A.
5589m3
B. 5883m3
C. 2941m3
D. 5880m3
Câu 54: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.
B. Tơ capron từ axit ε- aminocaproic
C. Tơ nilon - 6,6 từ hexametilenđiamin và axit ađipic.
D. Tơ lapsan từ etilenglicol và axit terephtalic.
Câu 55: Cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Có khoảng bao nhiêu mắc xích isopren có một cầu nối lưu
huỳnh -S-S-?
A. 46.
B. 47.
C. 37.
D. 36.
C. H2N[CH2]6 NH2.

Kế hoạch dạy học 12 CB

D.


Năm học 2019- 2020


Câu 56: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy cho lần lượt đi qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc và
bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m g, bình 2 có 100 g kết tủa. Giá trị của m là
A. 9.
B. 18.
C. 36.
D. 54
Câu 57 : Tính hệ số polime hóa của PVC, biết phân tử khối trung bình của nó là 250000
A. 2500
B. 3500
C. 4000
D. 5200
Câu 58 : Tên gọi các aminoaxit sinh ra khi thủy phân hoàn toàn peptit sau
H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH
A. Valin, Alanin
B. Glyxin, Alanin
C. Glyxin, Valin
D. Lysin, Alanin
Câu 59: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit
A. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH
B. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH
C. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH
D. H2N-CH2-CH2 CONH-CH2-CH2-COOH
Câu 60: Có thể điều chế được bao nhiêu tấn cao su Buna từ 5,8 tấn n-Butan. Hiệu suất của cả quá trình là 60%:
A. 9
B. 3,48
C. 5,4

D. Kết quả khác
Câu 61. Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo.
B. tơ tổng hợp.
C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
Câu 62: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC.
B. nhựa bakelit.
C. PE.
D. amilopectin.
Câu 63: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%)
A. 2,55
B. 2,8
C. 2,52
D.3,6
Câu 64: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000
B. 15.000
C. 24.000
D. 25.000
Câu 65: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
Câu 66: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là
17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là
A. 113 và 152.
B. 121 và 114.
C. 121 và 152.

D. 113 và 114.
Câu 67: Khi nhiệt phân cao su thiên nhiên ta được monome nào sau đây?
A/ Isopren
B/ Buta-1,3-dien
C/ Butilen
D/ Propilen
Câu 68: Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ monome nào sau đây:
A/ Vinyl clorua
B/ Metyl acrilat
C/ Metyl metacrylat D/ Propilen
Câu 69: Polime nào sau đây không chứa nhóm –CO-NHA.nilon-6
B. tơ tằm
C.polipeptit
D.tơ nitron
Câu 70: Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.
A. Polietilen
B. Poli(vinyl clorua)
C. Caosu isopren. D. Xenlulozơ
Câu 71: Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:
A. Cộng H2 B. Với Cl2/as
C. Cộng dd brôm
D. Với dung dịch NaOH
Câu 72: Polistiren không tham gia phản ứng nào trong các phản ứng sau:
A. Đepolime hóa
B. Tác dụng với Cl2/as
C.Tác dụng với dung dịch NaOH
D. Tác dụng với Cl2 khi có mặt xúc tác
Câu 73: Cho sơ đồ CH4--- >X ---> Y ---- >Z ---- > poli(vinyl ancol). Y là chất nào trong số các chất sau:
A. CH3COOCH=CH2
B.CH3OOC-CH=CH2

C. C2H5OH
D. CH3-COOH
Câu 74: Khối lượng phân tử của một loại tơ capron bằng 16950 đ.v.C, của tơ ênăng bằng 21590đvC. Số
mắc xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là :
A. 120 và 160 B. 200 và 150
C. 150 và 170.
D. 170 và 180
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

Kế hoạch dạy học 12 CB

Năm học 2019- 2020


.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................

Kế hoạch dạy học 12 CB

Năm học 2019- 2020



×