Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án 2 tuần 2 năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.12 KB, 21 trang )

Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng
TUẦN II
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009

Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc (T1+2)
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc đúng : trực nhật, lặng yên, trao. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm
từ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa từ mới : Bí mật , sáng kiến , lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng
- Nắm được đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến câu chuyện
- Đề cao lòng tốt, khuyến khích HS làm việc tốt .
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy: bảng phụ
- Trò : bài cũ
III. Các hoạt động dạy và học :
Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra
2 HS học thuộc lòng bài: Tự thuật và trả lời câu
hỏi sgk
2.Dạy - học bài mới
a)Giới thiệu bài:
b)Luyện đọc đoạn 1, 2 :
-GV đọc mẫu
+Luyện đọc câu (đọc từ khó)
+Luyện đọc đoạn
-Giải nghĩa từ , đọc ngắt câu văn dài.


+Đọc từng đoạn trong nhóm
+Thi đọc
*/Tìm hiểu bài :
-Hãy kể những việc làm tốt của bạn Na?
-Theo em các bạn của Na bàn bạc điều gì?
+GV chốt lại nội dung chuyển đoạn
PHẦN THƯỞNG
1)Luyện đọc
- Từ khó : trực nhật, lăng yên, trao ..
- Từ mới : bí mật, sáng kiến
- HS đọc câu văn dài trên bảng phụ
- Na gọt bút chì giúp bạn Lan, cho Minh
tẩy, trực nhật…
- Các bạn đề nghị trao phần thưởng cho Na
Tiết 2
c)Luyện đọc đoạn 3 :
- GV đọc
. Đọc câu : (đọc từ khó)
. Đọc đoạn
- Hiểu nghĩa từ mới , đọc câu văn dài
. Đọc trong nhóm
. Thi đọc
- Em nghĩ rằng Na xứng đáng được thưởng
không?
- Khi Na được thưởng những ai vui mừng?
vui mừng như thế nào?
. Luyện đọc lại cả bài :
- Từ khó : lặng lẽ, trao , tấm lòng
- Từ mới : lặng lẽ
2. Tìm hiểu bài:

- Na xứng đáng được thưởng
- Na đỏ bừng mặt
- Cô giáo và các bạn vỗ tay
-16-
Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng
3.Củng cố, dặn dò:
- Em được học điều gì ở bạn Na ?
- Về nhà học bài.
- Mẹ chấm khăn lên đôi mắt
Tiết 2: Toán (T6)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy: bảng phụ
- Trò : bảng con
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
-HS, GV nhận xét, ghi điểm
2.Dạy - học bài mới
a)Giới thiệu bài:
b)Nội dung:
Bài 1(8)
- Nêu yêu cầu :
- Cho HS điền , đọc thuộc
- Cho HS vẽ
Bài 2(8)

- Nêu yêu cầu
- HS thực hành trên thước chỉ 2dm
Bài 3(8)
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bảng
Bài 4(8)
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm
- Cho HS nêu kết quả
c) Củng cố, dặn dò:
- HS trả lời miệng :
1dm = ?cm 10cm = ?dm
- Về nhà học bài.
1dm = 10 cm 10 cm = 1dm
Luyện tập
LUYỆN TẬP
Bài 1 (8)
a) Số ? 10cm = 1dm
1dm = 10cm
b) Tìm trên thước chỉ vạch 1dm
c) A 1dm B

Bài 2 (8)
a) Tìm trên thước chỉ vạch 2dm
b) 2dm = 20cm
Bài 3 (8) Số?
a)
1dm = 10cm 3dm = 30cm
2dm = 20cm 5dm = 50cm
b)

30cm = 3dm 60cm = 6dm
Bài 4 (8) Điền cm hoặc dm
-Độ dài cái bút chì là: 16cm
-Độ dài một gang tay của mẹ là : 2dm
-Độ dài một bước chân của Khoa là: 30cm
-Bé Phương cao : 12dm
Tiết 3: Đạo đức
HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
-17-
Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng
- HS biết đóng vai theo các tình huống thực hịên hành vi nhận lỗi và sửa lỗi
- HS biết bày tỏ ý kiến và thái độ khi có lỗi, người khác hiểu mình
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu
- Có thái độ đồng tình với các bạn, biết học tập sinh hoạt đúng giờ
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy: Thẻ, bảng phụ
- Trò : VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra
- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
2. Dạy - học bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung:
*/ Hoạt động 1: Thảo luận lớp
-Cho HS giơ thẻ
-GV yêu cầu
-HS giải thích ý nghĩa mình giơ thẻ màu
*/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

-Nhóm 1: Ghi lợi ích học tập đúng giờ?
-Nhóm 2: Những việc cần làm để học đúng giờ?
*/ Hoạt động nhóm
-Cho HS thảo luận nhòm đôi
+Thời gian biểu trong ngày?Nêu cách thực hiện ?
GV chốt lại rút ra bài học
-Cho HS đọc bài học
c) Củng cố, dặn dò:
-Thế nào là học tập sinh hoạt đúng giờ?
-Về nhà học bài.
Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết2)
KL : Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức
khoẻ và việc học tập của bản thân em .
KL: Học tập sinhn hoạt đúng giờ giúp chúng ta
học tập tốt …

KL : Thời gian biểu lên phù hợp với điều kiện
của từng em, thực hiện đúng giúp em học tập tốt
* /Bài học (SGK)
Buổi chiều
Tiết 1: Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết độ dài 1dm, quan hệ giữa dm và cm.
- Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo dm trong thực tế.
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy: bảng phụ
- Trò : bảng con
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Kiểm tra:
Gọi 2 HS lên bảng làm.
2.Dạy - học bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1:
-Nêu yêu cầu :
-Cho HS điền , đọc thuộc
1dm = 10 cm 10 cm = 1dm
LUYỆN TẬP
Bài 1 (8)
a) 1dm=10cm
10cm=1dm
-18-
Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng
-Cho HS nhìn hình vẽ điền.
Bài 2:
-Nêu yêu cầu
-Đổi được đơn vị đo từ dm-cm, cm-dm.
Bài 3:
- Nêu yêu cầu
- Cho HS làm bảng
- Muốn điền dấu đúng ta làm như thế nào?
Bài 4:
- Nêu yêu cầu.
- Cho HS thảo luận nhóm
- Cho HS nêu kết quả
c) Củng cố:
-Hỏi:
1dm = ?cm 10cm = ?dm

- Về nhà học bài.
b) Nhìn thước viết vào chỗ chấm.
1dm 2dm
Bài 2 (8) Số?
2dm = 20cm; 20cm = 2dm ;3dm = 30cm
30cm = 3dm ; 5dm = 50cm ; 50cm = 5dm
9dm = 90cm ; 90cm = 9dm
Bài 3 (8) Điền > < =
8dm = 80cm 9dm–4dm > 40cm
3dm > 20cm 2dm+3dm = 50cm
4dm < 60cm 1dm+4dm < 60cm
Bài 4 (8) Điền cm hoặc dm
- Độ dài gang tay là: 20 cm
- Độ dài quyển toán là : 24cm
- Độ dài cái bàn là: 60cm
- Bé Phương cao : 11dm
Tiết: Luyện Đạo đức
HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- HS biết đóng vai theo các tình huống thực hịên hành vi nhận lỗi và sửa lỗi
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu
- Có thái độ đồng tình với các bạn, biết học tập sinh hoạt đúng giờ
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy: Thẻ, bảng phụ
- Trò : VBT
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?
2. Dạy - học bài mới:

a)Giới thiệu bài:
b)Nội dung:
*/Thảo luận nhóm 2
*/Làm vào vở bài tập
*/Hướng dẫn hs lập thời gian biểu hàng ngày.
c) Củng cố, dặn dò:
-Thế nào là học tập sinh hoạt đúng giờ?
-Về nhà học bài.

Bài 5.
Thứ tự Việc Làm
1 Đến trường
2 Về nhà
3 Ăn cơm
4 Nghỉ ngơi
5 Tự học
6 Chơi, đọc truyện
Bài 6
STT Việc làm Thời gian
1 Thức dậy buổi sáng 6 giờ
2 T D, VSCN, Ăn sáng 6 giờ 5 phút
3 Đi học 6giờ 30phút
4 Trưa: Ăn cơm, ngủ 11 giờ
-19-
Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng
5 Chiều:Tự học 2 giờ
6 Tối: Soạn sách, xem ti vi,
đi ngủ
7 giờ đến 9 giờ
đi ngủ

Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm2009
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn bài, đọc đúng tiếng có âm vần dễ lẫn : sắc xuân, rực rỡ…., nghỉ hơi đúng sau các dấu
chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc trơn
- HS nắm nghĩa từ mới.
- Biết lợi ích và công việc của mỗi người, vật, con vật đều làm việc mang lại niềm vui.
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy : Tranh, Bảng phụ
- Trò : Bài cũ .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra
2 HS đọc bài “phần thưởng” và trả lời câu
hỏi sgk
2.Dạy - học bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Nội dung:
*/ Hướng dẫn đọc
-GV đọc mẫu
*/HS đọc kết hợp giải nghĩa từ:
+Luyện đọc câu, đọc từ khó
-Luyện đọc câu văn dài
+Đọc từng đoạn trong trước lớp. Giải
nghĩa từ.
+Luyện đọc theo nhóm 2

-Cho HS đọc toàn bài
c)Tìm hiểu bài
-Các vật và con vật xung quanh ta làm
những việc gì?
-Kể thêm các con vật, các con vật có ích?
-Bé làm những việc gì?
-Hằng ngày em làm những việc gì?
-Khi bé làm việc bé cảm thấy thế nào?
-Em có đồng ý với bé không? vì sao?
-Đặt câu với từ rực rỡ, tưng bừng?
*/Rút ra nội dung bài:
*/Luyện đọc lại
-GV đọc mẫu
-Thi đọc trước lớp.
d) Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài?
Làm việc thật vui
Từ khó : quanh, quét, trời, sóng sánh, bận rộn.
Từ mới : sắc xuân, rực rỡ , tưng bừng
2.Tìm hiểu bài:
- Mọi vật, con vật đều làm việc,…. Chim bắt sâu.
- Bé : giúp mẹ
- Bé đi học, quét nhà…. Chơi với em
- Bé thấy bận rộn nhưng vui
- VD: Bông hoa nở rực rỡ.

-20-
Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài.

Tiết 2: Toán (T7)
SỐ BỊ TRỪ-SỐ TRỪ-HIỆU
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi thành phần và kết quả của phép tính trừ: Số bị trừ, Số trừ, Hiệu.
- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số.
- Giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy: que tính, bảng phụ.
- Trò : bảng
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
-HS, GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy - học bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Nội dung:
*/ Hướng dẫn phép trừ:
- GV viết phép tính
- HS đọc
- GV nêu tên các số (ghi bảng)
. Giới thiệu phép tính cột dọc
- HS nêu tên gọi của tứng số
c) Luyện tập
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài 1
- Nêu cách làm
- HS nêu tên gọi thành phần các số
Bài 2:
- Gọi hs nêu cách đặt tính, tính

- Cho HS làm bảng con phần a, b, c.
Bài 3:
- Cho HS đọc toán
- GV tóm tắt
- Hướng dẫn HS giải
- Cho HS làm vào giấy nháp
d) Củng cố, dặn dò:
- Nêu tên gọi thành phần các số trong
phép trừ ?
- Về nhà học bài.
8dm = 80 cm ; 70 cm = 7dm
1) Giới thiệu phép trừ.
59 - 35 = 24
Số bị trừ Số trừ Hiệu
59 Số bị trừ
--
35 Số trừ
24 Hiệu
Chú ý : 59 – 35 cũng gọi là hiệu
2) Luyện tập.
Bài 1 (9) Viết số thích hợp vào ô trống:
Số bị trừ 19 90 87 59 72 34
Số trừ 6 30 25 50 0 34
Hiệu 13 60 62 9 72 0
Bài 2 (9) Đặt tính rồi tính hiệu (theo mẫu), biết :
a)

54
25
79



26
12
38

Bài 3 (9)
- Tóm tắt: Sợi dây dài : 8dm
Cắt đi : 3dm
Còn lại : …dm ?
Bài giải
Đoạn dây còn lại là:
8 – 3 = 5 (dm)
Đáp số: 5 dm
-21-
Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng
Tiết 3: Chính tả (tập chép)
PHẦN THƯỞNG
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
-Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài phần thưởng.
- Viết đúng : tiếng có âm s/x , vần ăn/ ăng
2. Đọc bảng chữ cái:
- Điền đúng 10 chữ cái: p, q, s, r, t, u, ư, v, x, y
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy : Bảng phụ
- Trò : Bảng
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:

- HS làm bài tập, học thuộc các chữ cái.
2.Dạy - học bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Nội dung:
*/Hướng dẫn tập chép :
-HS đọc đoạn viết trên bảng phụ
-Đoạn có mấy câu? Cuối câu có dấu gì? chữ
nào viết hoa?
-Viết chữ khó
-HS chép bài
-Cho HS đổi vở soát lỗi
-Chấm chữa bài
*/Luyện tập:
Bài 2:
-Nêu yêu cầu
-HS làm trên bảng phụ
Bài 3:
-Nêu yêu cầu
-Cho HS điền tiếp sức
-Cho HS đọc thuộc
Bài 4:
c)Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Nhắc HS về nhà luyện viết

Phần thưởng
Người , luôn luôn , đặc biệt
*/Luyện tập:
Bài 2: Điền vào chỗ trống s/x
a) xoa dầu , ngoài sân

chim sâu , cá sấu, xâu cá
a) ăn/ăng :
b) cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.
Bài 3:
Lời giải : p, q, s, r, t, u, ư, v, x, y

Bài 4: HS học thuộc bảng chữ cái.

Buổi chiều
Tiết 1: Luyện toán
SỐ BỊ TRỪ-SỐ TRỪ-HIỆU
I. Mục tiêu:
- HS biết tên gọi thành phần và kết quả của phép tính trừ: Số bị trừ, Số trừ, Hiệu.
- Củng cố về phép trừ (không nhớ) các số có hai chữ số
- Giải toán có lời văn.
-22-
Nguyễn Văn Sơn - Trường tiểu học thị trấn Mường Ảng
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy: que tính, bảng phụ
- Trò : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
III. Củng cố, dặn dò:
- Nêu tên gọi thành phần các số trong phép trừ ?
- Về nhà học bài.
_______________________________
Tiết 2: Luyện đọc
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trơn bài, đọc đúng tiếng có âm vần dễ lẫn : sắc xuân, rực rỡ…., nghỉ hơi đúng sau các dấu
chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc trơn
- Biết lợi ích và công việc của mỗi người, vật, con vật đều làm việc mang lại niềm vui.
II. Đồ dùng day - học:
- Thầy : Tranh, Bảng phụ
- Trò: Bài cũ .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1)Giới thiệu bài:
2)Luyện đọc:
-GV đọc mẫu
-Luyện đọc câu, đọc từ khó
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
quanh, quét, trời, sóng sánh, bận rộn.
Bài 1:
-Nêu yêu cầu bài 1
-Nêu cách làm
-HS nêu tên gọi thành phần các số
Bài 2:
-Gọi hs nêu cách đặt tính, tính
-Cho HS làm bảng con phần b, c, d.
Bài 3:
-Cho HS đọc toán
-GV tóm tắt
-Hướng dẫn HS giải
-Cho HS làm vào giấy nháp
Bài 4:
-HS nêu bài toán
-GV HD giải rồi cho 1 HS lên bảng,cả

lớp làm VBT.
-Cả lớp, GV nhận xét sửa sai
Bài 1 (9) Nối (theo mẫu)
Số bị trừ Số trừ Hiệu
39 – 5 = 34 66 – 22 = 44
Bài.2 (9) Số ?
Số bị trừ 28 60 98 79 16 75
Số trừ 7 10 25 70 0 75
Hiệu 21 50 73 9 16 0
Bài 3. (9) Đặt tính rồi tính hiệu (theo mẫu), biết :
b. 87 c. 68 d. 49
- - -

55
32

50
18

09
40
Bài 4. (9)
- Tóm tắt: Mảnh vải : 9dm
May túi : 5dm
Còn lại : …dm ?
Bài giải
Mảnh vải còn lại là:
9 – 5 = 4 (dm)
Đáp số: 4 dm
-23-

×