Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

TUYỂN tập 14 đề KIỂM TRA CHƯƠNG 2 HÌNH học 7 có MA TRẬN đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.02 KB, 21 trang )

Bộ đề kiểm tra 1 tiết Chương II Hình học lớp 7
ĐỀ SỐ 1
MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7
Cấp độ
Nhận biết

Vận dụng

Thông hiểu

Cấp độ thấp

Tên

Cấp độ cao

Chủ đề
(nội dung,

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL


TNKQ

Cộng

TL

chương)
Dựa vào định lý
Tổng 3 góc

tổng 3 góc của tam

của một tam

giác để nhận biết

giác

được số đo các góc

Hiểu được một
tam giác có ít nhất
bao nhiêu góc
nhọn

của tam giác.
Số câu

2(1.1;1.2)


Số điểm
Tỉ lệ %

0,5đ
5%

1(2.3)
0,25đ

Các trường

hợp bằng nhau của

hợp bằng

hai tam giác để

nhau của hai

nhận biết được hai

tam giác

tam giác bằng

7,5%
Vẽ được hình đến
câu a, áp dụng được
các trường hợp bằng
nhau của tam giác

để chứng minh được
hai tam giác bằng

nhau.

nhau.

4(1.6;2.125)

1

1,0đ



Số điểm
Tỉ lệ %

0,75đ

2,5%

Dựa vào các trường

Số câu

3

10%


5,0đ

40%

Nhận biết tam giác

50%
Biết suy luận

vuông cân

Vận dụng được các
Hiểu được tính

Tam giác cân

5

chất về góc của
tam giác cân.

dấu hiệu về tam giác
cân, tam giác đều để
chứng minh một
tam giác là tam giác
đều.

và áp dụng
được tính chất
của tam giác

cân và kết hợp
với giả thiết để
tính được độ
dài của một
cạnh.

Số câu
Số điểm

1(2.6)
0,25đ

2(1.3;2.4)

1

1

5

0,5đ





3,75đ


Tỉ lệ %


2,5%

5%

20%

10% 37,5%

Nắm được định lý
Pytago (thuận và
đảo) để tính được
Định lý

độ dài của một

Pytago

cạnh hoặc nhận
biết được tam giác
vuông khi biết số
đo 3 cạnh.
2(1.4;1.5)

Số câu
Số điểm

2

0,5đ


Tỉ lệ %

0,5đ

5%

Tổng số câu

7

Tổng số điểm
Tỉ lệ %

5%

5
1,75đ

2
1,25đ

17,5%

1
6,0đ

12,5%

60%


15

1,0đ

10đ

10%

100%

I. ĐỀ BÀI
I/ TRẮ
TRẮC NGHIỆ
NGHIỆM : ( 3 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Chọn câu trả lời đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu mỗi câu:
Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 900

B. 1800

C. 450

D. 800

Câu 2:  ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:
A. 1480

B. 380


C. 1420

D. 1280

Câu 3:  MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:
A. 800

B. 1000

C. 500

D. 1300

Câu 4:  HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK bằng
A. 8cm

B. 16cm

C. 5cm

D.12cm

Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm; 13cm

B. 5cm; 7cm; 9cm

C. 12cm; 9cm; 15cm

D. 7cm; 7cm; 5cm


Câu 6:  ABC và  DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để  ABC =  DEF ?
 D

A. A

  F
B. C

C. AB = AC

D. AC = DF

Bài 2: (1,5 điểm) Đúng hay sai?
TT
1

Nội dung
Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng
nhau.

2

 
 thì  ABC =  DEF
Nếu  ABC và  DEF có AB = DE, BC = EF, 

3

Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.


Đúng

Sai


4

 > 900.
Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A

5

Nếuhaitamgiáccóbacạnhtươngứngbằngnhauthìhaitamgiácgiácđóbằngnhau

6

Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác
vuông cân

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
  60 0 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B

DE vuông góc với BC tại E.
1/ Chứng minh:  ABD =  EBD.
2/ Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
3/ Tính độ dài cạnh BC.
-Hế
-HếtHƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT

I. TRẮC NGHIỆM : (3,0đ)
Bài 1: Mỗi câu 0,25đ
1

2

3

4

5

6

B

B

A

C

C

D

Bài 2: Mỗi câu 0,25đ
TT
1


Nội dung

Đúng

Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng

Sai
x

nhau.
2

 
 thì  ABC =  DEF
Nếu  ABC và  DEF có AB = DE, BC = EF, 

x

3

Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.

x

4

 > 900.
Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A

5


Nếuhaitamgiáccóbacạnhtươngứngbằngnhauthìhaitamgiácgiácđóbằngnhau

x

6

Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác

x

x

vuông cân
II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu

Đáp án

Điểm


 = 900
 ABC, A

B

GT

E


  60 0 ; AB = 5cm
B
  EBD

ABD

Vẽ hình

DE  BC
A

D

C

1,0

KL 1/  ABD =  EBD
2/  ABE đều
3/ Tính BC

Chứng minh:  ABD =  EBD
Xét  ABD và  EBD, có:
1

  BED
  90 0
BAD


0,5

BD là cạnh huyền chung

1,0

  EBD
 (gt)
ABD

1,0

Vậy  ABD =  EBD (cạnh huyền – góc nhọn)

0,5

Chứng minh:  ABE là tam giác đều.

2

 ABD =  EBD (cmt)

0,5

 AB = BE

0,5

  60 0 (gt)
mà B


0,5

  60 0 nên  ABE đều.
Vậy  ABE có AB = BE và B

0,5

Tính độ dài cạnh BC
 B
 C
  180 0
Ta có : Trong  ABC vuông tại A có A
  300
  600 ( gt ) => C
mà 
A  900 ; B

0,25

  EAC
  900 (  ABC vuông tại A)
Ta có : BAC

3

  600 (ABE đều) nên EAC
  300
Mà BAE


0,25

  300 và C
  300 nên EAC cân tại E
Xét EAC có EAC
 EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm

Do đó EC = 5cm

0,25

Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm

0,25


ĐỀ SỐ 2

Câu 1 : (2 điểm) : Cho ABC cân tại B, có ∠A= 700. Tính số đo ∠B?
Câu 2 : ( 3 điểm )

Cho tam giác ABC có AB = 8 cm , AC = 6 cm , BC = 10 cm.
a.Tam giác ABC là tam giác gì? Vì sao ?
b. Kẻ AH vuông góc với BC . Biết BH = 6,4 cm. Tính AH.

Câu 3: (5,0 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia
đối của CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh : Δ ABM = Δ ACN
b) Kẻ BH ⊥ AM ; CK ⊥ AN ( H ∈ AM; K ∈ AN ) . Chứng minh : AH = AK
c) Gọi O là giao điểm của HB và K


C.Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?

Câu
1:
( 2 điểm)

Đáp án
Đáp án
Vẽ hình , ghi GT-KL đúng
Chứng minh : ∠C = ∠B
Tính đúng ∠C = 550

Xét BC2 = 102 =100
AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100
Suy ra: BC2 = AB2 + AC2 (=100)
Suy ra tam giác ABC vuông tại A ( định lý Pitago đảo)

Điểm
0,5
0,5
1

2
0,5

Câu 2
( 3 điểm)
Vẽ hình đúng tỉ lệ
Xét tam giác vuông AHB có

AB2 = AH2 + BH2 ( ĐL Py – ta – go)
AH2 = AB2 – BH2
AH2 = 62 – 3,62 = 36 – 12,96 = 23,04
AH = √23,04 = 4,8 (cm)

0,5


1

Câu 3

a) Theo (gt) Δ ABC cân tại A ⇒ ∠ABC = ∠ACB
Mà: ∠ABC + ∠ABM = ∠ACB + ∠ACN ⇒ ∠ABM = ∠ACN (1)
Xét : ΔABM và ΔACN
Có : AB = AC
(gt)
1,5
∠ABM = ∠ACN
( theo (1) )
BM = CN
( gt )
ΔABM = ΔACN ( c.g.c )
(2)
b) Xét : ΔABH và ΔACK là hai tam giác vuông
Có : Cạnh huyền : AB = AC (gt)
Góc nhọn ∠BAH = ∠CAH ( từ (2) suy ra )
⇒ ΔABH = ΔACK ( cạnh huyền – góc nhọn )
1,5
⇒ AH = AK

c) Chứng minh được : Δ BMH = Δ CNK
⇒ ∠HBM = ∠KCN
⇒ ∠OBC = ∠OCB
1
⇒ ΔOBC cân tại O



ĐỀ SỐ 3

I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm)

Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng
A. 900

B. 1800

C. 450

D. 800

Câu 2:  ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng:
A. 1480

B. 380

C. 1420

D. 1280


Câu 3:  MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 500. Số đo góc P bằng:
A. 800

B. 1000

C. 500

D. 1300

Câu 4:  HIK vuông tại H có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền IK
bằng
A. 8cm

B. 16cm

C. 5cm

D.12cm

Câu 5: Trong các tam giác có các kích thước sau đây, tam giác nào là tam giác vuông ?
A. 11cm; 12cm; 13cm

B. 5cm; 7cm; 9cm

C. 12cm; 9cm; 15cm

D. 7cm; 7cm; 5cm

Câu 6:  ABC và  DEF có AB = ED, BC = EF. Thêm điều kiện nào sau đây để  ABC
=  DEF ?

 D

A. A

B. C  F

C. AB = AC

D. AC = DF

II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
  60 0 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC
Cho tam giác ABC vuông tại A, có B

tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E.
1/ Chứng minh:  ABD =  EBD.
2/ Chứng minh:  ABE là tam giác đều.
3/ Tính độ dài cạnh BC.
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Mỗi câu 0,5 đ

II. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Câu

1
B

2
B


3
A

Đáp
Đáp án

4
C

5
C

6
D

Số điểm


B
E

Vẽ hình
A

D

1 điểm

C


Chứng minh:  ABD =  EBD
Xét  ABD và  EBD, có:
  BED
  90 0
BAD

1

BD là cạnh huyền chung

0,5 điểm

  EBD
 (gt)
ABD

1 điểm

Vậy  ABD =  EBD (cạnh huyền – góc nhọn)

1 điểm
0,5 điểm

Chứng minh:  ABE là tam giác đều.

2

 ABD =  EBD (cmt)

0,5 điểm


 AB = BE

0,5 điểm

  60 0 (gt)
mà B

0,5 điểm

  60 0 nên  ABE đều.
Vậy  ABE có AB = BE và B

0,5 điểm

Tính độ dài cạnh BC
Ta có

  BEA
  90 0 (gt)
EAC
 B
  90 0 (  ABC vuông tại A)
C

0,25 điểm

 B
  60 0 ( ABE đều)
Mà BEA

 C

Nên EAC

3

0,25 điểm

  AEC cân tại E
 EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm

Do đó EC = 5cm

0,25 điểm

Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm

0,25 điểm


ĐỀ SỐ 4
Bài 1: (2 điểm) Câu nào đúng, câu nào sai?
Câu

Đúng

Sai

1. Tam giác cân có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân.
2. Tam giác có 2 cạnh bằng nhau và có 1 góc bằng 600 là tam

giác đều.
3. Mỗi góc ngoài của một tam giác thì bằng tổng của 2 góc
trong không kề với nó.
4. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia
thì 2 tam giác đó bằng nhau.
Bài 2: (2 điểm) Tam giác có độ dài ba cạnh là 24cm, 18cm, 30cm có phải là tam giác vuông
không? Vì sao?
Bài 3: (4 điểm) Cho đoạn thẳng BC. Gọi I là trung điểm của BC. Trên đường trung trực của
BC lấy điểm A (A khác I)
1. Chứng minh  AIB =  AIC.
2. Kẻ IH vuông góc với AB, kẻ IK vuông góc với AC.
a)

Chứng minh  AHK cân.

b)

Chứng minh HK//BC.

Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC. Trên tia đối của AB lấy điểm D mà AD = AB, trên tia
đối của tia AC lấy điểm E mà AE = AC. Gọi M; N lần lượt là các điểm trên BC và ED sao
cho CM = EN. Chứng minh ba điểm M; A; N thẳng hàng.


ĐỀ SỐ 5
Bài 1: (2 điểm)
Hãy ghép số và chữ tương ứng để được câu trả lời đúng:
* Tam giác ABC có:

* Tam giác ABC là:


1. A = 900 ; B = 450

A. Tam giác cân

2. AB = AC ; A = 450

B. Tam giác vuông

3. A  C = 600

C. Tam giác vuông cân

4. B  C = 900

D. Tam giác đều

Bài 2: (2 điểm) Tính số đo x của góc trong các hình sau đây:
y
100

B

M

A

70 

x


x
Hình 1

C

N

50 

Hình 2

P

Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm , AC = 4cm
a) Tính độ dài cạnh BC.
b) Trên tia đối của tia AC lấy D sao cho AD = AB. Tam giác ABD có dạng đặc biệt
nào? Vì sao?
c) Lấy trên tia đối của tia AB điểm E sao cho AE = AC.
Chứng minh DE = BC.
Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, M là trung điểm AC. Kẻ tia Cx vuông góc
với CA (tia Cx và điểm B ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ AC). Trên tia Cx lấy điểm D sao
cho CD = AB. Chứng minh ba điểm B, M, D thẳng hàng.


ĐỀ SỐ 6
Bài 1: (2 điểm)Định nghĩa tam giác cân. Nêu một tính chất về góc của tam giác cân.
Áp dụng: Cho tam giác ABC cân tại A có góc A = 700. Tính các góc B và C.
Bài 2: (2 điểm)
a) Tam giác có độ dài ba cạnh tỉ lệ với 3 : 4 : 5. Chu vi tam giác là 60cm. Tính độ dài ba

cạnh của tam giác.
b) Tam giác có độ dài ba cạnh tìm được ở trên có phải là tam giác vuông không? Vì sao?
Bài 3: (4 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc
với AB. BD và CE cắt nhau tại I.
a) Chứng minh BDC  CEB .
b) So sánh IBE và ICD
c) Đường thẳng AI cắt BC tại H. Chứng minh AI  BC tại H.
Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, AB.
Trên Các đường thẳng BM và CN lần lượt lấy các điểm D và E sao cho M là trung điểm BD
và N là trung điểm EC. Chứng minh ba điểm E, A, D thẳng hàng.


ĐỀ SỐ 7
Bài 1: (2 điểm)
a) Phát biểu định lí Pytago.
b) Áp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 12cm, AC = 20cm. Tính độ dài BC.
Bài 2: (2 điểm)
J
A

D x

x

B

G

72


28
Hình 1

C E

50

x
30

Hình 2

20

F

I

90

35
Hình 3

H

K

x

x

Hình 4

L

Hình nào trong các hình ở trên có số đo x là 800? (đánh dấu X vào ô vuông)
Hình 1

Hình 3

Hình 1 và hình 2

Hình 1, hình 2 và hình 4

Bài 3: (4 điểm)
1. Vẽ một tam giác vuông ABC có góc A = 900, AC = 4cm, góc C = 600.
2. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC.
a) Chứng minh ABD  ABC
b) Tam giác BCD có dạng đặc biệt nào? Vì sao?
c) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AB.
Bài 4: (2 điểm) Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tai trung điểm O của mỗi đoạn.
Trên tia AB lấy lấy điểm M sao cho B là trung điểm AM, trên tia AD lấy điểm N sao cho D
là trung điểm AN. Chúng minh ba điểm M, C, N thẳng hàng.


ĐỀ SỐ 8
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Bài 1: (1,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1/ Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau ?
A. 5cm, 5cm, 7cm


B. 6cm, 8cm, 9cm

C. 2dm, 3dm, 4dm

D. 9m, 15m, 12m

2/ Cho ABC vuông tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là:
A. 1cm

B. 5cm

C. 7cm

D. 25cm

3/ MNP cân tại M có Mˆ = 600 thì:
B. Mˆ  Nˆ  Pˆ

A. MN = NP = MP
C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Bài 2: (1,5 điểm) Điền dấu “X” vào ô thích hợp
Câu

Đúng

Sai


1. Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc

……………

……………

trong kề với nó.

……………

……………

2. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù.

……………

……………

3. Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam

……………

……………

giác vuông cân.

……………

……………


II. Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: (5 điểm) Cho góc nhọn xOy. Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ
IA vuông góc với Ox (điểm A thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm B thuộc tia Oy)
a) Chứng minh IA = IB.
b) Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA.
c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. So sánh AK và
BM?
d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. Chứng minh OC vuông góc với MK.
Bài 2: (2 điểm) Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA
lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng
hàng


ĐỀ SỐ 9
Câu 1: (2 điểm)
TT
1

Nội dung

Đúng

Sai

Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam
giác đó bằng nhau.

2
Nếu  ABC và  DEF có AB = DE, B = E, thì  ABC =  DEF
3


Trong một tam giác, có ít nhất là hai góc nhọn.

4
Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A < 900.
Câu 2: (3 điểm) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I, K sao cho
EI = KF. Chứng minh DI = DK.
Câu 3: (3 điểm) Cho ABC, kẻ AH  BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm
Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC
Câu 4: (2 điểm) Cho tam gic ABC cn ở A , BAC = 1080, Gọi O là một điểm nằm trên tia
phân giác của góc C sao cho CBO = 120. Vẽ tam giác đều BOM ( M và A cùng thuộc một
nửa mặt phẳng bờ BO). Chứng minh ba điểm C, A, M thẳng hàng.


ĐỀ SỐ 10
I. Trắc nghiệm: (2,5 điểm)
Câu 1: (2 đ) Điền dấu “x” vào chỗ trống một cách thích hợp:
Câu

Đúng

Sai

a) Nếu 3 góc của tam giác này bằng 3 góc của tam giác kia thì hai
tam giác đó bằng nhau

.............. ............

b) Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó


.............. ............

c) Tam giác vuông có một góc bằng 450 là tam giác vuông cân

.............. ............

d) Nếu góc B là góc ở đáy một tam giác cân thì góc B là góc nhọn .............. ............
Câu 2: (0, 5 đ) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng:
Tam giác ABC cân tại A, có Â = 400. Góc ở đáy của tam giác đó bằng:
A. 500

B. 600

C. 700

II. Tự luận: (7,5 điểm)
Câu 3: (5đ) Cho tam giác ABC có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI  AB (IAB).
Kẻ IH AC (H AC), IK BC (K BC).
a) Chứng minh rằng IA = IB
b) Chứng minh rằng IH = IK
c) Tính độ dài IC
d) HK // AB
Câu 4: (2,5đ) Cho  ABD, có  B = 2  D, kẻ AH  BD (H  BD). Trên tia đối của tia BA
lấy BE = BH. Đường thẳng EH cắt AD tại F. Chứng minh: FH = FA = FD.


ĐỀ SỐ 11
Câu 1 : (5đ) Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của
CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh :  ABM =  ACN

b) Kẻ BH  AM ; CK  AN ( H  AM; K  AN ) . Chứng minh : AH = AK
c) Gọi O là giao điểm của HB và KC . Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao?
Câu 2: (5đ) Cho tam giác ABC, kẻ BE  AC và CF  AB. Biết BE = CF = 8cm. độ dài các
đoạn thẳng BF và BC tỉ lệ với 3 và 5.
a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác cân
b) Tính độ dài cạnh đáy BC
c) BE và CF cắt nhao tại O. Nối OA và EF.
Chứng minh đường thẳng AO là trung trực của đoạn thẳng EF.


ĐỀ SỐ 12
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (1,5 điểm)

P

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng mà em chọn.
Câu 1: (0,5 điểm) . Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng
của x (biết IK // MN)
A. 100

0

; B. 90

0

N

(H.1)


; C. 80 ; D. 50

0

Câu 2: (0,5 điểm) Quan sát (H.2) và cho biết

K

130

140

M

0

x

I

D

P

đẳng thức nào viết đúng theo quy ước:
A.  PQR =  MEF ;
B.  PQR =  MFE ;

C.  PQR =  EMF
D.


 PQR =  EFM

60

Q

40

(H.2)

Câu 3: (0,5 điểm) Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y:
A. y = 9

B. y = 25

C. y = 225

D. y = 15

R

8

PHẦN II. TỰ LUẬN: (8,5 điểm)
Câu 1: (2đ) Tam giác có độ dài ba cạnh sau có phải là

E

80


60

F

17

y

(H.3)

tam giác vuông không? Vì sao?
a) 3cm, 4cm, 5cm;
b) 4cm, 5cm, 6cm.
Câu 2: (3đ) Cho tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 2; 1.
a) Tính số đo các góc của tam giác ABC.
b) Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM  AC (M  BC). Chứng minh rằng tam giác
ABM là tam giác đều.
Câu 3: (3,5đ) Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B; C). Lấy M
là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia
đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng:
a) AE // BC;
b) Điểm A nằm giữa hai điểm D và E.


ĐỀ SỐ 13
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm)
Bài 1: (0,5 điểm) Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm
thì tam giác ABC:
A. Là tam giác vuông tại A


C. Là tam giác vuông tại C

B. Là tam giác vuông tại B

D. Không phải là tam giác vuông

Bài 2: (0,5 điểm) Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để có khẳng định đúng:
1. Tam giác cân

A. Nếu một tam giác cân có
một góc bằng 600 thì đó là

A nối với ..........

2. Tam giác vuông cân

B. Nếu một tam giác có hai

B nối với .........

3. Tam giác vuông

góc bằng 450 thì đó là

4. Tam giác đều

Bài 3: (0,5 điểm) Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ô trống:
A. Nếuhaitamgiác có bagóc tươngứngbằngnhauthì haitamgiác giác đóbằngnhau
B. Nếu haitamgiác có ba cạnhtươngứngbằngnhauthì haitamgiác giác đóbằngnhau

Bài 4: (1,0 điểm)
TT
1

Nội dung

Đúng

Sai

Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam
giác đó bằng nhau.

2

Nếu  ABC và  DEF có AB = DE, BC = EF, góc B = góc E thì
 ABC =  DEF

3

Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn.

4

Nếu góc A là góc ở đáy của một tam giác cân thì góc A<900.

PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,5 điểm)
Bài 1: (5,0 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy.
Kẻ MA vuông góc với Ox (A  Ox), MB vuông góc với Oy (B  Oy)
a) Chứng minh: MA = MB.

b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E.
Chứng minh: MD = ME.
d) Chứng minh OM  DE


Bài 2: (2,5 điểm): Cho tam giác đều ABC . Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD
= BA . Chứng minh DC  AC.


ĐỀ SỐ 14
B

Bài 1. (2 điểm):

10

x

a) Phát biểu định lý pi ta go
b) Vận dụng tìm x trên hình vẽ sau

8

A

C

H


Bài 2. (1,5 điểm):

A

40

1

I 2

Tính số đo của x trên hình vẽ

K

x
B

Bài 3. (2 điểm) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I, K sao cho
EI = FK. Chứng minh DI = DK.
Bài 4. (4,5 điểm) Cho tam giác ABC có góc A = 1200 , phân giác AD . Từ D kẻ những
đường thẳng vuông góc với AB và AC lần lượt cắt AB ; AC ở E và F . Trên EB và FC lấy
các điểm K và I sao cho EK = FI .
a) Chứng minh DEF đều
b) Chứng minh DIK cân
c) Từ C kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia BA tại M .
Chứng minh MAC đều . Tính AD theo CM = m và CF = n




×