Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Kiểm tra chương III Hình học 9 ( co Ma trận và đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.51 KB, 4 trang )

Ngày soạn:…….Ngày kiểm tra:……. KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III
Tuần : 32 tiết :62
I-Mục tiêu:
-Kiểm tra về mối quan hệ giữa góc với các số đo cung bị chắn : Góc ở tâm,góc nội tiếp,góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung,góc có đỉnh ở trong hay ngoài đường tròn.
-Mối liên hệ giữa dây và cung.
-Dấu hiệu nhận biết một tứ giác nội tiếp.
-Tính chất về tâm đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp của một đa giác đều.
-Vận dụng các công thức tính độ dài đường tròn,độ dài cung .Công thức tính diện tích hình tròn , diện tích
hình quạt.
-Củng cố kỹ năng chứng minh một tam giác đều,chứng minh tam giác bằng nhau thông qua nhận biết các góc
nội tiếp bằng nhau.
II- Chuẩn bị : GV soạn ma trận kiểm tra , đề bài và đáp án.
HS ôn tập các kiến thức trong chương.
Ma trận kiểm tra:
Mức độ
Kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng điểm
Tr.ngh Tự luận Tr.ngh Tự luận Tr.ngh Tự luận
Góc ở tâm-Số đo
cung
1

0,3đ
1
0,3đ
Liên hệ giữa cung
vá dây.
1
0,3đ


1
0,3đ
Góc nội tiếp 1

0,3đ
2

3
2,3đ
Góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây
cung
1
0,3đ
1
0,3đ
Góc có đỉnh ở bên
trong hay bên
ngoài đường tròn.
1
0,3đ
1
0,3đ
Tứ giác nội tiếp,
cung chứa góc.
1

0,3đ
1


0,3đ
1


3

1,6đ
Độ dài đường
tròn,độ dài cung.
1
0,3đ
1

2
2,3đ
Diện tích hình tròn
và diện tích hình
quạt.
1
0,3đ
1


2
2,3đ
Đa giác ngoại tiếp
và nội tiếp
1
0,3đ
1

0,3đ
Tổng điểm 4
1,2đ
5
1,5đ
2

2
0,6đ
3

15
10 điểm
O
B
A
x
m
I
B
A
O
III- Đề kiểm tra:
Họ và tên:……………………………..Lớp:………..
Ngày …….tháng…….năm………
Điểm Lời phê:
I-Trắc nghiệm: Học sinh chon câu đúng nhất ,mỗi câu đúng 0,3 điểm.
Câu 1: Hai bán kính OA ,OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm 160
0
.Vậy số đo cung lớn là:

a)160
0
b) 80
0
c) 200
0
d) 100
0
.
Câu 2: Trên đường tròn (O) lấy theo thứ tự ba điểm A,B,C,D sao cho s đ
AB
)
= 100
0
;s đ
BC
)
=60
0
;
s đ
CD
)
=130
0
.Cách sắp xếp nào sau đây đúng?
a)AB>BC>CD>DA b)AB>BC>DA>CD.
c)CD>AB>DA>BC. c)CD>AB>BC>DA.
Câu 3 :Trong các tứ giác sau đây, tứ giác nào không nội tiếp được đường tròn ?
a) Hình thang cân.

b) Hình chữ nhật.
c) Hình vuông
d) Hình bình hành..
Câu 4 : Cho hình vẽ sau ,biết AI

BC, BD

AC
Tứ giác nào nội tiếp được đường tròn ?
a)CIHD.
b)ABID.
c) CIHD và ABID.
d) Không có tứ giác nào nội tiếp được.
Câu 5:Cho đường tròn ( O; 4 cm) và cung AB có số đo bằng 80
0
.Độ dài cung
AB ( lấy
π

3,14 làm tròn đến hai chữ số thập phân) là:
a)4,85 cm.
b)5,58 cm.
c)5,85 cm.
d) 6,58cm..
Câu 6: Tính số đo của xAB trong hình vẽ sau, biết OA

OB,ta được:
a) 90
0
b)60

0
c) 45
0
d) 30
0

Câu 7 :Cho hình vẽ :

O
D
C
B
A
Biết
AmBsd
)
= 80
0
.Vậy số đo của góc AIB là:
a) 80
0
b) 280
0
c) 160
0
d) 100
0
Câu 8 : Bất cứ một đa giác đều nào cũng có :
a) Chỉ một đường tròn nội tiếp .
b) Chỉ một đường tròn ngoại tiếp.

c) Không có đường tròn nào ngoại tiếp , nội tiếp .
d)Một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp .
Câu 9 :Cho hình vẽ sau:
Tìm các góc nội tiếp bằng nhau ta được:
· ·
·
·
· ·
·
·
)
)
) v a
`
a DAC DBC
b ADB ACB
c DAC DBC ADB ACB
=
=
= =
d) Không có góc nội tiếp nào bằng nhau.
Câu 10: Một hình tròn có chu vi
6
π
cm thì có diện tích là :
a)
2
3 cm
π
b)

2
4 cm
π
c)
2
6 cm
π
d)
2
9 cm
π
II-Tự luận :
Bài 1: ( 4 điểm ).Cho đường tròn ( O; 10 cm ).
a) Tính chu vi và diện tích hình tròn trên.
b) Tính độ dài cung và diện tích hình quạt một cung của đường tròn trên có số đo 120
0
( làm tròn 2 chữ số thập
phân ).
.Bài 4 : ( 3 điểm )
Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn (O) .Trên cung nhỏ BC lấy một điểm M bất kỳ .Trên tia MA
lấy một điểm D sao cho MD = MB .Gọi I là giao điểm của BD với AC. K là giao điểm của AM với BC.
a) Tính số đo của góc AMB .Suy ra tam giác MBD là tam giác đều .
b) Chứng minh : Hai tam giác ABD và tam giác MBC bằng nhau.
c) Nếu M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC .Hãy chứng minh tứ giác DICK nội tiếp được đường tròn.
IV- Đâp ân:
1/ Trắc nghiệm:
Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
c c d c b c d d c d
2/ Tự luận:
Bài 1:

a) Tính chu vi và diện tích hình tròn:
2 2.3,14.10 62,8C R cm
π
= = =
( 1 điểm )
2 2 2
3,14.10 314S R cm
π
= = =
( 1 điểm )
b) Tính độ dài cung và diện tích hình quạt:

3,14.10.120
20,93
180 180
Rn
l cm
π
= = =
( 1 điểm )
2 2
2
3,14.10 .120
104,67
360 360
R n
S cm
π
= = =
( 1 điểm )

O
I
K
D
M
C
B
A
Bài 2:
a) Tính số đo của góc AMC.Suy ra tam giác BMD là tam giác đều :
Ta có AMC = ACB ( cùng chắn cung AB )
Mà ACB = 60
0
( tam giác ABC đều ).
Do đó : AMC = 60
0
( 0,5 đ )
Tam giác BMC cân ( MB = MD ) có AMC = 60
0
nên tam giác BMC là tam giác
đều. ( 0,5 đ ).
b) Chứng minh :

ADB =

BMC:
Ta có : BD = BM (

BMC là tam giác đều. ) .( 0,25 đ )
ABM +IBC = ABC = 60

0
. (0,25 đ )
Tương tự : MBC = 60
0
. ( 0,25 đ )
Ngoài ra : AB = BC ( gt ) ( 0,25 đ )
Vậy:

ADB =

BMC
c)Chứng minh tứ giác DICK nội tiếp :
Nếu M là điểm chính giữa của
BC
)
thì
BM MC=
)
)
suy ra : BAM = MAC ( góc nội tiếp )

AM

BC (

ABC đều nên đường phân giác củng là đường cao ) (0,25 đ)
Hay DKC = 90
0
. ( * ) ( 0,25 đ)
Do AM


BC ( CM trên )

BK cũng là phân giác của DBM (

BDM đều)


KBD =
0
0
ˆ
60
30
2 2
DBM
= =
.
Xét tam giác BCI có CBI = KBD = 30
0
( CM trên)
BCI = 60
0
(

ABC đều)
Suy ra

BCI vuông tại I hay DIC = 90
0

(**). (0,25 đ )
Từ ( *) và (**) suy ra tứ giác DIKC nội tiếp được( vì có tổng hai góc đối bằng 180
0
) (0,25 đ )
Học sinh giải cách khác đúng, vẫn cho điểm tối đa.
Hướng dẫn về nhà:
Ta sang chương III ở tiết học sau.

×