Tải bản đầy đủ (.docx) (312 trang)

Tuyển chọn đề thi olimpic sin h học 11, file Word 2020.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 312 trang )

Nguyễn
1 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


CÁC NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC 11

Tên CĐ
Tên bài
Sự hấp thụ nước và muối khoáng
Vận chuyển các chất trong cây.
Thoát hơi nước
Vai trò nguyên tố khoáng
CHUYỂN HÓA VẬT
Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
I
CHẤT VÀ NĂNG
TH: TN thoát hơi nước, vai trò phân bón
LƯỢNG Ở THỰC VẬT Quang hợp ở thực vật
Hô hấp ở thực vật
TH: Phát hiện diệp lục; carôtennôit
TH: Phát hiện hô hấp ở thực vật.

II

CHUYỂN HÓA VẬT
CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở ĐỘNG
VẬT

III


CẢM ỨNG Ở THỰC
VẬT

IV

CẢM ỨNG Ở ĐỘNG
VẬT

V

VI

VII

Tiêu hóa ở động vật
Hô hấp ở động vật
Tuần hoàn máu
Cân bằng nội môi
TH: Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người.
Bài tập chương I
Hướng động
Ứng động
TH: Hướng động
Cảm ứng ở động vật
Cảm ứng ở động vật
Điện thế nghỉ, điện thế hoạt động và sự lan truyền
xung thần kinh
Truyền tin qua xináp
Tập tính động vật
TH: Xem phim về tập tính của động vật


Sinh trưởng ở thực vật
SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở THỰC Hoóc môn thực vật
VẬT
Phát triển ở thực vật có hoa
Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
triển ở động vật
SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát
VẬT
triển ở động vật
TH: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở
động vật
Sinh sản vô tính ở thực vật
SINH SẢN Ở THỰC
Sinh sản hữu tính ở thực vật
VẬT
TH: Nhân giống TV bằng giâm , chiết, ghép

Nguyễn
2 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.




Tên CĐ

VIII


SINH SẢN Ở ĐỘNG
VẬT

Tên bài
Sinh sản vô tính ở động vật
Cơ chế điều hòa sinh sản
Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có KH
Bài tập chương II,III,IV

Nguyễn
3 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


ĐÊ1:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN: SINH HỌC; THỜI GIAN: 180 PHÚT
A. MA TRẬN ĐỀ THI
Cấp độ
Tên chủ đề

Cấu trúc tế bào

Số câu: 2
Số điểm 4,0
Tỉ lệ 20 %

Vận dụng
Nhận biết


- Nêu được
cấu trúc, chức
năng của TP
trong TB

Số câu1
Số điểm 2,0

Thông
hiểu
- Phân biệt
hình thức
k. tán trực
tiếp và kt
qua kênh

Cấp độ
thấp

2câu

Số điểm
2,0

4điểm
20%
Bài tập
phân bào
Số câu 1
Số điểm

2,0

Số câu: 1
Số điểm 2,0
Tỉ lệ 10 %
Giải thích
được sự
hình thành
nội bào tử ở
VK uốn
ván
Số câu1/2

3. Sinh trưởng- PT
của VSV

Số câu: 1

Cộng

- Giải thích
chức năng
của bộ máy
gôngi trong
tế bào
Số câu1

2. Phân bào

Số điểm: 2 ,0

Tỉ l:ệ 10 %
4. Viruts và bệnh
truyền nhiễm

Cấp độ cao

Số điểm
1,0
- Nêu được
đặc điểm QT
nhân lên của

Nguyễn
4 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.

1 câu
2 điểm
10 %

Vẽ được đồ
thị sinh
trưởng của
QTVK cụ
thể, giải
thích đồ thị
Số câu1/2
Số điểm 1,0

1 câu
2 điểm

10 %


HIV
- Nêu đặc
điểm đặc
trưng của
virut, cách
xâm nhập của
VR vào TB
chủ
Số câu: 1
Số điểm: 2 ,0
Tỉ lệ: 10 %
5. Chuyển hóa vật
chất và NL ở thực
vật- động vật

Số câu: 1
Số điểm: 6 ,0
Tỉ lệ 30%

6. Cảm ứng

1 câu
2 điểm

Số câu1
Số điểm 2,0


10 %
- Chỉ rõ
được đặc
điểm giải
phẫu lá của
TVC4 phù
hợp với
chức năng
Số câu1
Số điểm
2,0
-Phân biệt
hình thức
cảm ứng ở
cơ thể thực
vật cụ thể

Số câu: 1

Số câu1/2

Số điểm: 2 ,0
Tỉ lệ: 10 %

Số điểm
1,0

xác đinh
được nhịp
tim và thời

gian các pha
trong chu kì
tim
Số câu1
Số điểm 2,0

Số câu1/2
Số điểm 1,0

7. Sinh trưởng và
phát triển

Số câu: 1
Số điểm 2 ,0

Số câu1

Nguyễn
5 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.

Số câu1
Số điểm
2,0

3 câu
6 điểm
30 %

giải thích cơ
chế lan

truyền xung
tk trong
cung phản
xạ

XĐ được
các giai
đoạn phát
triển của 1
loài động
vật cụ thể

Tỉ lệ: 10%

Tính lượng
phân bón
cần cung
cấp cho 1
năng suất
cho trước

Số điểm 2,0

1 câu
2 điểm
10 %

1 câu
2 điểm
10 %



Tổng số câu :10
Tổng số điểm : 20
Tỉ lệ:100 %

Số câu: 2
Số điểm: 4,0
20%

Số câu
Số điểm:
6,0
30%

Số câu:
Số điểm:6,0
30%

Số câu:
Số điểm:
4,0
20%

Số câu 10
Số điểm:
20

B. ĐỀ THI
Câu 1 (2,0 điểm )

Trình bày cấu trúc khảm động của màng sinh học tế bào và nêu ý nghĩa của cấu trúc
trên ? Kể tên bào quan có cấu tạo màng sinh học ?
Câu 2: ( 2,0 điểm):
a) Các tế bào trong mô nhận biết nhau nhờ các glicoprotein màng. Giải thích tại sao chất
độc A làm mất chức năng của bộ máy gôngi dẫn đến làm hỏng tổ chức mô.
b) Phân biệt khuyếch tán qua kênh protein và khuyếch tán qua lớp kép
photspholipit
Câu 3: ( 2,0 điểm)
Một loài động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng
giao tử XX. Một số trứng đã được thụ tinh chứa tất cả là 5600 NST, trong đó số NST giới
tính chiếm 25%.
a) Tìm bộ NST lưỡng bội của loài.
b) Nếu trong số hợp tử nói trên, số NST giới tính Y chỉ bằng 2/5 số NST giới tính X thì có
bao nhiêu hợp tử thuộc giới dị giao tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử?
c) Cho các hợp tử nguyên phân liên tiếp trong cùng thời gian là 2 giờ thì môi trường đã phải
cung cấp nguyên liệu tương đương 967200 NST đơn. Cho biết tốc độ nguyên phân của mỗi
hợp tử ? Biết rằng các hợp tử cùng giới thì tốc độ phân bào như nhau.
Câu 4: (2, 0 điểm)
a) Nuôi cấy vi khuẩn uốn ván trong ống nghiệm chứa 10ml nước thịt với thời gian 15 ngày
ở nhiệt độ 30-35 độ C, sau đó đun nóng ở nhiệt độ 800 C, trong vòng 10 phút . Lấy dịch nuôi
cấy này trang đều trên đĩa thạch thì vẫn thấy vi khuẩn uốn ván xuất hiện. Hãy giải thích.
b) Nuôi cấy E.coli trong môi trường với nguồn cung cấp cacbon là fructuzo và sorbitol, thu
được kết quả ở bảng sau.
Giờ
0
1
2
3
4
5

6
7
8
9
SL
102
102
104
106
108
108
1010
1014
1018
102 2
TB
Hãy vẽ đồ thị và giải thích quá trình sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.
Câu 5: (2,0 điểm)
a) Viruts khác với cơ thể sống khác ở những điểm nào? Viruts thực vật xâm nhập vào TB
thực vật bằng những cách nào?
b) Nêu quá trình nhân lên của viruts HIV trong TB chủ.
Nguyễn
6 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


Câu 6: (2,0 điểm)
Ở cây Ngô có những loại lục lạp nào? Phân tích sự phù hợp về vị trí, cấu trúc và chức năng
giữa các loại lục lạp đó.
Câu 7: (2,0 điêm)
a) Phân biệt vận động khép lá- xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ.(H)

b) Vì sao trong cung phản xạ, xung thần kinh chỉ đi theo 1 chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ
quan trả lời.
Câu 8 ( 2,0 điểm): Nêu các giai đoạn chính trong quá trình phát triển của Muỗi. hãy cho
biết vai trò của từng giai đoạn trong vòng đời của nhóm động vật này
Câu 9 : ( 2,0 điểm)
Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong 1 ngày đêm đã đẩyđi được
7560 l máu. Thời gian pha dãn chung bằng ½ chu kì tim, thời gian pha co tâmnhĩ bằng 1/3
pha co tâm thất. Hỏi:
a. Tính nhịp tim?
b. Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim?
c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?
Câu 10: (2,0 điểm)
Tính lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 65 tạ/ha. Biết rằng để thu được
một tạ thóc cần bón 1,6 kg N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là 67%. Lượng nitơ còn tồn dư
trong đất là 29kg/ha. Nếu dùng phân đạm NH 4NO3 để bón thì cần bao nhiêu? Nếu dùng
phân đạm KNO3 thì cần bao nhiêu?
Cho biết: N = 14; O = 16; K = 39; H = 1.

Nguyễn
7 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


C. HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Nội dung

điểm

1. Cấu trúc và ý nghĩa của màng sinh học tế bào

- Cấu trúc

Câu 1
(2,0 )

+ Khảm : Các phân tử Protein nằm trong lớp kép Lipit của màng ở các
mức độ nông sâu khác nhau.

0.5

+ Động : Liên kết giữa các phân tử Photpholipit là liên kết yếu nên các
phân tử cấu tạo trên màng không đứng yên một chỗ mà chúng có thể di
chuyển trong phạm vi màng

0.5

- Ý nghĩa :
+ Các chất có kích thước nhỏ và các phân tử tan trong dầu mỡ chui quan
màng được...

0.25

+ Các chất phân cực và tích điện phải qua kênh Protein đặc biệt.
+ Màng có khả năng biến dạng.
2. Bào quan có cấu tạo màng sinh học : Màng sinh chất , màng nhân ,
màng lục lạp , màng ti thể
Câu 2
(2,0 )

Các tế bào trong mô nhận biết nhau nhờ các glicoprotein màng. Giải

thích tại sao chất độc A làm mất chức năng của bộ máy gôngi dẫn đến
làm hỏng tổ chức mô.
- Glicoprotein là phức chất đươc tạo thành từ cacbonhidrrat và protein.
- phần protein được tổng hợp tại riboxom của lưới nội chất hạt sau đó
đưa vào bộ máy gôn gi
- Tại bộ máy gongi, protein dc lắp ráp thêm saccarit để tạo Glicoprotein
- Gioprotein được đưa vào bóng nội bào để vận chuyển đến màng sinh
chất,
- Chất độc A làm chức năng của bộ máy gôn gi nên quá trình lắp ráp Pr
và cacbonhidrats tạo ra gico bị hỏng, nên màng thiếu Gicoprotein hoặc
Gicoprotein bị sai lệch so với bình thường.
khi không có thụ quan thì các bào trong mô nhận biết ra nhau nên chúng
không liên kết đcược với nhau dẫn tới hỏng tổ chức mô
2. Phân biệt khuyếch tán qua kênh protein và khuyếch tán qua lớp kép

Nguyễn
8 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.

0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25

0.25


photspholipit

khuyếch tán qua kênh protei
kh tán qua lớp kép photspho lipit
- Không có tính chọn lọc
- không phụ thuộc vào kênh protein
0.25
- Tốc độ khuyêch tán chậm hơn.
0.25
- Chất kh. tán là chất có kích 0.25
thước nhỏ,
không tích điện, không phân cực
0.25
a. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài
0.5
Số NST giới tính là: 5600 x 25% = 1400 NST.
- Số hợp tử là: 1400 : 2 = 700 hợp tử.
- Bộ NST 2n của loài: 5600 : 700 = 8 NST.
b. - Số NST giới tính là 1400 nên ta có: X + Y = 1400 và Y= 2/5X.
0.5
- Số NST Y = 400, X = 1000.
- có tính chọn lọc
- Phụ thuộc vào số lượng kênh vận chuyển
-Tốc độ KT nhanh hơn
- Chất kt là các chất phân cực, chất mang
điện

- Hợp tử thuộc giới dị giao tử(XY): 400 hợp tử
- Hợp tử thuộc giới đồng giao tử ( XX) là:
Câu 3
(2,0 )


Câu 4
(2,0 )

1400 − ( 400 + 400)
= 300
2

hợp tử.
c. Gọi số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử XY là k1.
Gọi số lần nguyên phân liên tiếp của mỗi hợp tử XX là k2. ( k1, k2
nguyên, dương)
- Số NST đơn môi trường cung cấp cho các hợp tử NP liên tiếp là
967200 NST nên ta có:
400( 2k1 – 1)2n + 300( 2k2 – 1)2n = 967200.

4.2k1 + 3.2k2 = 1216

k1 = 8, k2 = 6
- Tốc độ NP của mỗi hợp tử XY: 8/2 = 4 lần/h
- Tốc độ NP của mỗi hợp tử XX: 6/2 = 3 lần/h

0,5

0,5

- Vk uốn ván là vi khuẩn có khả năng sinh nội bào tử. khi đun nóng ở
0.5
nhiệt độ 80 độ C, vi khuẩn hình thành nội bào tử và tồn tại trong dung
dịch nuôi cấy.
- Khi trang đều dung dịch nuôi cấy( đã đun ở 80 độ C) lên đĩa thạch thì

0.5
thì các bào tử gặp điều kiện thuận lợi, nảy mầm và phát triển thành khuẩn
lạc mới do vậy vẫn thấy xuất hiện vi khuẩn
-

vẽ được đồ thị đúng với hiên tượng sinh truong kép
0.5
Giải thích đây là hiện tượng sinh trưởng kép xảy ra khi môi trường

Nguyễn
9 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


Câu 5
(2,0 )

Câu 6
(2,0 )

nuôi cấy có loại cơ chất( 2 loại chất cho cacbon). ĐT có 2 pha
tiềm phát, 2 pha lũy thừa. Sau khi kết thúc pha lũy thừa với cơ
chất thứ nhất rồi TB lại mở đầu cho pha tiềm phát thứ 2 rồi tiếp
đến pha lũy thừa thứ 2
*Viruts khác với cơ thể sống khác ở những điểm :
- Chưa có cấu tạo TB. Kí sinh nội bào bắt buộc.
- Kích thước vô cùng nhỏ bé chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi điện tử.
- Bộ gen chỉ chứ 1 loại ADN hoặc ARN
*Viruts thực vật xâm nhập vào TB thực vật bằng những cách :
Vết xước do côn trùng cắn hoặc hút nhựa, hoặc qua các vết xây xước
hoặc nấm kí sinh

2. Nêu quá trình nhân lên của viruts HIV trong TB chủ.
Hấp thụ: các virut HIV gắn vào các tế bào limpho T nhờ có thụ thể phù
hợp với thụ thể CD4 trên tế bào limpho T
_Xâm nhập: màng của virut hòa nhập với màng của tế bào limpho, các
phân tử ARN được đưa vào trong tế bào
_Phiên mã ngược: quá trình phiên mã ngược để tổng hơp ADN của virut
từ ARN xảy ra
_Gắn ADN và sinh tổng hợp: ADN của virut gắn với ADN của tế bào chủ
và bắt đầu tiến hành điều khiển tổng hợp ARN của virut.( Đây là giai
đoạn không có biểu hiện bệnh )
_Phóng thích: các thành phần của virut được tổng hợp đầy đủ, lắp ráp
thành virut HIV hoàn chỉnh, phá vỡ tế bào limpho T
. – Ngô là thực vật C4. Thực vật C4 có 2 loại lục lạp ở tế bào mô dậu và
tế bào bao bó mạch (tế bào quanh mạch dẫn của lá).
- Sự phù hợp về vị trí, cấu trúc và chức năng giữa hai loại lục lạp đó như
sau:
Đặc điểm
Lục lạp của tế bào mô giậu
Lục lạp của tế bào bao bó mạch
Vị trí phù hợp chức năng
- Lớp tế bào mô giậu nằm phía
dưới biểu bì lá, gần khí khổng,
thuận lợi cho việc cố định CO2 sơ
cấp và thải O2.
- Lục lạp mô giậu thực hiện pha
sáng để tổng hợp NADPH và ATP
nên nằm ở phía dưới lớp biểu bì sẽ
nhận được nhiều ánh sáng cho pha
sáng hoạt động


- Nằm bao quanh bao bó mạch
thuận lợi cho việc vận chuyển sản
phẩm quang hợp.
- Lục lạp của tế bào bao bó mạch
là nơi diễn ra chu trình Calvin với
hệ enzim của pha tối nên nằm sâu
phía dưới thịt lá sẽ giảm tác động
bất lợi của nhiệt độ cao, ánh sáng
mạnh (vì thực vật C4 có điểm bão
hòa nhiệt độ và ánh sáng rất cao)

Nguyễn
10 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.

0.5

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25

0.5


0.5

0.5


Cấu trúc phù hợp chức năng
- Hạt grana rất phát triển, có cả hệ
quang hóa PSI và PSII, thực hiện
chuỗi phản ứng sáng tạo nhiều
nguyên liệu cho pha tối cung cấp
cho lục lạp của TB bao bó mạch
- Có hệ enzim cố định CO2 sơ cấp
(chu trình C4). Không diễn ra chu
trình Calvin, không có enzim
Rubisco

Câu 7
(2,0 )

- Hạt grana kém phát triển, chỉ có
PSI, thực hiện chuỗi phản ứng
sáng tạo nhiều nguyên liệu ATP
bù lại lượng ATP hao hụt do quá
trình cố định CO2 sơ cấp. Không
có PSII nên nồng độ O2 ở lục lạp
bao bó mạch thấp nên không xảy
ra hô hấp sáng
- Không có hệ enzim chu trình
C4, có hệ enzim thực hiện chu
trình Calvin tổng hợp chất hữu

cơ.

1.Phân biệt vận động khép lá- xòe lá ở cây phượng và cây trinh nữ.(H)
vận động khép lá- xòe lá ở cây
phượng

vận động khép lá- xòe lá ở cây
trinh nữ

0.25

0.25
0.25

vận động sinh trưởng

vận động không sinh trưởng

0.25

Do tác động của auxin nên ảnh
hưởng tới sự sinh trưởng không
đều ở mặt trên và mặt dưới của lá

Do sự thay đổi sức trương nước
của tb chuyên hóa nằm ở gốc lá,
không liên quan đến sự sinh
trưởng

0.25

0.5
0.5

Biểu hiên:Chậm hơn, có tính chu


- Nhanh hơn, không vó tính chu kì

- Giúp xòe là khi có ánh sáng để
quang hợp, khép lại về đêm giảm
thoát hơi nước

- Giúp lá không bị tổn thương do
va chạm

2.- Cung phản xạ được cấu tạo bởi: thụ quan, noron cảm giác, noron
trung gian, nơron vận động, cơ quan trả lời. Giữa các noron có các synap
hóa học.
Nguyễn
11 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


- Theo chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan trả lời, tại mỗi synap bắt
đầu là màng trước- khe synap- màng sau. mà tại synap hóa học xung thần
kinh chỉ lan truyền theo 1 chiều từ màng trước sang màng sau

Câu 8
(2,0 )

Nêu các giai đoạn chính trong quá trình phát triển của Muỗi. hãy cho biết

vai trò của từng giai đoạn trong vòng đời của nhóm động vật này
0.5
Muỗi trải qua bốn giai đoạn riêng biệt và khác nhau trong vòng đời của
nó: Trứng, ấu trùng, nhộng, và muỗi trưởng thành. Mỗi giai đoạn này đều
có thể dễ dàng nhận ra bởi sự đặc trưng riêng biệt.
0.5
- Ấu trùng( lăng quăng): Tích lũy vật chất năng lượng cung cấp cho gđ
0.5
trưởng thành
0.5
- Nhộng( cung quăng): Chuẩn bị các cấu trúc của gđ trưởng thành
- Muỗi trưởng thành: là gđ thực hiện quá trình sinh sản, bảo tồn nòi giống
của loài

Câu 9
(2,0 )

1 ngày có 24 giờ, 1h có 60 phút. 1 phút tim đẩy được 70ml máu
Vạy số nhịp tim= số lần tâm thất co= 7560.000:( 24x60x 70)= 75
nhịp/phút
Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim?
60: 75= 0, 8 giây
c. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?

Câu

0.1,0.3,0.4
Lượng nitơ cần cho 1ha: (1,6 x 65 x 100)/ 67= 155,2239 kgN

Nguyễn

12 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.

0.75

0.5
0.75

0.5


10 (2,0 - Lượng nitơ cần bón thêm: 155,2239- 29 = 126,2239 kgN
)
- Dùng đạm NH4NO3: (126,2239 x 100)/ 35 = 360,6397 kg
- Dùng đạm KNO3: (126,2239 x 100)/ 13,8614 = 910,6144kg

Nguyễn
13 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.

0.5
0.5
0.5


ĐÊ2:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
Môn: SINH HỌC
Thời gian: 180 phút

A. MA TRẬN ĐỀ:
Cấp độ


Vận dụng
Nhận biết

Tên chủ đề
(Nội dung,
chương...)
Thành phần hóa học
của tế bào

Số câu
Số điểm

Cộng
Cấp độ
thấp

Tỉ lệ %

Hiểu được
sự khác
nhau giữa
tế bào
nhân sơ
và tế bào
nhân thực
Số câu:
2a,2b,2c
Số điểm:
2.0


Tỉ lệ %

Chuyển hóa vật chất
và năng lượng trong
tế bào

Nêu được
cấu tạo và
chức năng
của ATP

Số câu
Số điểm

Số câu: 8a
Số điểm:

Tỉ lệ %

Cấp độ
cao
Giải thích
được mối
liên kết
trong phân
tử nước và
các phân
tử hữu cơ
Số câu: 1a,

1b
Số điểm:
2.0

Cấu trúc tế bào

Số câu
Số điểm

Thông
hiểu

Số điểm:
2.0

Tính được
số tế bào
sinh ra
trong máu

Số câu: 3c
Số điểm:
1.0
- Tính được
số NADH
và FADH2
tạo ra.
- Giải thích
được vai trò
của enzim

Số câu: 8b,
10a

Nguyễn
14 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.

Số điểm:
3.0

Số điểm:
3.0


1.0
Vi sinh vật

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %

Chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở
thực vật

Nhớ được
điểm bão
hòa ánh
sáng, hô
hấp sáng ở

thực vật.

Số câu
Số điểm

Số câu:
3a,3b
Số điểm:
1.0
Nêu được
cấu tạo ống
khí của côn
trùng.

Tỉ lệ %

Chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở
động vật

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 5a
Số điểm:
1.0

Số điểm:

2.0
Giải thích
được tính
có hại của
nấm mốc
đối với rau
quả

Tính được
thời gian
thế hệ, thời
gian nuôi
cấy và
hằng số tốc
độ của
chủng vi
khuẩn.
Số câu: 10b Số câu: 9b
Số điểm:
Số điểm:
1.0
1.0
Hiểu được Giải thích
hình thức
được tác
hô hấp
dụng của
hiếu khí
việc làm cỏ
và hô hấp sục bùn đối

sáng từ đó
với trồng
đưa ra chỉ
lúa
tiêu so
sánh.
Số câu: 4b Số câu: 4a
Số điểm:
Số điểm:
1.0
1.0
- Hiểu
được
những yếu
tố làm
tăng hiệu
quả trao
đổi khí ở
cá xương.
- Hiểu
được sự
khác nhau
giữa hệ
tuần hoàn
hở và hệ
tuần hoàn
kín.
Số câu:
5b,6a
Số điểm:


Số điểm:
2.0

Số điểm:
3.0

Giải thích
được khả
năng hoạt
động tự
động của
tim.

Số câu: 6b
Số điểm:
1.0

Nguyễn
15 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.

Số điểm:
4.0


2.0
Cảm ứng

Nhớ được
các cách mã

hóa của
thông tin
thần kinh.

Số câu
Số điểm

Số câu: 7c
Số điểm:
1.0

Tỉ lệ %

Sinh trưởng và phát
triển

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
%

Giải thích

được ảnh
hưởng của
nồng độ các
chất đến
hoạt động
của điện thế
nghỉ và
điện thế
hoạt động.
Số câu: 9a
Số điểm:
1.0
- Phân
biệt được
sự khác
nhau giữa
cây 1 lá
mầm và
cây 2 lá
mầm.
- Hiểu
được vai
trò của
etylen đối
với các
loại quả.
Số câu:
7a,7b
Số điểm:
1.0

Số câu
Số điểm
%

Số điểm:
2.0

Số điểm:
1.0
Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm

B. ĐỀ THI:
Câu 1: (2 điểm)
Dựa vào cấu trúc của nước giải thích các hiện tượng sau:
a. Tại sao lá rau để vào ngăn đá tủ lạnh khi đưa ra ngoài lại rất nhanh bị hỏng trong khi đó lá
của một số cây sống ở vùng băng tuyết lại vẫn xanh?

Nguyễn
16 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.



b. Tại sao khi nghe dự báo có mưa tuyết sắp đến, nhiều nông dân tưới nước lên cây để bảo
vệ cho cây?
Câu 2.(2 điểm)
a. Sự khác nhau cơ bản giữa “nhân” của tế bào nhân sơ với nhân của tế bào nhân thực?
b. Vì sao vi khuẩn lam trước đây được xếp vào nhóm tảo gọi là tảo lam nhưng ngày nay lại
được xếp vào nhóm vi khuẩn?
c. Tế bào vi khuẩn không có ty thể vậy chúng tạo ra năng lượng từ bộ phận nào trong tế
bào?
Câu 3: (2 điểm)
a. Điểm bão hoà CO2 là gì? Sự bão hoà CO2 có xảy ra trong điều kiện tự nhiên không? Vì
sao?
b. Hô hấp sáng xẩy ra ở nhóm thực vật nào? Điều kiện và trình tự xảy ra qua những bào
quan nào?
c. Các TB hồng cầu đảm trách việc chở ôxi tới các mô của cơ thể chỉ sống 120 ngày, các TB
thay thế hồng cầu chết được sản sinh trong tủy xương. Phải có bao nhiêu lần phân bào/ một
giây trong tủy xương để thay thế đủ các TB hồng cầu? Biết: có khoảng 5.000.000 TB HC/
1mm3 máu, người trưởng thành trung bình có khoảng 5l máu.
Câu 4: (2 điểm)
a. Tại sao khi trồng lúa thường phải làm cỏ sục bùn?
b. Thực vật có 2 hình thức hô hấp đều cần ôxi nhưng chúng khác nhau về bản chất, hãy nêu
sự khác nhau giữa 2 hình thức hô hấp này (đối tượng, điều kiện, nơi xảy ra, sản phẩm).
Câu 5: (2 điểm)
a. Mô tả hệ thống ống khí của côn trùng?
b. Trong hô hấp, cá xương có thể lấy được hơn 80% lượng ôxi của nước khi đi qua mang.
Ngoài những đặc điểm của bề mặt trao đổi khí mà tất cả các loài sinh vật đều có, cá xương
còn có những đặc điểm nào làm tăng hiệu quả trao đổi khí?
Câu 6: (2 điểm)
a. Phân biệt những đặc điểm cơ bản giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?
b. Người ta làm thí nghiệm cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thể rồi nuôi trong dung dịch sinh lí và
quan sát. Theo em, tim ếch có còn đập nữa không. Giải thích?

Câu 7: (2 điểm)
a. Hình thức sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm khác nhau như thế nào?
b. Giải thích tại sao nếu một giống cà chua có khả năng sinh ra êtilen nhiều hơn bình thường
thì sẽ gây bất lợi cho việc vận chuyển cà chua đi xa? Khi thu hoạch cà chua về nhà, người ta
thường chọn riêng những quả chín và để cách xa những quả xanh. Việc làm đó nhằm mục
đích gì?
c. Trong mã hóa thông tin thần kinh thì các thông tin sẽ được mã hoá theo những cách nào?
Câu 8: (2 điểm)
a. Nêu cấu tạo và chức năng của ATP.
b. Trong quá trình hô hấp nội bào có 7 phân tử glucôzơ được phân giải. Tính số NADH và
FADH2 tạo ra?
Nguyễn
17 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


Bài 9 (2,0 điểm)
a. Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động của nơron sẽ như thế nào trong mỗi trường hợp sau?
Giải thích.
- Trường hợp 1: Ăn mặn làm tăng nồng độ Na+ ở dịch ngoại bào.
- Trường hợp 2: Sử dụng một loại thuốc làm bất hoạt kênh K+.
b)Người ta tiến hành nuôi cấy 3.104 vi khuẩn trong một bình nuôi cấy chứa 0,5l H2O. Sau
một thời gian nuôi cấy người ta tách 10ml H2O từ bình nuôi cấy sang 1 ống nghiệm chứa
90ml H2O. Biết rằng trong 1ml dd ở ống nghiệm chứa 1536vk, tốc độ sinh trưởng của chủng
vi khuẩn là 38250 vk/phút.
b1) Xác định thời gian thế hệ và thời gian nuôi cấy của chủng?
b2) Tính hằng số tốc độ sinh trưởng riêng (µ) của chủng vi khuẩn trên.
Câu 10. (2 điểm)
a. Khi bổ quả táo để trên đĩa, sau một thời gian mặt miếng táo bị thâm lại. Để tránh hiện
tượng này, sau khi bổ táo chúng ta xát nước chanh lên bề mặt các miếng táo. Hãy cho biết
tại sao miếng táo bị thâm và tại sao xát chanh miếng táo sẽ không bị thâm?

b. Vì sao tác nhân gây hư hại các loại quả là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn?
...................Hết ....................

C. HƯỚNG DẪN CHẤM:

Nguyễn
18 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


Câu

Nội dung
a. - Khi để vào ngăn đá thì nước trong tế bào lá bị đóng băng.

Điể
m
1.0

- Liên kết hidro bền vững, thể tích tế bào tăng.
- Cấu trúc tế bào bị phá vỡ, khi để ra ngoài môi trường thì tế bào lá rau
nhanh bị hỏng.
- Trong đó, lá của một số cây sống trong vùng băng tuyết vẫn xanh vì:
Những cây chịu rét được duy trì được tính ổn định của màng, có tỷ lệ các
1
axit béo không no, tế bào chất có khả năng giữ nước cao, tổng hợp các chất
(2.0đ)
thẩm thấu như: axit amin prolin, saccarozơ và đặc biệt sản sinh ra một loại
protein chống lại sự đóng băng nước trong tế bào lá khi nhiệt độ xuống 1.0
thấp.
b. Khi tưới nước lên cây tạo lớp nước bao phủ trên bề mặt tế bào của cây:

- Tuyết được tạo nên do LK hidro giữa các phân tử nước với mật độ thấp
hơn so với nước lỏng, nổi trên nước lỏng.
- Cùng với nhiệt độ lạnh của tuyết, mặt trên lớp nước tạo nên lớp băng
mỏng như lớp rào cản che chắn bảo vệ nước lỏng bên dưới khỏi không khí
lạnh.
- Vì vậy, nhiệt độ trong tế bào không bị thay đổi lớn nên ít ảnh hưởng đến
hoạt động của tế bào, nước trong tế bào không bị đóng băng bởi nhiệt độ
thấp, cấu trúc tế bào không bị hủy.
a. Sự khác nhau:
- “Nhân” của tế bào nhân sơ chưa có màng nhân còn tế bào nhân thực có 0,5
màng nhân.
- Về vật chất di truyền: Tế bào nhân sơ chỉ là 1 phân tử ADN dạng vòng
không liên kết với prôtêin còn tế bào nhân thực gồm nhiều phân tử ADN 0,5
2
xoắn kép liên kết với các phân tử prôtêin histôn tạo nên các nhiễm sắc thể.
(2,0đ)
b. Vì: Vi khuẩn lam có dạng hình sợi, sống trong nước, có sắc tố quang
hợp. Tuy nhiên vi khuẩn lam chưa có nhân thật còn tảo có nhân thật. nên 0,5
xếp vi khuẩn lam vào nhóm vi khuẩn là chính xác hơn.
c. Tế bào vi khuẩn không có ty thể, chúng tạo ra năng lượng nhờ các enzim
hô hấp nằm trên màng sinh chất của tế bào.
0.5
Nguyễn
19 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


a. * Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất.
0,5
* Trong tự nhiên không xảy ra tình trạng bão hoà CO 2, vì: hàm lượng CO2
trong tự nhiên chỉ vào khoảng 0,03% rất thấp so với độ bão hoà

CO2( 0,06% - 0,4%).
b. Hô hấp sáng thường chỉ xảy ra ở thực vật C3
* Điều kiện: Cường độ ánh sáng cao, nhiệt độ cao, nồng độ O2 cao, nồng
0,5
3
độ CO2 thấp.
(2,0đ)
* Trình tự diễn ra: Lục lạp -> Perôxixôm -> Ti thể.
c. - Trong máu người trưởng thành có khoảng: 5x1000 x 1000 x 5.000.000
= 25.1012 hồng cầu.
- 1/120 TB được thay thế mỗi ngày => Số hồng cầu được thay thế trong 1.0
ngày là: 25.1012/120 = 2,1. 1011
- Trong 1s, trong tủy xương phải có: 2,1. 10 11/24.60.60 = 2,4.106 TB được
sinh ra.
a. - Làm cỏ để loại bỏ cỏ, tránh sự cạnh tranh chất dinh dưỡng của lúa
1,0
- Sục bùn: Đất lúa thường xuyên bị ngập nên rất dễ thiếu oxi -> tạo điều
kiện cho VSV kị khí hoạt động sinh ra chất độc hại gây độc cho cây. Việc
sục bùn giúp đất thoáng khí -> rễ cây hô hấp tốt -> sinh trưởng, phát triển
tốt hơn
- Đất thoáng khí giúp VSV chuyển hóa nitơ (quá trình nitrat hóa) diễn ra
tốt
1,0
4(2,0 b.
đ)
Chỉ tiêu so sánh
Hô hấp hiếu khí
Hô hấp sáng
Đối tượng
C3; C4; CAM

C3
Điều kiện
Không cần ánh sáng, cả ngày và Khi cường độ ánh sáng và
đêm
nhiệt độ cao
Nơi xảy ra
Ti thể
Lục lạp, peroxixom, ti
thể
Sản phẩm
Tạo ATP, không trực tiếp tạo
Không tạo ATP, tạo
axitamin,CO2
axitamin, CO2
a. Mô tả hệ thống ống khí của côn trùng:
1.0
- Hệ thống ống khí được cấu tạo từ những ống dẫn chứa không khí. Các
ống dẫn phân nhánh nhỏ dần, các ống nhỏ nhất tiếp xúc với tế bào của cơ
thể.
- Hệ thống ống khí thông ra bên ngoài nhờ các lỗ thở.
1.0
5(2,0
b. Các đặc điểm làm tăng hiệu quả trao đổi khí ở cá xương:
đ)
- Miệng và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nước chảy
một chiều từ miệng qua mang ra ngoài.
- Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy trong
mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên ngoài mao
mạch của mang
Nguyễn

20 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


6(2,0
đ)

7(2,0
đ)

8(2,0
đ)

a. Phân biệt:
1.0
Hệ tuần hoàn hở
Hệ tuần hoàn kín
- Máu được tim bơm vào động mạch
- Máu được tim bơm đi lưu thông liên tục
-> tràn vào xoang cơ thể -> trao đổi
trong mạch kín, từ động mạch qua mao
chất trực tiếp với các tế bào -> trở về
mạch, sau đó về tĩnh mạch.
tim.
- Máu chảy trong động mạch với áp lực
- Máu chảy trong động mạch với áp
cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy
lực thấp, tốc độ máu chảy chậm
nhanh.
b. * Tim ếch sau khi tách rời vẫn còn đập tự động
* Giải thích: Do tim có hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ có khả

năng tự phát xung điện, truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất -> đến bó His
1.0
rồi theo mạng Puôckin -> Tâm nhĩ và tâm thất co
a. Điểm khác nhau:
0,5
- Đa số cây một lá mầm chỉ có sinh trưởng sơ cấp nên chủ yếu cây sinh
trưởng về chiều cao.
- Những cây hai lá mầm có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp,
nhờ vậy cây không chỉ sinh trưởng về chiều cao mà còn sinh trưởng cả về
chiều ngang
b. - Bất lợi vì: Lượng êtilen nhiều -> quả chín quá nhanh, bị hỏng khi
0,5
không kịp tiêu thụ….
- Chọn riêng quả chín nhằm mục đích: Không cho êtilen khuếch tán ra từ
0,5
những quả chín xâm nhập vào những quả xanh nhằm hạn chế tốc độ chín ở
những quả còn xanh
0.5
c. – Thông tin mang tính chất định tính: được mã hóa bằng chính các nơron
riêng biệt.
- Thông tin mang tính chất định lượng được mã hóa theo 2 cách:
+ Cách mã hoá thứ nhất phụ thuộc vào ngưỡng kích thích của các nơron.
+ Cách mã hoá thứ hai phụ thuộc vào tần số xung thần kinh.
a. - Cấu tạo: 1 ađenin, 1 đường ribozơ và 3 nhóm photphat.
- Chức năng: + Dẫn truyền xung thần kinh
+ Tổng hợp các chất cần thiết cho tế bào
+ Vận chuyển các chất qua màng
+ Sinh công cơ học.
b. Số NADH và FADH2 tạo ra:
- Số NADH tạo ra: 7 x 10 = 70.

- Sô FADH2 tạo ra: 7 x 2 = 14.

Nguyễn
21 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


9(2,0
đ)

10(2,
0đ)

a)
a. - Trường hợp 1:
+ Điện thế nghỉ không thay đổi. Giải thích: Độ lớn của điện thế nghỉ phụ
thuộc vào lượng K+ từ trong ra ngoài màng chứ không phụ thuộc nồng độ
Na+ ngoài màng.
+ Điện thế hoạt động tăng. Giải thích: Nồng độ Na + bên ngoài tăng, khi có
kích thích lượng Na+ đi vào nhiều hơn làm trong màng tăng giá trị dương
trong pha đảo cực.
- Trường hợp 2:
+ Điện thế nghỉ không có. Giải thích: Bất hoạt kênh K + làm cho K+ không
đi từ trong ra ngoài được.
+ Điện thế hoạt động không có. Giải thích: Do không có điện thế nghỉ, mặt
khác kênh K+ bị bất hoạt nên khi có kích thích không có khử cực, đảo cực
và tái phân cực.
b)
b1) Thời gian nuôi cấy chủng VK là: (1536.10.500 – 30000): 38250 = 200
phút.
Số lần phân chia : n = (log 7680000 – log 30000):log2 = 8.

Thời gian thế hệ: g = 200: 8 = 25 phút.
b2) Hằng số tốc độ sinh trưởng : 60:25 = 2,4 lần/h.
a. - Do enzim trong quả táo tiết ra xúc tác các phản ứng hóa học nên táo bị 1.0
thâm.
- Khi xát chanh lên quả táo sẽ làm giảm pH làm cho enzim bị biến tính →
Tránh cho táo bị thâm
b. Do nấm mốc là loại vsv ưa axit và hàm lượng đường cao. Trong dịch
bào của rau quả thường có hàm lượng axit và đường cao không thích hợp 1.0
cho vi khuẩn. Nhưng do hoạt động của nấm mốc làm cho hàm lượng
đường và axit trong rau quả giảm lúc đó vi khuẩn mới có khả năng họat
động gây hại rau quả.

Nguyễn
22 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


ĐÊ 3:
ĐẾ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
MÔN SINH HỌC
Thời gian 180 phút
MA TRẬN ĐỀ
KÌ THI CHỌN HSG MÔN SINH THPT

Cấp độ
Tên chủ đề
I. Cấu trúc của tế
bào
A. Tế bào nhân sơ
B. Tế bào nhân thực
Tỉ lệ: …%

Số điểm: …

Nhận biết
Đặc điểm cấu trúc
của màng sinh
chất

Thoát hơi nước

Các nhân tố ảnh
hưởng đến hoạt
tính enzim
10
2
Quang hợp ở các
nhóm thực vật.
Năng suất của
các nhóm thực
vật

5
1

10
2

Tỉ lệ: ... %
Số điểm: ...
III. chuyển hóa vật
chất và năng lượng

ở thực vật

Vận dụng

Vận dụng cao

Giải thích,
chứng minh
được nguồn gốc
của bào quan ti
thể, lục lạp
10
2

10
2

II. trao đổi chất và
năng lượng

Tỉ lệ: …%
Số điểm: …

Thông hiểu

ý nghĩa của
thoát hơi nước

5
1

-

IV. Sinh học vi sinh
vật

Tỉ lệ: …%
Số điểm: …

Nguyễn
23 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.

-

10
2

nuôi cấy liên
tục và nuôi
cấy không liên
tục.
Quá trình tổng
hợp và phân
giải của vi
sinh vật.

Giải thích ứng
dụng của vi
sinh vật trong
lên men rượu.


10
2


Đặc điểm của
các dạng hệ tuần
hoàn
Hoạt động của hệ
tuần hoàn
10
2

V. chuyển hóa vật
chất và năng lượng
ở động vật
Tỉ lệ: …%
Số điểm: …
VI. Sinh trưởng,
phát triển của thực
vật
Tỉ lệ: …%
Số điểm: …
VI. cảm ứng ở động
vật

Tổng điểm: ...

Sinh trưởng của
cây 1 lá mầm và
cây 2 lá mầm

5
1
Sinh trưởng của
cây 1 lá mầm và
cây 2 lá mầm

4

6

SỞ GD-ĐT THANH HÓA

ứng dụng của
hoomon thực
vật trong sản
xuất
5
1
Điện thế hoạt
ứng dụng của
động và sự lan
hoomon thực
truyền xung thần vật trong sản
kinh
xuất
5
5
1
1
6

4

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 11
Môn: SINH HỌC
Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2.0 điểm)
Có giả thuyết cho rằng, ti thể và lục lạp có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ, ẩn nhập vào tế
bào nhân thực bằng con đường thực bào. Bằng những hiểu biết về cấu trúc và chức năng của
hai bào quan này, hãy chứng minh giả thuyết trên.
Câu 2 (2.0 điểm)
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim? Tại sao khi qua nhiệt độ tối ưu của
enzim, nếu tăng nhiệt độ thì sẽ làm giảm tốc độ phản ứng và có thể gây biến tính enzim?
Câu 3 (2.0 điểm)
a. Vì sao trong quá trình lên men rượu có những mẻ rượu nhạt, có những mẻ rượu bị
chua?
b. Nếu chuyển những tế bào nấm men sống nhờ glucozo từ môi trường hiếu khí sang môi
trường kị khí thì tốc độ tiêu thụ glucozo phải thay đổi như thế nào để tế bào vẫn tạo ra ATP
với tốc độ như cũ?
Câu 4
Nguyễn
24 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.


a. Nêu điểm khác biệt rõ nét nhất trong quang hợp ở thực vật C4 và thực vật CAM.
b. Hô hấp sáng xẩy ra trong điều kiện nào và trình tự diễn ra qua các bào quan nào?
Câu 5 (2.0 điểm)
Nêu chức năng mỗi thành phần hoá học chính cấu tạo nên màng sinh chất theo mô hình
khảm động .
Câu 6 ( 2.0 điểm)

a. Nêu điểm khác biệt giữa 2 con đường thoát hơi nước qua lá?
b. Tại sao thoát hơi nước qua lá vừa là một tai hoạ và cũng là một tất yếu?
Câu 7 ( 2.0 điểm)
a. Giải thích vì sao quá trình sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục có
pha tiềm phát, còn trong nuôi cấy liên tục thì không có pha này?
b. Vì sao lại có thể vừa dùng đường để nuôi cấy vi sinh vật và vừa dùng đường để ngâm
các loại quả?
Câu 8
a. Phân biệt những đặc điểm cơ bản giữa hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín?
b. Người ta làm thí nghiệm cắt rời tim ếch ra khỏi cơ thể rồi nuôi trong dung dịch sinh lí và
quan sát. Theo em, tim ếch có còn đập nữa không. Giải thích?
Câu 9
a. Hình thức sinh trưởng của cây một lá mầm và cây hai lá mầm khác nhau như thế nào?
b. Giải thích tại sao nếu một giống cà chua có khả năng sinh ra êtilen nhiều hơn bình thường
thì sẽ gây bất lợi cho việc vận chuyển cà chua đi xa? Khi thu hoạch cà chua về nhà, người ta
thường chọn riêng những quả chín và để cách xa những quả xanh. Việc làm đó nhằm mục
đích gì?
Câu 10
a. Trong mã hóa thông tin thần kinh thì các thông tin về cường độ kích thích sẽ được mã hoá
theo những cách nào?
b. Trong lúc nơron đang nghỉ ngơi, nếu dùng 1 vi điện cực kích thích vào bao miêlin của sợi
trục hoặc vào điểm giữa sợi trục không có bao miêlin thì xung thần kinh sẽ dẫn truyền như
thế nào? Vì sao?
Hết

Nguyễn
25 Viết Trung – Tuyển tập đề thi HSG môn Sinh 11.



×