Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Chuyên đề 5: Quản lý nguồn nhân lực của tổ chức hành chính nhà nước - TS. Bùi Quang Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 42 trang )

CHUYÊN ĐỀ 5
QUẢN  LÝ  NGUỒN 
NHÂN  LỰC  CỦA  TỔ 
CHỨC  HÀNH  CHÍNH 
NHÀ NƯỚC

TS. BÙI QUANG XUÂN



I. NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỔ CHỨC HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC
 1.  Nguồn  nhân  lực  của  tổ  chức  hành  chính 
nhà nước là một bộ phận trong nguồn nhân 
lực khu vực nhà nước
  Là nguồn lực con người của tổ chức
 Số lượng người làm việc trong tổ chức 
 Các yếu tố thuộc về tiềm năng lao động của 
con người bao gồm:
 Thể lực, trí lực, nhân cách của con người
nhằm đáp ứng yêu cầu của tổ chức.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.  Handout
2.  Giáo trình Quản trị Nhân lực
3.   Các  tài  liệu  tiếng  Việt  khác  như  của 
Nguyễn Hữu Thân, Trần Kim Dung, …
4.   Các  tài  liệu  tiếng  Anh:  Human  resource 
management, personnel management, …



Sơ đồ 1: Phân loại nguồn nhân lực


2.  ĐẶC  TRƯNG  NGUỒN  NHÂN  LỰC 
CỦA  TỔ  CHỨC  HÀNH  CHÍNH  NHÀ 
NƯỚC
 Thực  hiện  chức  năng,  nhiệm  vụ  và  quyền 
hạn do pháp luật nhà nước quy định. 
 Mọi hoạt động của họ đều dựa vào nguồn 
lực  của  nhà  nước  và  nhằm  hướng  đến 
mục tiêu do nhà nước đề ra. 
 Họ  là  một  lực  lượng  lao  động  đặc  biệt, 
khác với lực lượng lao động làm việc trong 
các tổ chức khác như doanh nghiệp.


2.  ĐẶC  TRƯNG  NGUỒN  NHÂN  LỰC 
CỦA  TỔ  CHỨC  HÀNH  CHÍNH  NHÀ 
NƯỚC
 Có quyền hạn hay thẩm quyền nhất định. 
 Chịu sự ràng buộc chặt chẽ của luật pháp. 
 Có những nghĩa vụ riêng do chính hệ thống 
pháp  luật  liên  quan  đến  nhóm  các  cơ  quan 
nhà nước quy định. 
 Hoạt động của các tổ chức nhà nước mang 
tính  "bao  cấp"  hơn  là  cơ  chế  thị  trường, 
cạnh tranh, lợi nhuận. 



November 27, 2015

3. Tầm quan trọng của nguồn nhân 
lực tổ chức hành chính nhà nước

3.1.  Quyết  định  đến  hiệu  quả 
hoạt  động  của  bộ  máy  nhà 
nước
3.2.  Đóng  vai  trò  quan  trọng 
trong  quá  trình  cải  cách  hành 
chính


November 27, 2015

3. Tầm quan trọng của nguồn nhân 
lực tổ chức hành chính nhà nước
3.3.  là lực lượng quan trọng giúp gia 

tăng  khả  năng  thích  ứng  của  nền 
hành  chính  nhà  nước  trước  những 
biến động do môi trường mang lại
3.4.  đóng  vai  trò  quan  trọng  trong 
nâng cao chất lượng dịch vụ công


November 27, 2015

3. Tầm quan trọng của nguồn nhân 
lực tổ chức hành chính nhà nước

3.5.  Nguồn  nhân  lực  của  tổ  chức 
hành  chính  nhà  nước  đóng  vai  trò 
quan trọng trong hội nhập quốc tế
Có 

thể  nói,  phát  triển  nguồn  nhân  lực  nói 
chung và nguồn nhân lực hành chính nhà nước 
là  nhiệm  vụ  trọng  tâm,  khâu  đột  phá  có  tính 
chiến lược lâu dài trước xu thế hội nhập.


NGUỒN NHÂN LỰC …
II. NHỮNG VẤN ĐỀ 
CHUNG VỀ QUẢN 
LÝ NGUỒN NHÂN 
LỰC CỦA TỔ 
CHỨC HÀNH 
CHÍNH NHÀ NƯỚC


QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

Là tất cả các hoạt động của tổ chức để 
thu  hút,  phát  triển,  sử  dụng,  đánh  giá, 
duy trì một nguồn nhân lực phù hợp với 
yêu  cầu  công  việc  của  tổ  chức  cả  về 
mặt số lượng và chất lượng. 
Thông  qua  các  hoạt  động  của  quản  lý 
nguồn  nhân  lực  đó,  tổ  chức  sẽ  đạt 
được mục tiêu



2.  CÁC  NGUYÊN  TẮC  QUẢN  LÝ  NGUỒN  NHÂN  LỰC 
CỦA TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

   Các chính sách và thực tiễn quản lý 

nguồn  nhân  lực  của  tổ  chức  hành 
chính  nhà  nước  phải  hướng  đến 
mục tiêu của tổ chức.
   Đảm  bảo  tăng  cường  vai  của  các 
nhà quản lý trong việc đạt được mục 
tiêu  của  tổ  chức  đề  ra  thông  qua 
quản lý nguồn nhân lực.


2.  CÁC  NGUYÊN  TẮC  QUẢN  LÝ  NGUỒN  NHÂN  LỰC 
CỦA TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

  Đảm bảo mối quan hệ hợp tác giữa 
các  nhà  quản  lý  các  cấp  với  nhân 
viên  cấp  dưới  và  giữa  cách  thành 
viên của tổ chức.
   Đảm  bảo  được  trách  nhiệm  của 
từng  cá  nhân  trong  tổ  chức  và  tạo 
động  lực  làm  việc  cho  cá  nhân  và 
tập thể.


2.  CÁC  NGUYÊN  TẮC  QUẢN  LÝ  NGUỒN  NHÂN  LỰC 

CỦA TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

 ­  Đảm  bảo  được  trách  nhiệm  của 
từng  cá  nhân  trong  tổ  chức  và  tạo 
động  lực  làm  việc  cho  cá  nhân  và 
tập thể.
 ­ Đảm bảo tính linh hoạt: Các chính 
sách  quản  lý  nguồn  nhân  lực  phải 
đảm  bảo  linh  hoạt  để  thích  ứng 
được với những thay đổi.


2.  CÁC  NGUYÊN  TẮC  QUẢN  LÝ  NGUỒN  NHÂN  LỰC 
CỦA TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

   Đảm  bảo  tính  thống  nhất  và  tính  minh 
bạch  trong  các  chính  sách  quản  lý  nguồn 
nhân  lực  của  tổ  chức,  từ  chính  sách  tiền 
lương, đánh giá, đào tạo, bồi dưỡng...
  Đảm bảo tạo ra môi trường làm việc hiệu 
quả, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp của 
cá  nhân  để  thông  qua  đó  đóng  góp  cho  tổ 
chức được nhiều nhất.


2.  CÁC  NGUYÊN  TẮC  QUẢN  LÝ  NGUỒN  NHÂN  LỰC 
CỦA TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

 ­  Bình  đẳng,  công  bằng  trong  các 
chính sách và thực tiễn tuyển dụng, 

đánh giá, khen thưởng, kỷ luật...
 ­  Chính  sách  và  thực  tiễn  quản  lý 
nguồn  nhân  lực  trong  tổ  chức  phải 
đảm  bảo  dựa  trên  thành  tích,  công 
trạng.


2.  CÁC  NGUYÊN  TẮC  QUẢN  LÝ  NGUỒN  NHÂN  LỰC 
CỦA TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

 ­  Chính  sách  và  thực  tiễn  quản  lý  nguồn 
nhân  lực  trong  tổ  chức  phải  đảm  bảo  dựa 
trên thành tích, công trạng.
 ­  Quản  lý  nguồn  nhân  lực  trong  tổ  chức 
hành  chính  nhà  nước  phải  luôn  gắn  liền 
với  đào  tạo,  bồi  dưỡng  và  tạo  cơ  hội  để 
người  làm  việc  trong  tổ  chức  được  thăng 
tiến theo chức nghiệp, công trạng.


CÁC TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC NÓI CHUNG VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC NÓI RIÊNG PHẢI ĐẢM BẢO CÁC NGUYÊN TẮC SAU:

  Quản  lý  nguồn  nhân  lực 
trong  tổ  chức  hành  chính 
nhà  nước  đặt  dưới  sự  lãnh 
đạo của Đảng.
 Tuân thủ các quy định của 
pháp luật.



III. TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CHỦ THỂ QUẢN LÝ
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC







Bộ  Nội  vụ  chịu  trách  nhiệm  trước 
Chính phủ thực hiện chức năng quản 
lý nhà nước về công chức
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc 
Chính phủ 
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực 
thuộc Trung ương


TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG NỘI BỘ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC

Người lãnh đạo,
quản lý cao cấp
trong tổ chức

Các nhà quản lý
mang tính thứ bậc

trong tổ chức

Quyết
Quyết định
định các
các định
định hướng
hướng chiến
chiến
lược
lược và
và các
các giá
giá trị
trị phù
phù hợp
hợp với
với
chính
chính sách
sách và
và thực
thực tiễn
tiễn quản
quản lý

nguồn
nguồnnhân
nhânlực
lực

Quyết
Quyết định
định quy
quy mô
mô nguồn
nguồn lực
lực đầu
đầu

tưtrong
trongquản
quảnlý
lýnguồn
nguồnnhân
nhânlực
lực
Xây
Xâydựng
dựngcác
cácmối
mốiquan
quanhệ
hệquản
quảnlýlýhiệu
hiệuquả
quả
với
vớicấp
cấpdưới
dưới

Áp
Ápdụng
dụngcác
cácchính
chínhsách
sáchquản
quảnlýlýnguồn
nguồnnhân
nhân
lực
lựcvà
vàtuân
tuânthủ
thủcác
cácquy
quyđịnh
địnhtrong
trongthỏa
thỏaước
ước
tập
tậpthể
thể(nếu
(nếucó).
có).
Duy
Duy trì
trì các
các mối
mối quan

quan hệ
hệ phù
phù hợp
hợp với
với các
các
chủ
chủ thể
thể khác:
khác: Các
Các đơn
đơn vị,
vị, phòng
phòng ban
ban khác,
khác,
tổ
tổchức
chứccông
côngđoàn,
đoàn,v.v.
v.v.
Thúc
Thúc đẩy
đẩy và
và áp
áp dụng
dụng chế
chế tài
tài đối

đối với
với các
các
hành
hànhvivicủa
củangười
ngườilao
laođộng
động


TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
TRONG NỘI BỘ TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ
NƯỚC

Các chuyên gia về
quản lý nguồn nhân
lực trong tổ chức

Cán bộ, công chức

Quản
Quản lý
lý quy
quy trình
trình hành
hành chính
chính của
của quản
quản


lýnguồn
nguồnnhân
nhânlực
lựcsao
saocho
chotuân
tuânthủ
thủcác
các
quy
quyđịnh
địnhvà
vàtheo
theoyêu
yêucầu
cầuvề
vềhiệu
hiệuquả
quảvà

hiệu
hiệulực
lực
Đại
Đại diện
diện cho
cho người
người lao
lao động

động trước
trước ban
ban
lãnh
lãnhđạo
đạovà
vàcán
cánbộ
bộquản
quảnlý

Can
Canthiệp
thiệpvới
vớitư
tưcách
cáchcác
cáctác
tácnhân
nhânthay
thay
đổi
đổi
Th
Thựực hi
c hiệện công vi
n công việệc qua đó đ
c qua đó đượ
ược tr
c trảả l lươ

ương, đ
ng, đạạt t 
đđượ
ược c các 
các tiêu 
tiêu chu
chuẩẩn n công 
công viviệệc c và 
và tuân 
tuân ththủủ   kkỷỷ   
luluậật lao đ
t lao độộng
ng
ĐĐảảm 
m nhi
nhiệệm 
m mmộột t ssốố   trách 
trách nhi
nhiệệm 
m ccủủa a qu
quảản n lý 
lý 
ngu
nguồồn nhân l
n nhân lựực nh
c nhưư t tựự đánh giá, đánh giá đ
 đánh giá, đánh giá đồồng 
ng 
nghi
trên, trtrảả  l lờời i điđiềều u tra 

tra lấ
kiếến n 
nghiệệp hay 
p  hay ccấấp p trên, 
lấy y ý ý ki
liên quan đ
liên quan đếến các ch
n các chếế đ độộ, chính sách v
, chính sách vềề qu
 quảản lý 
n lý 
ngu
nguồồn nhân l
n nhân lựực, v.v.
c, v.v.


IV. CÁC MÔ HÌNH CHỦ YẾU TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
CỦA TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1. Mô hình chức nghiệp
người  làm  việc  được  phân  loại  theo 
trình  độ  đào  tạo  để  làm  cơ  sở  cho  việc 
xếp  ngạch. Mỗi  một ngạch lại bao gồm 
nhiều bậc khác nhau. 
Mỗi một bậc tương ứng với một chỉ số 
tiền  lương.  Các  chỉ  số  tiền  lương  tăng 
dần theo chiều tăng của bậc. 



IV. CÁC MÔ HÌNH CHỦ YẾU TRONG QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC
CỦA TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

2. Mô hình việc làm
Yêu  cầu  cơ  bản  của  mô  hình  này  là  phải 
đánh  giá  được  công  việc  và  phân  loại  công 
việc. 
Việc  này  thường  được  thực  hiện  bởi  độ 
ngũ chuyên gia mang tính chuyên môn cao. 
Các  vị  trí  công  việc  khác  nhau  được  xếp 
vào  các  mức  khác  nhau  căn  cứ  vào  mức  độ 
phức tạp của công việc. 


V.  MỘT  SỐ  XU  HƯỚNG  CẢI  CÁCH  HOẠT  ĐỘNG  QUẢN  LÝ 
NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

1.  Cải  cách  chính  sách  tuyển  dụng 
và chế độ làm việc
2. Cải cách chế độ công chức
3.  Cải  cách  liên  quan  đến  trách 
nhiệm của công chức
4.  Cải  cách  chính  sách  tiền  lương 
của công chức
11/27/15

Designed by BG Tuan©

24



Mục tiêu
1.
2.
3.
4.
5.

6.

Hiểu về thực chất của QTNNL
Nắm được các hoạt động chủ yếu của QTNNL
Hiểu về triết lý QTNNL
Hiểu các yếu tố của môi trường QTNNL
Nắm được sự phân chia trách nhiệm QTNNL 
trong tổ chức
Hiểu quá trình hình thành và phát triển của 
QTNNL


×