Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

luận văn kế toán TMU quản trị tài trợ dài hạn của công ty CP xây dựng và đầu tư 419

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.85 KB, 72 trang )

1

1
1
LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bài khoa luân này, ngoài sự cố gắng n ỗ l ực c ủa b ản thân, em đã
nhân được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, động viên từ phía gia đình, các cá nhân
đoàn thể trong và ngoài trường cũng như các anh chị trong công ty CP xây d ựng và
đầu tư 419 nơi em đang thực tâp.
Trước hết em xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới các thầy cô giáo
trong khoa Tài chính Ngân hàng và Ban giám hi ệu trường Đai hoc Th ương M ai đã
trang bị nhưng kiến thức, giúp em ren luyện, định hướng đúng đắn trong h oc t âp và
tu dưỡng đao đức trong suốt bốn năm hoc vừa qua.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc t ới cô giáo – ThS. Đ ặng
Thu Trang đã tân tình hướng dẫn, nhân xét các bản thảo khoa luân, gop ý giúp em
hoàn thiện dần bài khoa luân của mình.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới toàn th ể ban lãnh đ ao và nhân
viên công ty CP xây dựng và đầu tư 419 đã tân tình giúp đ ỡ, t ao đi ều ki ện thu ân l ợi
cho em được tham gia tiếp cân thực tế hoat động của doanh nghiệp nhằm ph ục v ụ
cho đề tài nghiên cứu. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn t ới nhưng người thân trong
gia đình, ban be đã động viên, tao điều kiện, giúp đỡ, ủng hộ em v ề cả v ât chất l ẫn
tinh thần trong suốt thời gian qua để em hoàn thành quá trình b ốn năm h oc t âp t ai
trường Đai hoc Thương Mai.
Em xin chân thành cảm ơn!


2

2
2


MỤC LỤC


3

3
3
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

BẢNG

Bảng 2.1: Bảng số liệu cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.2: Số liệu vốn cổ phần của công ty CP XD&ĐT 419 giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.3: Số liệu cổ tức, lợi nhuận đã chi trả cho chủ sở hữu
Bảng 2.4 : Chỉ tiêu về khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu
Bảng 2.5: Số liệu dư nợ tại các ngân hàng của công ty giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.6: Tình hình vay nợ và trả nợ của công ty giai đoạn 2011-2015
Bảng: 2.7 : Một số chỉ tiêu về nợ phải trả của công ty giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.8: Bảng các chỉ tiêu thuê tài chính của công ty giai đoạn 2011-2015
Bảng 2.9: Các chỉ tiêu về sử dụng tài sản củ công ty trong giai đoạn 2011-2015
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 419
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tổng tài sản của công ty CP xây dựng và đầu tư 419 trong giai
đoạn 2011-2015
Biểu đồ 2.2: Số liệu doanh thu và thu nhập bán hàng và dịch vụ của công ty CP xây
dựng và đầu tư 419
Biểu đồ 2.3: Số liệu lợi nhuận sau thuế của công ty CP xây dựng và đầu tư 419
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2011-2015
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu nợ phải trả của công ty giai đoạn 2011-2015.

Biểu đồ 2.6: Vốn cổ phần được duyệt công ty CP XD&ĐT 419 năm 2011-2015
Biểu đồ 2.7: Số liệu cổ tức, lợi nhuận đã chi trả cho chủ sở hữu
Biểu đồ: 2.8: Tình hình vay nợ ngắn hạn và dài hạn của công ty giai đoạn
2011-2015
HÌNH VẼ
Hình 1.1. Sử dụng đúng tính chất của nguồn tài trợ
Hình 1.2 . Sử dụng một phần nguồn tài trợ dài hạn cho nhu cầu tài sản ngắn
hạn tạm thời
Hình 1.3: Sử dụng tài trợ ngắn hạn là chính


4

4
4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Từ viết tắt
CP
CP XD&ĐT 419

CSH
CTTC
DN
TMCP
TSCĐ
TSDH

Giải thích
Cổ phần
Cổ phần xây dựng và đầu tư 419
Chủ sở hưu
Cho thuê tài chính
Doanh nghiệp
Thương mai cổ phần
Tài sản cố định
Tái sản dài han


5
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Co thể noi trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,
việc phát triển theo quy luât và xu hướng của thị trường như một tất yếu
khách quan của đời sống kinh tế -xã hội. Trong cái guồng quay tân ti ến c ủa xã
hội, tao ra nhiều cơ hội cũng như nhưng thách thức cho các doanh nghi ệp
trong nền kinh tế, liệu rằng các doanh nghiệp co tân dụng được các nguồn lực
từ nền kinh tế hay không? Hay là sự sụt giảm về tài chính và dẫn đến nguy c ơ
phá sản doanh nghiệp.
Để đáp ứng nhu cầu cho việc thực hiện các dự án đầu tư, các k ế ho ach

sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải co nguồn vốn để duy trì và
phát triển các hoat động. Tùy vào hình thức pháp lý, đi ều ki ện c ủa doanh
nghiệp và cơ chế quản lý tài chính mà các doanh nghi ệp sẽ lựa ch on và tìm
kiếm nhưng nguồn tài trợ nhất định. Tuy nhiên, mỗi nguồn tài trợ đều đều co
nhưng đặc trưng riêng và co chi phí khác nhau. Vì vây, đ ể gi ảm thi ểu chi phí
sử dụng vốn và nâng cao hiệu quả kinh doanh, ổn định tình hính tài chính,
đảm bảo khả năng thanh toán,…mỗi doanh nghiệp cần tính toán cụ thế, chi
tiết để lựa chon nguồn tài trợ phù hợp nhất cho doanh nghiệp mình.
Nguồn tài trợ dài han là một trong nhưng nguồn tài trợ mà các doanh
nghiệp vẫn thường sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn của công ty, nh ưng vi ệc
sử dụng không hiệu quả nguồn tài trợ sẽ dẫn đến tình trang sức kh ỏe của
doanh nghiệp nếu chi phí cho khoản tài trợ tăng lên, trong khi vi ệc s ử d ụng
nguồn tài trợ không hiệu quả sẽ dẫn đến nguy cơ mất khả năng thanh toán và
nguy cơ phá sản của doanh nghiệp. Chính vì vây, vấn đề quản trị nguồn tài tr ợ
ở các doanh nghiệp noi chung và đặc biệt là quản trị nguồn tài tr ợ dài han sao
cho đúng mục đích và hiệu quả nhất là vấn đề cần được coi trong trong quá
trình hoat động của doanh nghiệp. Cũng như bao doanh nghi ệp khác, t ai công
ty CP xây dựng và đầu tư 419 vấn đề quản trị tài tr ợ dài han cũng là m ột v ấn


6
đề rất cấp thiết và quan trong được các nhà quản trị quan tâm trong nh ưng
năm qua.
Qua quá trình thực tâp tai công ty CP xây dựng và đầu tư 419, bằng vi ệc
nghiên cứu các hoat động của công ty noi chung và đ ặc bi ệt là các ho at đ ộng
tài trợ dài han của công ty noi riêng, em nhân thấy được vai trò quan tr ong
của nguồn tài trợ dài han đối với doanh nghiệp cũng như đ ối v ới đơn v ị th ực
tâp. Trong quá trình 45 năm hình thành và phát tri ển ho at đ ộng qu ản tr ị
nguồn tài trợ dài han đã và đang dần hoàn thiện, ngày càng co nh ưng chi ến
lược nhằm thu hút thêm được nhiều nguồn tài trợ dài han. Tuy nhiên, v ẫn còn

tồn tai nhiều han chế như sử dụng nguồn tài trợ chưa hợp lý, chưa phù hợp
với mục đích kinh doanh, chưa giảm thiểu được chi phí sử dụng vốn kinh
doanh một cách tối đa nhất… Trước hiện trang đo, bằng nhưng kiến thức đã
được hoc tai trường, cũng như sự định hướng giúp đỡ của thầy cô và các anh
chị trong công ty, em lựa chon đề tài nghiên cứu “ Quản trị tài trợ dài hạn
của công ty CP xây dựng và đầu tư 419” nhằm nghiên cứu thực trang hoat
động quản trị tài trợ dài han tai công ty, nhưng kết quả đã đat được, nhưng
han chế, kho khăn còn gặp phải, nhằm đề xuất được hướng phát tri ển hoat
động quản trị tài trợ dài han gop phần nâng cao kết quả kinh doanh cho
doanh nghiệp.
2. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu đề tài khoá luân “Quản trị tài trợ dài hạn của
công ty CP xây dựng và đầu tư 419” là:
-

Hệ thống lý luân cơ bản về nguồn tài trợ dài han trong doanh nghiệp.
Nghiên cứu và phân tích hoat động quản trị tài tr ợ dài han c ủa công ty CP xây

-

dựng và đầu tư 419.
Nhân dang các thành công, nhưng vấn đề còn tồn tai, nguyên nhân trong ho at

-

động quản trị tài trợ dài han của công ty.
Trên cơ sở phân tích thực trang hoat động quản trị tài tr ợ dài h an tai công ty,
đề xuất các hướng giải quyết các vấn đề còn tồn tai trong quá trình qu ản tr ị
tài trợ dài han của công ty CP xây dựng và đầu tư 419.


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


7
 Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu thực trang hoat động quản trị tài trợ dài han tai công ty CP
xây dựng và đầu tư 419.
 Pham vi nghiên cứu:

Về không gian: Khoá luân được nghiên cứu tai công ty CP xây dựng và
đầu tư 419, địa chỉ: Số 1, đường Nguyễn Du, Phường Trung Đô, Thành phố
Vinh, Tỉnh Nghệ An, Việt Nam.
Về thời gian: Từ năm 2011- 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu:Việc nghiên cứu đề tài sử dụng nhiều phương
-

pháp như:
Phương pháp định tính: thu thâp dư liệu và ti ến hành phân tích d ư li ệu đ ể t ừ
đo đưa ra nhân xét. Sau đo tiến hành tiến hành phân tích dư li ệu và so sánh

-

với lý thuyết.
Phương pháp định lượng: thu thâp các dư liệu bằng số, nguồn dư li ệu trong
phương pháp nghiên cứu định tính là nguồn dư liệu thứ cấp và sơ cấp. Sử lý

-


số liệu thu thâp được bằng sử dụng bảng excel, tính toán truyền th ống.
Phương pháp so sánh: so sánh số liệu giưa các năm và với các ch ỉ tiêu v ới nhau
Phương pháp duy vât biện chứng: trong đo vân dụng các quan đi ểm khách

quan toàn diện lịch sử khi xem xét các vấn đề cụ thể.
5. Kết cấu chung của khoá luận:
Bài khoá luân gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luân chung về hoat động quản trị tài tr ợ dài h an của
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trang hoat động quản trị tài trợ dài han tai công ty CP
xây dựng và đầu tư 419.
Chương 3: Giải pháp nâng cao hoat động quản trị tài tr ợ dài h an tai công
ty CP xây dựng và đầu tư 419.


8

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN TÀI TRỢ DÀI HẠN CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1.
Khái quát chung về nguồn tài trợ của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm và phân loại nguồn tài trợ của doanh nghiệp
 Khái niệm nguồn tài trợ của doanh nghiệp

Trong kinh doanh, vốn luôn là điều kiện vât chất không thể thi ếu đối v ới
sự tồn tai và phát triển chả moi doanh nghiệp. Khi doanh nghi ệp đã quy ết
định đầu tư, thì tiếp theo đo là quyết định tài trợ nhằm đáp ứng nhu c ầu v ốn
đầu tư đo. Việc xem xét đặc trưng, nhưng điểm lợi và bất l ợi của từng ngu ồn
vốn, đo lường chi phí sử dụng vốn sẽ giúp cho giám đốc tài chính của doanh
nghiệp lựa chon được nguồn tài trợ tối ưu.

Nguồn tài trợ của doanh nghiệp là các nguồn vốn trong nền kinh tế mà
doanh nghiệp co thể huy động để đáp ứng cho nhu cầu vốn trong kinh doanh.
Mỗi nguồn tài trợ đều co nhưng điều kiện, đặc điểm riêng, đem l ai
nhưng lợi ích đồng thời co thể đưa đến nhưng điều bất l ợi cho doanh nghi ệp.
Điều đo đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân tích, lựa chon và đưa ra quy ết
định tài trợ cho nhu cầu vốn của doanh nghiệp một cách thích h ợp và co hi ệu
quả cao nhất. Dựa vào nhưng tiêu thức nhất định co th ể chia ngu ồn tài tr ợ c ủa
doanh nghiệp thành nhiều loai khác nhau.
 Phân loai nguồn tài trợ của doanh nghiệp

Thông thường nguồn tài trợ của doanh nghiệp được phân loai theo các
tiêu thức sau:


Căn cứ vào quyền sở hưu vốn
Theo tiêu thức này vốn kinh doanh của doanh nghiệp được tài tr ợ từ hai
nguồn. Nguồn vốn chủ sở hưu và nợ phải trả.
Nguồn vốn chủ sở hưu: Là nguồn vốn thuộc quyền s ở hưu của ch ủ
doanh nghiệp. Vốn chủ sở hưu bao gồm: vốn đầu tư ban đầu và v ốn b ổ sung
trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.


9
+ Vốn đầu tư ban đầu là số vốn được tao lâp khi thành l âp doanh
nghiệp và được ghi trong điều lệ của doanh nghiệp. Đối với m ột s ố ngành
nghề kinh doanh đăc thù, Nhà nước quy định mức vốn đầu tư tối thi ểu khi
thành lâp doanh nghiệp goi là vốn pháp định. Vốn đi ều lệ của mỗi doanh
nghiệp phụ thuộc quy mô kinh doanh đã xác định và khả năng tài chính c ủa
chủ doanh nghiệp tai thời điểm thành lâp, tuy nhiên mức v ốn đi ều lệ t ối
thiểu không thấp hơn mức vốn pháp định do Nhà nước quy định đối v ới m ột

số ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Vốn điều lệ của doanh nghi ệp do ch ủ s ở
hưu đong gop tai thời điểm thành lâp, trong quá trình kinh doanh, chủ s ở h ưu
doanh nghiệp co thể quyết định tăng (hoặc giảm) vốn đi ều l ệ bằng cách gop
thêm vốn (hoặc cho phép rút bớt). Vốn đi ều lệ của công ty c ổ ph ần do các c ổ
đông đong gop thông qua việc mua cổ phiếu phát hành lần đ ầu. V ới l ợi th ế là
tổ chức kinh doanh hoat động tách rời với quyền sở hưu, công ty cổ ph ần co
thể đat được mức vốn điều lệ nhờ vào việc phát hành cổ phi ếu bổ sung cổ
phiếu mới.
+ Vốn bổ sung trong quá trình kinh doanh của doanh nghi ệp
Trong quá trình kinh doanh, vốn chủ sở hưu của doanh nghiệp thường
tăng lên bởi: phần lợi nhuân không chia được gi ư l ai đ ể tái đầu tư, các quỹ
của doanh nghiệp chưa sử dụng; thặng dư vốn trong các đợt phát hành ch ứng
khoán để huy động vốn.
Nguồn vốn chủ sở hưu là nguồn tài trợ quan trong của doanh nghi ệp, là
một trong các chỉ tiêu đánh giá năng lực tài chính của doanh nghi ệp.
Nợ phải trả: Là nguồn tài trợ từ các chủ nợ, biều hiện bằng ti ền các
nghĩa vụ chi trả của doanh nghiệp với các chủ thể liên quan trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Nợ phải trả bao gồm:
Các khoản nợ hình thành thông qua quan hệ tín dụng như:
(1) Nợ vay ngân hàng, nợ thuê tài sản;
(2) Phát hành trái phiếu, tín phiếu công ty;
(3) Các khoản nợ phát sinh từ quan hệ tín dụng thương mai;


10
Đây là nguồn tài trợ với các điều khoản ràng buộc chặt chẽ và doanh
nghiệp phải trả chi phí sử dụng vốn.
Các khoản nợ tích luỹ (nợ phải trả co tính chất chu kỳ) nh ư: Ti ền l ương
và các khoản phải trả khác cho người lao động nhưng chưa đến kỳ h an tr ả;
tiền thuế phải nộp cho Ngân sách Nhà nước nhưng chưa đến kỳ han nộp…

Các khoản nợ tích luỹ là nguồn tài trợ ngắn han, phát sinh do các quy
định trong chế độ quản lý tài chính của Nhà nước hoặc do các quy định của
DN ban hành, là nguồn tài trợ “miễn phí” bởi lẽ khi DN s ử d ụng ngu ồn này thì
không phải trả lãi (chi phí vốn).


Căn cứ vào thời gian sử dụng vốn (thời han tài trợ)
Theo thời han sử dụng vốn, nguồn tài trợ của doanh nghiệp bao gồm:
Nguồn tài trợ ngắn han và nguồn tài trợ dài han.
Nguồn tài trợ ngắn han là các nguồn vốn co thời gian sử dụng trong vòng
một năm. Nguồn tài trợ ngắn han thường bao gồm: các khoản vay ngắn han
ngân hàng; phát hành tín phiếu công ty; khoản phải tr ả nhà cung c ấp; các
khoản nợ tích luỹ.
Các nguồn tài trợ ngắn han nhằm tài trợ cho tài sản ngắn han, đáp ứng
nhu cầu vốn co tính chất tam thời phát sinh trong hoat động kinh doanh c ủa
doanh nghiệp.
Nguồn tài trợ dài han là các nguồn tài trợ co thời gian sử dụng từ một
năm trở lên. Nguồn tài trợ dài han bao gồm: nguồn vốn chủ sở hưu; các kho ản
vay dài han ngân hàng; phát hành trái phiếu công ty; thuê tài s ản theo hình
thức cho thuê tài chính; và các nguồn tài trợ dài han khác.
Nguồn tài trợ dài han thường được sử dụng để đầu tư dài han, mua sắm,
hình thành tài sản dài han và tài sản ngắn han thường xuyên cần thi ết cho
hoat động kinh doanh của doanh nghiệp.



Căn cứ vào pham vi sử dụng vốn
Theo tiêu thức này vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao g ồm ngu ồn tài
trợ bên trong và tài trợ bên ngoài doanh nghiệp.
Nguồn tài trợ bên trong là nguồn vốn co thể huy động từ chính b ản thân

doanh nghiệp, thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp. Ngu ồn này bao
gồm: vốn điều lệ của DN, lợi nhuân giư lai để tái đầu tư, quỹ khấu hao TSCĐ,
thu hồi từ tiền thanh lý TSCĐ, nhượng bán tài sản, vât tư không cần dùng…


11
Nguồn tài trợ bên ngoài là nguồn vốn huy động từ các ch ủ th ể bên ngoài
DN như: các khoản vay ngân hàng thương mai và các tổ chức tài chính khác;
phát hành trái phiếu, tín phiếu công ty; nhân gop vốn liên doanh liên k ết,
khoản phải trả nhà cung cấp…
1.1.2. Các mô hình tài trợ của doanh nghiệp

Không phải doanh nghiệp nào cũng luôn co đủ nguồn vốn chủ s ở hưu để
đáp ứng nhu cầu kinh doanh thường xuyên. Việc phải sử dụng nguồn tài tr ợ
bên ngoài thường diễn ra.
Để đảm bảo cho hoat động kinh doanh thuân lợi, các doanh nghiệp cần
bố trí nguồn tài trợ theo nguyên tắc:
Các tài sản cần thiết thường xuyên như tài sản cố định, tài sản ngắn han
thường xuyên thì phải co nguồn tài trợ dài han bảo đảm là chính, ngoài ra n ếu
co nhu cầu dự trư đột biến thì bố trí bằng nguồn tài trợ ngắn han.
Nguồn tài trợ đi vay, nguồn tài trợ chiếm dụng tam thời chỉ được sử
dụng cho nhưng mục tiêu và kỳ han đúng với hợp đồng vay v ốn, h ợp đ ồng
thương mai hoặc cam kết với chủ nợ.
Chú ý tới chi phí tài chính và rủi ro khi sử dụng các nguồn tài tr ợ.
Doanh nghiệp co thể lựa chon một trong nhưng mô hình b ố trí ngu ồn tài
trợ sau đây:
Mô hình: sử dụng đúng tính chất của từng nguồn tài trợ.
Đặc điểm của mô hình này là các nguồn vốn đươc sử dụng hoàn toàn
đúng mục đích đảm bảo tính kỳ han của từng loai nguồn tài trợ.
Theo mô hình này thì toàn bộ tài sản cố định, đầu tư dài han và tài s ản

ngắn han thường xuyên (dự trư vât tư hàng hoá thường xuyên, nợ phải thu..)
đều do nguồn tài trợ dài han đảm bảo. Phần tài sản ngắn han tam th ời thì s ử
dụng hoàn toàn bằng nguồn tài trợ ngắn han.
Tài sản

Nguồn tài trợ
Tài trợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn tạm thời
Tài sản ngắn hạn thường xuyên
Tài trợ dài hạn

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn


12

Hình 1.1. Sử dụng đúng tính chất của nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ dài han = Vốn chủ sở hưu + nợ vay trung và dài han
Nguồn tài trợ ngắn han = nợ vay ngắn han + nợ phải trả trong thanh
toán + nợ ngắn han khác
Ưu điểm của mô hình:
Han chế được rủi ro về khả năng thanh toán do giảm được áp l ực đòi n ợ
của các chủ nợ do không sử dụng sai kỳ han của nguồn tài tr ợ.
Giảm được chi phí về lãi vay, vì khi co nhu cầu tam th ời m ới ph ải vay và
vay ngắn han.
Han chế của mô hình:
Mô hình này thích hợp với nhưng doanh nghiệp co quy mô chủ s ở hưu
lớn hoặc doanh nghiệp co điều kiện vay trung và dài han, không thích h ợp v ới
nhưng doanh nghiệp co quy mô vừa và nhỏ nhưng muốn mở rộng pham vi

kinh doanh.
Mặt khác, khi vốn chủ sở hưu lớn doanh nghiệp co thể là chủ đ ộng trong
nguồn tài trợ kinh doanh nhưng lai co áp lực về lợi nhuân tính trên v ốn ch ủ
sở hưu lai đòi hỏi của nhà đầu tư.
Mô hình: Sử dụng một phần nguồn tài trợ dài han cho nhu c ầu tài s ản
ngắn han tam thời
Theo mô hình này, toàn bộ tài sản cố định, và đầu tư dài h an, toàn b ộ tài
sản ngắn han thường xuyên và một phần tài sản ngắn han tam th ời được sử
dụng từ nguồn tài trợ dài han, chỉ co một phần tài sản ngắn han tam thời
được bố trí từ nguồn tài trợ ngắn han.
Tài sản
Tài sản ngắn hạn tạm thời

Nguồn tài trợ
Tài trợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn thường xuyên
Tài trợ dài hạn
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn


13

Hình 1.2 . Sử dụng một phần nguồn tài trợ dài hạn cho nhu cầu tài sản
ngắn hạn tạm thời
Ưu điểm của mô hình: khả năng thanh toán rất cao, vì doanh nghiệp ch ủ
động được toàn bộ nhu cầu tài trợ dài han cho kinh doanh, ch ỉ m ột ph ần nhu
cầu tam thời mới cần vay ngắn han.
Han chế của mô hình: Cũng như mô hình 1.1, mô hình này đòi h ỏi doanh
nghiệp phải co vốn chủ sở hưu lớn hoặc phải vay dài han nhiều v ới lãi su ất

cao hơn lãi suất vay ngắn han mới đảm bảo được nhu cầu tài trợ thường
xuyên, do đo co thể làm tăng chi phí sử dụng vốn.
Mô hình: Sử dụng tài trợ ngắn han là chính.
Theo mô hình này, doanh nghiệp co nguồn tài trợ dài han chỉ đủ đảm bảo
cho toàn bộ tài sản cố định, đầu tư dài han và một phần tài s ản ngắn h an
thường xuyên và toàn bộ tài sản ngắn han tam thời đều dựa vào ngu ồn tài tr ợ
ngắn han.
Tài sản

Nguồn tài trợ

Tài sản ngắn hạn tạm thời

Tài trợ ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn thường xuyên
Tài trợ dài hạn
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Hình 1.3: Sử dụng tài trợ ngắn hạn là chính


14
Ưu điểm của mô hình: Mô hình sử dụng nguồn tài tr ợ linh hoat, không
phải bố trí nguồn tài trợ dài han nên giảm được chi phí sử dụng tài tr ợ (lãi
vay).
Nhược điểm của mô hình: Là rủi ro cao vì doanh nghiệp hầu như ph ụ
thuộc vào khả năng tìm nguồn tài trợ bên ngoài vì vây dễ thụ động trong kinh
doanh.
Mặt khác, khi doanh nghiệp co kho khăn về tìm nguồn tài tr ợ sẽ d ẫn đ ến

tình trang chiếm dụng nguồn tài trợ bất hợp pháp trong thanh toán.
Như vây, rất kho co mô hình bố trí nguồn vốn nào thích h ợp hoàn toàn
với mỗi doanh nghiệp, vì vây ưu điểm và nhược điểm của mô hình đan xen
nhau. Để co việc sử dụng nguồn tài trợ cho kinh doanh co hi ệu qu ả, doanh
nghiệp cần phải lựa chon các công cụ tài trợ nguồn v ốn cho kinh doanh thích
hợp trên các mặt: quy mô, cơ cấu, thời han và chi phí.
1.2.

Khái quát về nguồn tài trợ dài hạn của doanh nghiệp.
Nguồn tài trợ dài han của doanh nghiệp là nguồn vốn ổn định, mang tính
chất dài han, bao gồm nguồn vốn chủ sở hưu và nợ dài han.
Nguồn vốn chủ sở hưu là nguồn vốn do chủ sở hưu đong gop và phần l ợi
nhuân không chia được giư lai cho mục đích tái đầu tư. Tuỳ theo loai hình
doanh nghiệp, vốn chủ sở hưu co tên goi khác nhau. Trong công ty c ổ ph ần,
nguồn vốn chủ sở hưu bao gồm:
Nguồn vốn cổ phần thường là nguồn vốn do công ty đong gop dưới hình
thức cổ phần thường và phần lợi nhuân giư lai để tái đầu tư.
Nguồn vốn cổ phần ưu đãi là nguồn vốn huy động từ vi ệc phát hành cổ
phiếu ưu đãi.
Nợ dài han bao gồm: vay dài han ngân hàng, phát hành trái phi ếu công ty,
hoặc thuê tài chính…
Với nhiều kênh huy động vốn và nhiều sản phẩm huy động v ốn dài h an
như trên, cho phép doanh nghiệp co nhiều cơ hội để lựa chon. Tuy nhiên, đ ể
lựa chon đúng cần hiểu rõ đặc điểm của từng ngu ồn, nhưng l ợi th ế cũng nh ư


15
bất lợi của no, đo lường được chi phí sử dụng vốn của nguồn tương ứng trên
cơ sở đo co quyết định phù hợp.
1.2.1. Nguồn vốn cổ phần thường

 Đặc trưng cơ bản:

Đối với công ty cổ phần, cổ phiếu là công cụ huy động v ốn, hình thành
vốn chủ sở hưu ban đầu của công ty và cũng là một ph ương ti ện đ ể huy đ ộng
thêm vốn chủ sở hưu trong quá trình kinh doanh. Dựa vào quy ền l ợi, mà cổ
phiếu đưa lai cho người nắm giư chúng co thể phần biệt được cổ phi ếu
thường hay cổ phiếu ưu đãi.
Cổ phiếu thường là chứng chỉ xác nhân quyền sở hưu một tài sản của
công ty cổ phần và cho phép người sở hưu no được hưởng các quy ền và l ợi ích
hợp pháp theo quy định của pháp luât.
Cổ đông thường (người sở hưu cổ phiếu thường) được hưởng các quyền
sau:
Quyền quản lý và kiểm soát công ty: Cổ đông thường được quyền tham
gia bầu cử, ứng cử vào hội đồng quản trị, ban kiểm soát, được quy ền tham gia
biểu quyết các vấn đề quan trong đối với hoat động của công ty.
Quyền đối với tài sản của công ty: Cổ đông thường được chia l ợi nhu ân
hằng năm dưới hình thức lợi tức cổ phần (cổ tức) phụ thuộc vào kết quả hoat
động của công ty; nếu công ty bị giải th ể hoặc co thể bị phá sân, c ổ đông
thường là người được nhân lai vốn gop cuối cùng sau khi đã thanh toán h ết cá
khoản nợ và thanh toán cho các cổ đông ưu đãi.
Quyền chuyển nhượng quyền sở hưu cổ phần: Cổ đông thường không
được rút vốn trực tiếp ra khỏi công ty, nhưng được quyền chuy ển nhượng
quyền sở hưu cổ phần cho người khác dưới hình thức bán cổ phiếu trên thị
trường chứng khoán, hoặc chuyển cho người thừa kế.
Ngoài các quyền chủ yếu nêu trên, cổ đông thường co th ể được h ưởng
các quyền khác như: Quyền được ưu đãi mua cổ phiếu mới phát hành b ổ sung
trong các đợt công ty phát hành, quyền được xem xét, tra cứu, trích lục ho ặc


16

sao chụp điều lệ công ty, sổ biên bản hop đai hội cổ đông, kiểm tra sổ sách k ế
toán…theo quy định cụ thể trong điều lệ của công ty.
 Nhưng lợi thế khi sử dụng cổ phiếu thường:

Thứ nhất, công ty không chịu áp lực của việc chi trả l ợi tức nh ư tr ường
hợp huy động vốn bằng cách tăng nợ. Do cổ tức của cổ phiếu thường không
cố định và phụ thuộc vào kết quả hoat động kinh doanh hàng năm của công ty
cổ phần, cho nên trong nhưng khoảng thời gian kinh doanh gặp kho khăn
(không co lợi nhuân), công ty không phải trả cổ tức.
Thứ hai, không cần cầm cố, thế chấp tài sản khi huy đ ộng v ốn, cũng nh ư
không chịu áp lực của việc hoàn trả vốn gốc. Việc phát hành cổ phi ếu th ường
không bắt buộc công ty phải thế chấp cầm cố tài sản mà phụ thuộc vào uy tín
của công ty trên thị trường. Mặt khác, do cổ phiếu thường không co th ời gian
hoàn trả, không được rút vốn trực tiếp nên công ty không ph ải l âp quỹ thanh
toán vốn gốc, không bị áp lực của việc trả nợ.
Thứ ba, phát hành cổ phiếu thường để huy động vốn làm tăng vốn chủ
sở hưu, điều này giúp cải thiện tình hình tài chính của công ty theo h ướng
tăng độ an toàn, từ đo co thể tăng uy tín của công ty.
 Nhưng điểm bất lợi khi sử dụng nguồn tài trợ bằng cổ phiếu thường:

Thứ nhất, việc phát hành cổ phiếu thường để huy động vốn đưa đến
nguy cơ bị chia sẻ quyền kiểm soát, quyền quản lý ho at đ ộng kinh doanh c ủa
công ty cho các cổ đông mới. Để han chế điểm bất l ợi này, các công ty c ổ ph ần
thường sử dụng các biện pháp như phát hành cổ phi ếu thường m ới kem theo
quyền mua trước và phân phối quyền đo cho các cổ đông hiện hưu.
Thứ hai, lợi tức cổ phiếu thường không được trừ vào thu nhâp ch ịu thu ế
của công ty. Điều này làm cho chi phí sử dụng cổ phi ếu th ường cao h ơn so v ới
chi phí sử dụng trái phiếu (nợ vay) do không sử dụng được lá chắn thuế.
Xuất phát từ nhưng lợi ích và bất lợi nêu trên, vi ệc sử dụng cổ phi ếu
thường để huy động vốn thường được sử dụng trong điều kiện công ty đã co

hệ số nợ khá cao nếu tiếp tục tăng nợ co thể đem lai nguy cơ rủi ro cao.
1.2.2. Nguồn vốn cổ phần ưu đãi


17
 Đặc trưng chủ yếu

Cổ phiếu ưu đãi là chứng chỉ xác nhân quyền sở hưu một phần tài sản
trong công ty cổ phần, đồng thời cho phép người nắm giư loai cổ phiếu này
được hưởng một số quyền lợi ưu đãi hơn so với cổ đông thường. Cổ đông ưu
đãi (người sở hưu cổ phiếu ưu đãi) được hưởng các quyền sau:
Quyền ưu tiên về cổ tức và thanh toán khi thanh lý công ty: Khác v ới c ổ
phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi mang lai cho người nắm giư no được hưởng
một khoản lợi tức cố định (xác định trước) không phụ thu ộc vào kết qu ả hoat
động của công ty; cổ đông ưu đãi được ưu tiên thanh toán cổ tức tr ước các c ổ
đông thường; Nếu công ty cổ phần bị giải thể hoặc phá sản thì cổ đông ưu đãi
là người được ưu tiên thanh toán giá trị vốn gop trước các cổ đông thường.
Quyền được tích luỹ cổ tức: Phần lớn cổ phiếu ưu đãi của các công ty cổ
phần đều là cổ phiếu ưu đãi tích luỹ. Điều đo co nghĩa là, n ếu một năm nào đo
công ty gặp kho khăn trong kinh doanh thì co th ể tuyên b ố hoãn tr ả l ợi t ức c ổ
phần ưu đãi, số cổ tức đo được tích luỹ, kết chuyển sang năm ti ếp theo và
được ưu tiên thanh toán trước khi công ty công bố trả cổ tức cho các c ổ đông
thường. Việc quy định này được coi là một biện pháp bảo vệ cổ đông ưu đãi.
Do đặc trưng của cổ phiếu ưu đãi nên nguồn vốn cổ phần ưu đãi vừa
mang đặc trưng của nguồn vốn chủ sở hưu vừa mang đặc tr ưng của n ợ dài
han. Cổ phiếu ưu đãi giống trái phiếu (nợ vay) ở chỗ được tr ả l ợi tức c ố đ ịnh
và trả trước khi trả lợi tức cho cổ phiếu thường. Cổ phiếu ưu đãi giống cổ
phiếu thường ở chỗ không cho phép rút vốn trực tiếp và nguồn chi tr ả l ợi tức
lấy từ lợi nhuân sau thuế, trong khi đo nguồn chi trả lãi trái phi ếu là kho ản
chi trả trước thuế thu nhâp doanh nghiệp.

 Nhưng lợi ích khi sử dụng nguồn tài trợ cổ phiếu ưu đãi:

Thứ nhất, không bắt buộc phải trả cổ tức cố định đúng han. Mặc dù phải
trả lợi tức cố định nhưng khác với trái phiếu, công ty c ổ ph ần không nh ất
thiết phải trả cổ tức đúng han hàng năm, mà co th ể hoãn trả sang năm sau,
điều đo giúp công ty tránh khỏi nguy cơ phá s ản khi gặp kho khăn trong kinh
doanh, không co khả năng trả cổ tức.


18
Thứ hai, giúp công ty tránh được việc chia sẻ quyền quản lý và quy ền
kiểm soát cho các cổ đông mới. Việc phát hành cổ phi ếu ưu đãi mặc dù d ẫn
tới việc tăng thêm cổ đông, tuy nhiên do các cổ đông ưu đãi không được quy ền
bầu cử, ứng cử, quyền biểu quyết, vì vây các cổ đông th ường hi ện tai của
công ty không bị chia sẻ quyền kiểm soát các ho at đ ộng kinh doanh của công
ty cho các cổ đông mới.
Thứ ba, do chi trả lợi tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh của công ty cổ phần, nên việc phát hành thêm cổ phi ếu ưu đãi co tác
động làm tăng lợi tức của cổ phần thường trong trường hợp công ty co tri ển
vong phát triển tốt, thu được lợi nhuân cao trong kinh doanh.
Thứ tư, không cần cầm cố, thế chấp tài sản khi huy động v ốn, cũng
nhưng lâp quỹ thanh toán vốn gốc. Việc phát hành cổ phi ếu ưu đãi không b ắt
buộc công ty phải thế chấp cầm cố tài sản. Mặt khác, do cổ phi ếu ưu đãi
không co thời han hoàn trả và không bắt buộc phải lâp quỹ thanh toán do v ây
việc sử dụng cổ phiếu ưu đãi co tính chất mềm dẻo và linh ho at h ơn trái
phiếu.
 Nhưng điểm bất lợi của công ty khi sử dụng tài trợ bằng cổ phiếu ưu đãi:

Thứ nhất, cổ tức của cổ phiếu ưu đãi cao hơn lợi tức trái phiếu. So v ới
trái phiếu, cổ tức của cổ phiếu ưu đãi thường cao hơn, do mức độ rủi ro đ ối

với người đầu tư vào cổ phiếu ưu đãi cao hơn so với người đầu tư vào trái
phiếu.
Thứ hai, cổ tức của cổ phiếu ưu đãi không được trừ vào thu nhâp ch ịu
thuế của công ty. Giống như đối với cổ phiếu thường, cổ tức cổ phi ếu ưu đãi
cũng không được trừ vào thu nhâp chịu thuế của công ty. Điều này làm cho chi
phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi cao hơn so với chi phí sử dụng trái phi ếu. Đây là
một han chế cần được xem xét khi sử dụng cổ phi ếu ưu đãi trong vi ệc tài tr ợ
nhu cầu tăng vốn.
Xuất phát từ nhưng lợi ích và bất lợi nếu trên, nhìn chung vi ệc s ử dụng
cổ phiếu ưu đãi để tăng vốn tỏ ra thích hợp hơn trong tình th ế mà đi ều ki ện
của công ty cho thấy việc sử dụng cổ phiếu thường và trái phi ếu đ ều đưa l ai


19
nhưng bất lợi đối với công ty. Tình thế đo thường là khi công ty co kh ả năng
mở rộng hoat động kinh doanh, đat được tỷ suất lợi nhuân/vốn chủ ở mức
độ cao, nhưng công ty đã co hệ số nợ khá cao, đồng th ời công ty r ất coi tr ong
quyền kiểm soát của các cổ động hiện hưu.
1.2.3.

Vay dài hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng
Vay dài han ngân hàng là một thoả ước tín dụng dưới dang hợp đồng
giưa người vay (doanh nghiệp) với người cho vay (các ngân hàng thương mai
và các tổ chức tín dụng khác), theo đo người vay co nghĩa vụ hoàn tr ả kho ản
tiền vay theo thời han đã thoả thuân trong hợp đồng tín dụng.
Cũng giống như vay ngắn han, khi vay dài han ngân hàng doanh nghiệp
buộc phải đáp ứng đủ điều kiện tín dụng mà ngân hàng đặt ra, đồng th ời ph ải
tuân thủ các nguyên tắc và điều kiện đã cam kết trong hợp đồng. Tuy v ây, đây
được coi là một nguồn tài trợ phổ biến của các doanh nghi ệp b ởi no mang l ai
nhiều lợi ích cho người đi vay.


 Nhưng lợi ích khi sử dụng tài trợ dài han bằng vay dài han ngân hàng và các t ổ

chức tín dụng:
Thứ nhất, lợi thế của vay dài han ngân hàng so v ới các hình th ức tài tr ợ
khác là chi phí tài trợ thấp và co thể đáp ứng nhu cầu vốn một cách k ịp th ời
nhằm đáp ứng cơ hội kinh doanh. Khi vay vốn, doanh nghiệp chỉ cần thương
lượng trực tiếp với ngân hàng, do đo chỉ phải chịu m ột kho ản chi phí nh ỏ cho
các thủ tục tài trợ. Chi phí huy động vốn trong trường hợp này th ường th ấp
hơn so với việc phát hành trái phiếu để huy động vốn.
Thứ hai, DN co thể tân dụng được lá chắn thuế do chi phí lãi vay được
tính vào chi phí kinh doanh trước khi tính thuế thu nhâp doanh nghiệp.
Thứ ba, DN co thể sử dụng đòn bầy tài chính nhằm khuyếch đai l ợi
nhuân của doanh nghiệp.
Thứ tư, DN không phải chia sẻ quyền điều hành và ki ểm soát ho at đ ộng
kinh doanh cho chủ nợ.
 Nhưng điểm bất lợi khi sử dụng tài trợ dài han bằng vay dài han ngân hàng và

các tổ chức tín dụng:


20
Thứ nhât, DN phải trả lãi cho khoản vay là một khoản chi phí c ố đ ịnh
không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, điều này tao nên áp lực thanh toán
đối với DN trong trường hợp kinh doanh gặp kho khăn.
Thứ hai, DN luôn chịu áp lực của việc trả nợ trong tương lai.
Thứ ba, hệ số nợ của DN tăng cao làm gia tăng rủi ro tài chính.
1.2.4. Phát hành trái phiếu doanh nghiệp
 Đặc trưng chủ yếu


Trái phiếu doanh nghiệp là chứng chỉ vay vốn do doanh nghiệp phát
hành, thể hiện nghĩa vụ và sự cam kết của doanh nghiệp về vi ệc thanh toán
số lợi tức và tiền vay vào nhưng thời han xác định cho người n ắm gi ư trái
phiếu.
Huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu về bản chất đều là một
khoản tín dụng như trường hợp đi vay dài han ngân hàng, vì vây no đều mang
nhưng lợi thế và bất lợi như của trường hợp đi vay dài han ngân hàng. S ở dĩ
vây, bởi vì ngoài việc trả lãi suất ghi trên trái phiếu, DN còn phải trả các chi
phí liên quan đến phát hành trái phiếu. Tuỳ thuộc vào uy tín của DN trên th ị
trường, lãi suất của trái phiếu DN khác nhau sẽ khác lãi su ất ngang b ằng lãi
suất cho vay của ngân hàng, trong khi đo, các DN nh ỏ và v ừa mu ốn phát hành
thành công thì mức rủi ro khi đầu tư vào trái phi ếu của DN này cao h ơn vi ệc
gửi tiết kiệm vào ngân hàng.
 Nhưng lợi thế khi sử dụng trái phiếu doanh nghiệp:

Thứ nhất, trái phiếu hấp dẫn công chúng ở mức độ rủi ro thấp hơn cổ
phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi, chính vì vây, chi phí cho việc tuyên truy ền
quảng cáo, phát hành trái phiếu là thấp hơn so với phát hành cổ phiếu.
Thứ hai, việc phát hành trái phiếu để huy động v ốn không ảnh hưởng gì
tới quyền quản lý và kiểm soát doanh nghiệp của các chủ s ở hưu hi ện hành.
Điều này, đặc biệt quan trong với các công ty cổ phần khi tăng v ốn mà vẫn gi ư
được sự ổn định về cơ cầu của cổ đông trong hội đồng quản trị và ban ki ểm
soát.


21
Thứ ba, phát hành trái phiếu giúp doanh nghiệp chủ đ ộng đi ều ch ỉnh cơ
cấu vốn một cách linh hoat. Không giống như quan hệ tín dụng v ới ngân hàng,
sau khi hợp đồng tín dụng đã được tín dụng đã được kí và gi ải ngân, n ếu DN
trả nợ trước thời han quy định thì DN phải mất thêm chi phí (phat ch ấm d ứt

hợp đồng trước thời han). Sau khi phát hành trái phiếu để huy đ ộng v ốn, DN
co thể điều chỉnh cơ cấu vốn một cách linh hoat nhằm đảm bảo s ử d ụng v ốn
tiết kiệm và hiệu quả. DN co thể mua lai trái phi ếu đã phát hành n ếu c ần
thiết.
 Nhưng điểm bất lợi khi sử dụng trái phiếu doanh nghiệp:

Thứ nhất, buộc phải trả cổ tức đúng han: Điều này co thể gây căng thẳng
về mặt tài chính và dễ dẫn đến nguy cơ rủi ro tài chính trong tr ường h ợp
doanh thu và lợi nhuân của doanh nghiệp không ổn định.
Thứ hai, làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp: Điều này co th ể nâng cao
doanh lợi vốn chủ sở hưu khi doanh nghiệp làm ăn co lãi; mặt khác làm tăng
nguy cơ rủi ro do gánh nặng nợ nần lớn .
Thứ ba, phát hành trái phiếu là sử dụng nợ vay co kì han. Đi ều này bu ộc
doanh nghiệp phải lo trả nợ gốc đúng han. Nếu doanh nghiệp co doanh thu và
lợi nhuân dao động thất thường,việc sử dụng trái phiếu để tài tr ợ tăng v ốn
dài han dễ đưa doanh nghiệp vào nguy cơ mất khả năng thanh toán dẫn đ ến
phá sản.
Thứ 4, sử dụng trái phiếu dài han là sử dụng nợ trong th ời gian dài,tác
động của no đến DN mang tính hai mặt. Một mặt no đong vai trò nh ư đòn b ẩy
giúp phát triển mặt khác no trở thành nguy cơ đe d oa s ự t ồn t ai và phát tri ển
của doang nghiệp .
Việc sử dụng trái phiếu để tài trợ vốn dài han của doanh nghi ệp cũng co
giới han nhất định, các doanh nghiệp không thể để hệ số nợ vượt quá xa mức
cho phép đối với mỗi ngành kinh doanh- đo là gi ới h an an toàn v ề m ặt tài
chính mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm khi lựa ch on ngu ồn tài tr ợ v ốn
kinh doanh cho doanh nghiệp.
1.2.5. Thuê tài chính
 Đặc trưng chủ yếu



22
Thuê tài chính là một hình thức tài trợ vốn cho DN thông qua tài s ản thuê,
về bản chất đây là một quan hệ tín dụng tài trợ trực ti ếp bằng tài s ản ch ứ
không phải tài trợ bằng tiền. Thuê tài sản được chia thành hai hình th ức thuê
tài chính và thuê hoat động. Hệ thống chuần mực kế toán quốc gia và qu ốc t ế
quy định các tiều chuẩn nhân biết để phân định một giao d ịch thuê tài s ản là
thuê tài chính hay thuê hoat động nhằm xác định chính xác ngu ồn tài tr ợ dài
han hay ngắn han.
Định nghĩa của Uỷ ban tiêu chuẩn kế toán quốc tế (IAS): “Thuê tài chính
là một giao dịch trong đo một bên (người cho thuê) chuy ển giao quy ền s ử
dụng tài sản thuộc sở hưu của mình cho bên kia (người đi thuê) trong một
thời gian nhất định, mà trong thời gian đo người cho thuê dự định thu v ốn tài
trợ cùng các chi phí liên quan; quyền sở hưu tài sản co đ ược chuy ển giao hay
không tuỳ thuộc vào sự thoả thuân giưa hai bên”.
Theo nghị định số 16/NĐ-CP của Chính phủ về tổ chức và hoat động của
công ty CTTC: “Cho thuê tài chính là một hoat đ ộng tín d ụng trung và dài h an
thông qua việc cho thuê máy moc thiết bị, phương ti ện v ân chuy ển và các
động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê giưa bên cho thuê v ới bên thuê.
Bên cho thuê cam kết mua máy moc thiết bị, phương tiên vân chuy ển và các
động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm quyền s ở hưu đối v ới tài s ản
cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán ti ền thuê trong su ốt
thời han thuê đã được hai bên thoả thuân. Khi kết thúc thời han thuê, bên
thuê được quyền lựa chon mua lai tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các
điều kiện đã thoả thuân trong hợp đồng cho thuê tài chính. Tổng s ố ti ền thuê
một loai tài sản quy định tai hợp đồng cho thuê tài chính ít nh ất ph ải t ương
đương với giá trị của tài sản đo tai thời điểm ký hợp đồng”.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 06 “Thuê tài chính”): “Thuê tài chính
là thuê tài sản mà bên cho thuê co sự chuy ển giao ph ần l ớn rủi ro và l ợi ích
gắn liền với quyền sở hưu tài sản cho bên thuê. Quy ền s ở hưu tài s ản co th ể
chuyển giao vào thời han thuê”.



23
Nhưng đặc trưng chủ yếu của hình thức thuê tài chính là: (1) th ời h an
thuê dài, thông thường thời gian thuê chiếm phần lớn thời gian sử dụng h ưu
ích của tài sản; (2) phần lớn rủi ro và l ợi ích liên quan đ ến quá trình s ử d ụng
tài sản được chuyển giao cho bên đi thuê, vì vây, người đi thuê ch ịu trách
nhiệm bảo dưỡng, sửa chưa, bảo hành tài sản thuê trong thời gian thuê; (3)
người đi thuê không được huỷ bỏ hợp đồng trước thời han (trừ trường hợp
do lỗi của người cho thuê); (4) khi kết thúc th ời han thuê, bên thuê đ ược
chuyển giao quyền sở hưu miễn phí, hoặc mua lai với giá tượng tr ưng ho ặc
tiếp tục thuê tài sản đo theo các thoả thuân trong h ợp đ ồng; (5) t ổng s ố ti ền
thuê mà người đi thuê phải trả thường đủ bù đắp giá trị của tài sản và đảm
bảo cho người cho thuê co mức lợi nhuân thoả đáng sau khi bù đắp các chi phí
quản lý.
 Nhưng lợi ích khi sử dụng thuê tài chính:

Thứ nhất, tài trợ bằng thuê tài chính giúp doanh nghiệp dễ dàng ti ếp c ân
nguồn tài trợ trực tiếp bằng máy moc thiết bị hiện đai, không chỉ là tài tr ợ
vốn trung dài han, mà còn thúc đẩy hiện đai hoá công ngh ệ s ản xuất kinh
doanh.
Thứ hai, tài trợ bằng thuê tài chính giúp DN không bị đong v ốn trong tái
sản cố định, từ đo co điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, do đặc thù của thuê tài chính là người cho thuê không đòi h ỏi th ế
chấp tài sản, vì vây DN đi thuê dễ dàng đáp ứng yêu cầu đ ể được tài tr ợ. Đây
chính là ưu thế vượt trội của thuê tài chính so với tín dụng ngân hàng thông
thường. Điều này rất co ý nghĩa đối với các doanh nghiệp vừa và nh ỏ, nh ưng
doanh nghiệp mới thành lâp chưa co nhiều uy tín với ngân hàng trong vi ệc
huy động các nguồn vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh.
Thứ tư, sử dụng nguồn tài trợ từ thuê tài chính giúp doanh nghi ệp th ực

hiện nhanh chong các dự án đầu tư, nắm bắt kịp thời cơ hội trong kinh doanh.
Thứ năm, thuê tài chính giúp doanh nghiệp đi thuê nhanh chong đổi m ới
thiết bị công nghệ.


24
Thông thường các tài sản cố định thuê tài chính co thời gian thu h ồi 6070% thời gian sử dụng hưu ích của tài sản. Điều này tao điều ki ện đ ể các
doanh nghiệp đi thuê co thể thu hồi vốn nhanh hơn, phục vụ kịp thời nhu cầu
đổi mới máy moc thiết bị, nâng cao hiệu quả và năng lực canh tranh của các
doanh nghiệp.
 Nhưng điểm bất lợi khi sử dụng thuê tài chính:

DN đi thuê tài chính phải gánh chịu moi rủi ro liên quan đ ến quá trình s ử
dụng tài sản như: rủi ro do tài sản bị hao mòn vô hình, r ủi ro tỷ giá...Nh ư
chúng ta đã biết, thuê tài chính là thuê tài sản trong đo bên cho thuê chuy ển
giao phần lớn rủi ro và lợi ích liên quan đến quá trình s ử dụng tài s ản cho bên
đi thuê. Vì vây, nếu trong quá trình sử dụng bên đi thuê khai thác s ử d ụng t ốt
thì lợi ích bên đi thuê phải gánh chịu. Mặt khác, tài s ản được mua theo yêu c ầu
của bên đi thuê, cho nên nếu bên đi thuê lựa chon máy moc thi ết b ị không
đúng đắn thì co thể sẽ bị hao mòn vô hình.
Trên thực tế, thuê tài chính là một kênh tài trợ vốn hi ệu qu ả đối v ới các
DN vừa và nhỏ, bởi đối tượng này thường gặp kho khăn trong việc ti ếp c ân
nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
1.2.6. Nhận vốn góp kinh doanh

Trong một số trường hợp, DN đứng trước các dự án đầu tư co tỷ l ệ sinh
lời hấp dẫn và khả thi, bên canh cân nhắc các nguồn tài tr ợ như trên, DN co
thể tìm đối tác để gop vốn liên doanh, cùng đầu tư sinh lời.
1.3.
Các nhân tố ảnh hưởng tới nguồn tài trợ dài hạn của công ty

1.3.1. Các nhân tố bên ngoài
 Lam phát

Khi ước tính số lượng tài trợ cần cho một dự án đầu tư, đi ều quan tr ong
là phân biệt giưa hai loai gia tăng chi phí.
Thứ nhất, co nhưng khoản chi phí vượt dự toán do nhưng ước tính số
lượng nguyện liệu cần thiết không chính xác hay do nhưng thay đổi trong giá
thực của các nguyên liệu đo.


25
Thứ hai, là sự leo thang chi phí được quy cho sự gia tăng trong m ặt b ằng
giá chung. Sự “leo thang” chi phí do lam phát giá cả thu ần tuý ph ải đ ược xem
là bình thường.
Nếu dự án đòi hỏi một khoản tài trợ bằng vốn vay hay v ốn cổ ph ần cho
các kinh phí trong tương lai, thì phải nhân bi ết rằng khoản tài tr ợ c ần thi ết
này sẽ bị ảnh hưởng bởi mức lam phát giá cả xảy ra trong su ốt quá trình xây
dựng. Nhưng khoản gia tăng chi phí do lam phát không phải là nh ưng kho ản
chi phí thực vượt dự toán, vì thế cần phải tính đến khoản vay bố sung, đ ơn
thuần chỉ để phản ánh sự gia tăng trong mặt bằng giá chung. Tuy thế, n ếu
điều kiện này không được dự kiến thoả đáng vào giai đoan thẩm định, dự án
co thể gặp khùng hoảng về khả năng thanh toán hay mất khả năng tr ả n ợ do
tài trợ không đầy đủ.
Lam phát cao và siêu lam phát làm cho hoat động c ủa hệ th ống tín d ụng
rơi vào tình trang khủng hoảng, nguồn tiền gửi trong xã h ội b ị s ụt gi ảm
nhanh chong, gây kho khăn cho các DN trong việc vay n ợ và phát hành trái
phiếu. Khi co lam phát cao, vốn phát sinh từ khấu hao thường không đ ủ đ ể
thay thế tài sản cố định nên các DN này thường giư lai lợi nhuân đ ể duy trì
năng lực hoat động, và DN cần co nhiều tiền hơn để chi trả cho các kho ản
giao dịch, duy trì vốn luân chuyển.

 Lãi suất

Lãi suất luôn là vấn đề được bất cứ nhà đầu tư nào quan tâm, b ởi no sẽ
quyết định lợi nhuân của ho, lãi suất cao hay thấp sẽ ảnh hưởng nhi ều đến
hoat động đầu tư của các cá nhân, cũng như ảnh hưởng đến hoat động tài
chính của nhiều DN, Nợ thường “rẻ” hơn vốn CSH, lãi suất ngân hàng, hay lãi
suất trái phiếu thấp hơn nhiều so với lãi suất kỳ vong của nhà đ ầu tư. Do đo
khi tăng nợ tức là giảm chi phí chi ra trên một đồng ti ền mặt và vì th ế tăng cao
lợi nhuân, cũng như giá trị của DN. Khi doanh lợi vốn lớn hơn lãi su ất v ốn vay
sẽ là cơ hội tốt để gia tăng lợi nhuân DN, do đo khi co nhu c ầu tăng v ốn, DN sẽ
lựa chon hình thức tài trợ từ vốn vay, tức là từ th ị trường v ốn. Ngược l ai, khi
co doanh lợi nhỏ hơn vốn vay thì DN lai nghiêng về v ốn CSH. Lãi suất th ấp


×