Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Kinh tế phát triển - Chương 2: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế với phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.52 KB, 42 trang )

Chương 2:

Chuyển dịch cơ cấu 
kinh tế với phát triển 
kinh tế
1


Mục đích, u cầu:
• Nắm được các khái niệm: CCKT, CD 
CCKT, CCKT hợp lý
• Nhận thức các nhân tố ảnh hưởng đến CD 
CCKT
• Đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế Việt 
Nam
• Nắm được định hướng và giải pháp thúc 
đẩy chuyển dịch CCKT
2


1. Khỏi niệm CCKT và CDCCKT 
• Cơ cấu kinh tế là tập hợp các bộ phận hợp 
thành tổng thể nền kinh tế và mối tương 
quan tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành so 
với tổng thể
• Có thể xem xét CCKT trên các phương diện: 
cơ cấu ngành KT, cơ cấu KT vùng, cơ cấu 
thành phần KT
3



Một số cơ cấu kinh tế:
• Cơ cấu ngành kinh tế: là cơ cấu kinh tế 
trong đó mỗi bộ phận hợp thành là một 
ngành hay một nhóm ngành kinh tế 
• Cơ cấu kinh tế vùng: là cơ cấu kinh tế mà 
mỗi bộ phận hợp thành là một vùng kinh 
tế lãnh thổ 
• Cơ cấu theo thành phần kinh tế: là cơ cấu 
kinh tế mà mỗi bộ phận hợp thành là một 
thành phần kinh tế
4


Cơ cấu kinh tế ng ành
• Nội dung:

Số lượng
 các ngành

Nội dung
 của CCKT ngành

Tỷ trọng và của
 mỗi ngành trong
 tổng thể

Mối quan hệ 
giữa các ngành
5



Phân ngành kinh tế
• Khái qt:

Nơng nghiệp
 lâm nghiệp 
và thuỷ sản

Trồng trọt

Chăn ni..

Ngành
 kinh tế

Cơng nghiệp
 và
Xây dựng

Khai khống

Chế biến

Dịch vụ

SX và phân
Thương mại
 phối Điện,
Du lịch
 ga, khí đốt…


………

6


Cơ cấu ngành kinh tế
Phản ánh mặt chất của nền kinh tế trong 
q trình phát triển

Cơ cấu 
ngành 
phản ánh 
điều gì?

Phản ánh kết quả của q trình 
CNH ­ HDH
Phản ánh hiệu quả của việc phân 
bổ các nguồn lực trong nền kinh tế
Phản ánh sự phát triển của LLSX và 
phân cơng lao động xã hội…

7


Bảng: Cơ cấu tổng sản phẩm trong 
nước phân theo ngành kinh tế (giá 
hh)
 ĐVT: % 
         năm

Ngành

1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010

Nông nghiệp 38,1

27,2

24,5

20,9

20,6

20,7

Công nghiệp 22,7

28,8

36,7

41,0

41,6

40,2

Dịch vụ


38,6

44,0

38,7

38,1

38,7

39,1

Tổng

100

100

100

100

100

100
8

Nguồn TCTK



Cơ cấu tổng sp trong nước phân theo 
ngành kinh tế

45
40
35
30
NN
CN
DV

25
20
15
10
5
0

1990 1995 2000 2005 2008 2009

9


Cơ cấu kinh tế vùng:

Cơ sở phân chia vùng kinh tế:
        + vị trí địa lý
        + điều kiện tự nhiên
        + lợi thế so sánh
        + trình độ phát triển KT ­ XH


Việt Nam có 6 vùng KT 
        (theo NĐ 92/2006 CP): 
1. Đồng bằng sơng Hồng
2. Trung du miền núi phía bắc
3. Bắc trung bộ và dun hải miền trung
4. Tây ngun
5. Đơng Nam bộ
6. Đồng bằng sơng Cửu Long

10


Cơ cấu thành phần kinh tế:
Cơ cấu tổng sp trong nước theo thành phần KT

• Ý nghĩa: Phản 
ánh vị trí, vai trị 
của từng thành 
phần KT trong 
phát triển KT.
• Việt Nam có 5 
thành phần kinh 
tế    (Trong đó 
kinh tế Nhà nước 
 giữ vai trị chủ 
đạo)

ĐVT: %
Chỉ tiêu


1995

2000

TỔNG SỐ

100

100

100

100

Kinh tế Nhà nước 

40.2

38.5

38.4

34.4

Kinh tế tập thể 

10.1

8.6


6.8

6.0

Kinh tế tư nhân     

7.4

7.3

8.9

10.8

Kinh tế cá thể        

36.0

32.3

29.9

30.1

6.3

13.3

16.0


18.7

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi

2005

 2008

11


Cơ cấu thành phần KT năm 2009

18,33

35,13

KT Nhà nước
KT tập thể
KT tư nhân

30,07
11,02

5,45

KT cá thể
KT có VĐT NN


12


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
• Chuyển dịch CCKT là sự tác động của con người 
làm thay đổi các bộ phận cấu thành nên tổng thể 
nền KT và mối quan hệ giữa các bộ phận cấu 
thành so với tổng thể
• Chuyển dịch cơ cấu ngành KT: 
+ thay đổi về số lượng ngành KT
+ thay đổi tỷ trong của mỗi ngành trong tổng thể
+ hình thành CCKT hợp lý 
13


Cơ cấu kinh tế hợp lý
• Cơ cấu kinh tế hợp lý là cơ cấu kinh tế thỏa 
mãn các điều kiện:
­ Đảm bảo hiệu quả KT cao gắn với hiệu quả XH 
và bảo vệ MT.
­ Khai thác được các tiềm năng lợi thế của đất nước 
cũng như của từng vùng, từng địa phương.
­ Phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.
14


2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành 
KT
• Đối với các nước đang phát triển: tỷ trọng 
ngành nơng nghiệp (GDP, lao động..) có xu 

hướng giảm, tỷ trọng ngành cơng nghiệp và dịch 
vụ có xu hướng tăng.
• Đối với các nước phát triển: tỷ trọng ngành 
nơng nghiệp và cơng nghiệp (GDP, lao động..) 
có xu hướng giảm, tỷ trọng ngành dịch vụ có xu 
hướng tăng.

15


Quy luật về chuyển dịch cơ cấu ngành 
KT
• “Quy luật tiêu dùng cá nhân” của E.Engel:

Khi
TNBQ
đầu 
người 
tăng

Tỷ lệ chi tiêu 
của hộ gia đình 
cho lương thực, 
thực phẩm 
giảm
Tỷ lệ chi tiêu 
của hộ gia đình 
cho  sản phẩm 
cơng nghiệp và 
dịch vụ tăng


Tỷ trọng ngành 
nơng nghiệp 
giảm

Tỷ trọng ngành 
cơng nghiệp và 
dịch vụ tăng
16


Sự phát triển quy luật của E.Enghen

Tiêu dùng                                Tiêu dùng                        Tiêu dùng

Thu nhập
Hàng hố nơng sản
(Hàng hóa thiết yếu)

Thu nhập

Thu nhập

Hàng hố cơng nghiệp       Hàng hố dịch vụ
(Hàng hóa bền lâu)            (Hàng hóa cao cấp)

17


Quy luật về chuyển dịch cơ cấu ngành 

KT

• Quy luật của A.Fisher: “Quy luật tăng NSLĐ”

KHOA 

Nơng nghiệp: Là ngành dễ có khả năng thay thế lao 
động nhất + cầu về hàng hóa nơng sản có xu hướng
giảm  Tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm

HỌC 

Cơng nghiệp: Do tính phức tạp về cơng nghệ sản xuất 
VÀ 
 khả năng thay thế lao động là khó hơn + cầu sản
CƠNG  phẩm cơng nghiệp tăng chậm
NGHỆ   Tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp tăng
PHÁT 
TRIỂN

Dịch vụ: là ngành khó có khả năng thay thế lao động 
nhất +  cầu của sản phẩm dịch vụ ngày càng tăng
nhanh  Tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng
18


Cơ cấu ngành theo mức độ thu nhập năm 
2005
Cơ cấu ngành kinh tế theo mức độ thu nhập năm 2005 (%)


Các mức thu nhập
Tồn thế giới
Thu nhập cao
Thu nhập trung bình cao
Thu nhập trung bình thấp
Thu nhập thấp

Nơng 
nghiệp
 4
2
7
13
22

 Cơng 
nghiệp
28
26
32
41
28

Nguồn: WB, báo cáo phát triển, 2007

Dich     
vụ
68
72
61

46
50
19


Bảng: Cơ cấu KT một số nước năm 2007
Tên nước

GNI BQ đầu 
người theo
 PPP

GNI BQ đầu 
người theo
 USD

Nơng nghiệp

Cơng nghiệp

Dịch vụ

1

CH Trung Phi

740

394,2


56,15

15,51

28,34

2

Êtiopia

780

245,2

46,3

13,38

40,32

3

Việt Nam

2.550

833,5

20,34


41,48

38,18

4

Indonexia

3.580

1.918,3

13,83

46,74

39,43

5

Trung Quốc

5.370

2.484,9

11,66

48,13


40,21

6

Thái Lan

7.880

3.851,0

10,84

43,85

45,31

7

Singapor

48.520

35.162,7

0,08

31,1

68,81


8

Hàn Quốc

24.750

19.983,2

3

39,4

57,6

9

CHLB Nga

14.400

9.115

4,76

38,57

56,67

15


Nhật

31.951

34.254,4

1,5

29,88

68,62

16

Hà Lan

39.500

46.041

2,25

24,55

73,19

17

Pháp


33.470

41.523,4

2,05

20,75

77,2

18

Anh

34.370

44.693

0,93

24,09

74,98

19

Mỹ

45.850


45.850

1,19

22,84

20
75,97

STT

CCKT tính theo GDP (ĐVT:%)


3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển 
dịch CCKT






1. Nhóm nhân tố thị trường
2. Nhóm nhân tố xã hội
3. Nhóm nhân tố tự nhiên
4. Nhóm nhân tố khoa học và cơng nghệ
5. Nhóm nhân tố về sự phát triển của các ngành có 
liên quan và hệ thống KCHT KT­XH
• 6.Nhóm nhân tố về sự tác động của hội nhập 
KTQT

• 7. Nhóm nhân tố về vai trị của Nhà nước.
21


Nhân tố thị trường
 * Thị trường yếu tố đầu vào:
­ Ảnh hưởng đến quy mơ sản xuất (tỷ trọng ngành)
­ Ảnh hưởng đến cơ cấu ngành (số lượng ngành và 
tỷ trọng ngành)
• Thị trường TTSP:
­ Thị trường TTSP mở rộng  Tăng quy mơ sx          
Tăng tỷ trọng ngành
­ Nhu cầu thị trường phong phú  đa dạng hố sản 
xuất  tăng số lượng ngành
 Chú ý : cần phân tích ảnh hưởng theo 2 hướng : tích 
cực, tiêu cực

22


Nhóm nhân tố xã hội
• Mật độ dân số, quy mơ dân số
• Số lượng và chất lượng lao động
• Phong tục tập qn

23


Nhóm nhân tố tự nhiên
• Đất đai, nguồn tài ngun, khống sản, tài 

ngun động thực vật, nước, khí hậu, vị trí 
địa lý…
•  phát huy lợi thế về tài ngun,  lợi thế 
về vị trí địa lý

24


Nhóm nhân tố khoa học và cơng 
nghệ
•  Xuất hiện nhu cầu mới  tăng số lượng 
ngành
• Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực  
tăng tỷ trọng ngành
• Đa dạng hóa sản phẩm  tăng số lượng 
ngành
25


×