Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Các chính sách phát triển ngoại thương nhằm thực hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu thế hội nhập ở Việt Nam.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.49 KB, 36 trang )

Lời mở đầu
Xây dựng một đất nớc XÃ hội chủ nghĩa trong điều kiện bị bao vây kinh tế mà
sự dòm ngó của các nớc T bản chủ nghĩa điều đó hoàn toàn không phải là dễ
dàng với bất cứ mét qc gia nµo nãi chung vµ ViƯt nam nãi riêng. Việc phát triển
kinh tế song đồng thời lại phải gắn liền với đảm bảo an ninh quốc phòng lại càng
trở nên khó khăn đối với một nớc nh Việt Nam chóng ta. Trong xu thÕ qc tÕ ho¸
nh hiƯn nay, buộc các nớc phải hoà mình vào một thế giới hoà bình và ổn định, và
để có đợc nh vậy bản thân mỗi quốc gia phải có trách nhiệm hội nhập vì chính lợi
ích của bản thân mình và cũng vì lợi ích của thế giới. Song một thực tế đà chứng
minh, một quốc gia muốn phát triển lại đòi hỏi quốc gia đó phải có một cơ cấu kinh
tế nội thân hợp lý. Tức bố trí các ngành sản xuất một cách khoa học và đạt hiệu quả
cao nhất. Nh một nhà kinh tế đà nói Ngoại thơng là chìa khoá cho sự phát triển
của một quốc gia và điều đó đà đợc thực tế xác nhận trong quá trình phát triển của
các quốc gia phát triển. Việc xây dựng một chính sách ngoại thơng phù hợp là vô
cùng cần thiết trong xu thế hội nhập và sự biến đổi liên tục của tình hình thế giới.
Ngoại thơng phát triển thúc đẩy nền kinh tế gia tăng từ đó xác định một cơ cấu
kinh tế phù hợp với sự phát triển. Chính vì vai trò to lớn của hoạt động ngoại thơng
nh vậy mà tôi lựa chọn đề tài: Các chính sách phát triển ngoại thơng nhằm thực
hiện kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu thế hội nhập ở Việt Nam để
nghiên cứu cho đề án môn chuyên ngành. Kết cấu bài viết gồm ba phÇn:
PhÇn I: ViƯt Nam víi xu thÕ héi nhËp qc tế.
Phần II: Cơ cấu kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập
Phần III: Chính sách ngoại thơng Việt Nam trong tiến trình hội nhập.
Vì điều kiện thời gian và vốn hiểu biết có hạn nên trong bài viết còn nhiều sai
sót và không sát thực xin đợc góp ý của thầy cô giáo và các bạn. Xin chân thành
cảm ơn GS. PTS Vũ Thị Ngọc Phùng; TS Ngô Thắng Lợi đà giúp em hoàn thành
bài viết này.

phần I

việt nam víi xu thÕ héi nhËp quèc tÕ



1


I-/

ViÖt Nam - ASEAN (The Association of Southest Asian
Nation - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á)

1.

Việt Nam - ASEAN: Quá trình hội nhập và ý nghĩa của việc Việt Nam
tham gia ASEAN.
1.1. Quá trình hội nhập:
Trong xu thế héi nhËp quèc tÕ kÓ tõ sau khi chiÕn tranh thế giới lần thứ II kết
thúc, sự phát triển kinh tế của các quốc gia - xu hớng bảo đảm an ninh chính trị
ngày càng trở thành nhiệm vụ bức thiết cho tất cả các quốc gia trên thế giới nói
chung và các nớc Đông Nam á nói riêng. Chính ®iỊu ®ã ®· thóc ®Èy sù liªn minh,
liªn kÕt vỊ kinh tế và chính trị xà hội giữa các quốc gia trong khu vùc. Nh chóng ta
®· biÕt, sau khi giành đợc độc lập, các quốc gia Đông Nam á bớc vào giai đoạn
phục hồi phát triển đất nớc. Các nớc này với chế độ xà hội vốn là thuộc địa, nửa
thuộc địa, nửa phong kiến, trình độ sản xuất còn thấp. Theo ớc tính của Cục Thống
kê Liên Hợp Quốc thì thu nhập quốc dân tính theo bình quân đầu ngời ở khu vực
này vào khoảng từ 37 đến 71 USD, cơ cấu sản phẩm nông nghiệp trong sản xuất
chiếm 72%, dân số tập trung vào các vùng Đồng Bằng, thị trờng nội địa nhỏ bé, bị
chia cắt; phơng tiện thanh toán cha đợc phát triển,...
a. Sự phát triển kinh tÕ thÕ giíi sau chiÕn tranh thÕ giíi II và thực tế đất nớc,
các nớc Đông Nam á đề ra đờng lối công nghiệp hoá vào đầu những năm cđa thËp
kû 60 víi chÝnh s¸ch thay thÕ nhËp khÈu và sau đó chuyển sang chính sách khuyến
khích xuất khẩu, tự do hoá mậu dịch, tận dụng vốn kỹ thuật của nớc ngoài. Chính

vì vậy đà thúc đẩy nền kinh tế phát triển không ngừng với tốc độ 5% vào những
năm 50, 6% vào những năm 60 và đạt 7,2% vào những năm 70. Chính những thành
quả về kinh tế này đà liên tục cải thiện đời sống nhân dân, hệ thống giáo dục, y tế
có những bớc phát triển mới,... Trên cơ sở của sự phát triển năng động về kinh tế,
quan hệ giao lu hàng hoá giữa các nớc trong khu vực đà đợc thiết lập với quan điểm
chung là hỗ trợ nhau cùng phát triển.
Hoàn cảnh lịch sử đà tạo những điều kiện khách quan, chủ quan và sự tác
động qua lại giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam á, là nhân tố quan trọng
thúc ®Èy sù ra ®êi cđa tỉ chøc ASEAN.
Nh chóng ta đà biết, năm 1967 là năm đánh dấu sự ra đời của đứa con tinh
thần - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á và ngày nay ASEAN ngày càng có vai
trò to lớn không chỉ ở Đông Nam á, khu vực Châu á mà cả khu vực Châu á - Thái
Bình Dơng và thế giới. Tuy rằng, sự ra đời ASEAN khởi đầu không đợc suôn xẻ
cho lắm, các nớc trong ASEAN đều có những tham vọng riêng của họ: Indonexia
không giấu giếm tham vọng vị trí lÃnh đạo. Malaixia muốn lợi dụng ASEAN nh
công cụ đối phó với xung đột chủng tộc trong nớc và tranh chấp lÃnh thổ với các
quốc gia lân bang. Philipin lo ngại xung đột với Malaixia xung quanh vấn đề
Sabah. Thái Lan hoảng sợ hội chứng cộng sản lan toả từ Đông Dơng. Singapore
tìm cách khắc phục thế bị cô lập, thù ghét trong khu vực. Chính vì những tham
vọng riêng này vào thời điểm bấy giờ mà ASEAN không thể trở thành một tổ chức
chỉ đạo thống nhất siêu quốc gia, mà chỉ là cơ quan phối hợp hoạt động dung hoà
quyền lợi, chế ớc quyền lực giữa các quốc gia thành viên. Và đặc điểm này đà chi
phối quá trình hợp tác an ninh - chính trị của ASEAN. Để thực hiện mục tiêu hợp
tác an ninh - chính trị, ASEAN ¸p dơng hai biƯn ph¸p:

2


+ Một là: Thúc đẩy quan hệ hữu nghị, tìm kiếm con đờng thơng lợng để giải
quyết các mâu thuẫn, tranh chấp giữa các hội viên.

+ Hai là: Phối hợp chính sách ngoại giao với nhau để có chiến sách lợc thống
nhất, nhằm ngăn chặn nguy cơ xâm lợc, lật đổ, can thiệp từ bên ngoài; chống tham
vọng bá quyền của các nớc lớn đồng thời lợi dụng mâu thuẫn của các nớc lớn: chủ
động tạo lập thế cân bằng an ninh chiến lợc trong khu vực.
Mục tiêu và quan điểm của ASEAN là rộng mở và liên kết toàn khu vực Hiệp
hội mở cửa cho tất cả các nớc trong khu vực Đông Nam á tán thành các mục đích,
nguyên tắc và mục tiêu đà nêu trong tuyên bố Băng Cốc 8/8/1967: Thúc đẩy tăng
trởng kinh tế, tiến bộ xà hội và phát triển văn hoá, thông qua từ nỗ lực chung trên
tinh thần bình đẳng và hợp tác, thúc đẩy hoà bình và ổn định khu vực; tôn trọng
công lý, nguyên tắc pháp luật và hiến chơng Liên Hợp Quốc. Đồng thời tuyên bố
cũng xác định mối quan hệ hợp tác giữa các nớc trong khu vực trên tất cả các mặt
cơ bản nh thúc đẩy sự hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau trong các lĩnh vực kinh tế xà hội,
văn hoá, khoa học và kỹ thuật, hành chính và đoà tạo,...
b. Vì một Đông Nam á hùng mạnh, với vai trò là thành viên trong khu vực
Việt Nam nhất thiết phải tham gia Hiệp hội vì mục đích và vì chính ngay nhu cầu
hội nhập quốc tế trong tơng lai. Chúng ta trở thành quan sát viên của tổ chức
ASEAN 7 - 1992 đà là một sự cố gắng không mệt mỏi với tinh thần Khép lại quá
khứ, hớng tới tơng lai. Song việc Việt Nam tham gia ASEAN cũng có những quan
điểm khác nhau trong các nớc thành viên. Malaixia và Indonexia ủng hộ Việt Nam
tham gia, song Singapore và Thái Lan không tán thành. Malaixia và Indonexia cho
rằng: Việc Việt Nam nói riêng và các nớc Đông Dơng nói chung tham gia ASEAN
sẽ có tác dụng chủ yếu trong lĩnh vực hoà bình, an ninh khu vùc, bëi níc ta lµ níc
lín thø hai trong khu vực, là nớc láng giềng của Trung Quốc, có tiềm lực quốc
phòng mạnh, đà từng chiến thắng nhiều nớc đến xâm lợc,... và nớc ta sẽ là nớc
đệm giữa các nớc trong khu vực và các nớc ngoài khu vực. Trong khi đó Thái Lan
và Singapore xem Việt Nam là cơ hội tốt để buôn bán kinh doanh, đầu t,... khi trở
thành thành viên đầy đủ của ASEAN.
Tuy nhiên, việc Việt Nam gia nhập ASEAN không phải là hoàn toàn dễ dàng
nh chúng ta đà tởng do những chính sách đối ngoại của ta trớc đó cản trở: Năm
1978, Việt Nam đa quân vào Campuchia giải phóng nhân dân Campuchia khỏi hoạ

diệt chủng Pônpốt và ở lại đó 10 năm là vi phạm nguyên tắc Bất khả xâm phạm
lÃnh thổ của tổ chức ASEAN. Hơn thế nữa, sau những biến cố biên giới Việt Nam
- Trung Quốc năm 1979 cũng khiến cho ASEAN băn khoăn trong việc kết nạp
thêm Việt Nam vào ASEAN bởi lẽ ASEAN không muốn trở thành một số nớc
chống Trung Quốc.
Sau một loạt những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, với đờng lối đối ngoại đa dạng hoá, đa phơng hoá và bày tỏ quan điểm muốn làm bạn
với tất cả các nớc đà tác động tích cực tới quan hệ Việt Nam - ASEAN.
Hội nghị ngoại trởng thờng kỳ lần thứ 27 (Từ 22 - 27/7/1994) tại Băng Cốc đÃ
đánh dấu bớc ngoặt lớn trong quan hệ Việt Nam - ASEAN, cả 6 nớc thành viên tán
thành đón nhận ViƯt Nam tham gia ASEAN vµ mong mn ViƯt Nam tham gia
càng sớm càng tốt. Ông Gôchoctông thủ tớng Singapore nói: Có đợc một ASEAN
với toàn thể 10 nớc thành viên khu vực Đông Nam á là một hÃnh diện ASEAN
phải vơn tới đội hình lớn để giành lấy sự kÝnh träng cđa thÕ giíi”.

3


Và nh mong muốn năm 1999 lần lợt các nớc Mianma - Lào - Campuchia là
những thành viên cuối cùng tham gia vào một ASEAN 10 quốc gia độc lập.
Sau khi là quan sát viên của ASEAN (7/1992), Việt Nam đà tích cực tham gia
các lĩnh vực chuyên ngành trên các lĩnh vực: khoa học kỹ thuật, y tế, văn hoá, môi
trờng và du lịch,... dần dần quan hệ Việt Nam - ASEAN đợc hoàn thiện vào năm
1994. Và để đánh dấu, đặt nền móng cho sự phát triển trong quan hƯ ViƯt Nam ASEAN lµ viƯc ViƯt Nam chÝnh thức là thành viên thứ 7 của ASEAN vào ngày
28/7/1995.
1.2. ý nghÜa viÖc ViÖt Nam gia nhËp ASEAN.
Quan hÖ kinh tế ngày càng mở rộng giữa các quốc gia đó là yếu tố thúc đẩy
quá trình hoà nhập của Việt Nam vào thị trờng khu vực và thế giới. Điều này có ý
nghĩa chính trị xà hội không chỉ với Việt Nam mà cả khu vực. Đại sứ các nớc
ASEAN tại Việt Nam khi nhận định về ý nghĩa quan träng cđa ViƯt Nam gia nhËp
ASEAN viÕt: “.... ViƯt Nam gia nhËp ASEAN sÏ gãp phÇn to lín cho viƯc xây dựng

cộng đồng Đông Nam á đà đợc đề cập đến trong bản tuyên ngôn thành lập ASEAN
tại Băng Cốc. Có Việt Nam ở ASEAN, viễn cảnh về một Đông Nam á thống nhất
rất có thể trở thành hiện thực trong một tơng lai không xa.
... Việc kết nạp Việt Nam vào khối ASEAN sẽ đem lại lợi ích cho cả Việt
Nam, sẽ là một thành viên hữu ích chỉ trong việc thúc đẩy hợp tác và hợp nhất kinh
tế giữa các nớc ASEAN mà còn góp phần quan trọng trong việc duy trì hoà bình và
thịnh vợng trong khu vực. Với t cách là nớc thành viên ASEAN Việt Nam sẽ giữ
vững đợc mức tăng trởng kinh tế nhờ buôn bán và đầu t nớc ngoài vào nhiều hơn.
Việt Nam gia nhập ASEAN cũng sẽ mang lại sự năng động hơn cho nền kinh tế
của các nớc trong khu vực vì nguồn tài nguyên của Việt Nam phần lớn còn rất
nhiều.
Ngoài ra thông qua hội nhập ASEAN Việt Nam sẽ học hỏi đợc rất nhiều ở các
nớc thành viên, nh kinh nghiệm của Thái Lan - Philipin về nông nghiệp và công
nghiệp chế biến nông sản, kinh nghiệm của Singapore vỊ tỉ chøc thÞ trêng vèn.
Kinh nghiƯm cđa Malaixia và Indonexia về chế biến và xuất khẩu khoáng sản,...
2. Thách thức đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập ASEAN
Trớc tiên, phải nói rằng sự tụt hậu về công nghệ là yếu tố đầu tiên gây trở ngại
cho Việt Nam trong quá trình hội nhập, với 60% công nghệ đà đi vào quá trình thải
hồi thì trái lại vẫn tồn tại trong những cơ sở sản xuất ở ViƯt Nam. Chóng ta ®i sau
hä tõ 20 ®Õn 25 năm, điều đó gây trở ngại rất lớn đến vấn đề sản phẩm xuất khẩu
của ta vào thị trờng khu vực. Vào những năm đầu thập kỷ 70, các nớc ASEAN đÃ
chuyển hớng chiến lợc kinh tế hớng về xuất khẩu rất sớm và trên cơ sở đó các nớc
ASEAN đạt đợc tốc độ tăng trởng cao 7% đến 98%, tỉ lệ tiết kiệm cũng tăng lên tơng xứng với tốc độ phát triển (tiết kiệm của họ chiếm trung bình 40% GDP, trong
khi đó Việt Nam hiện nay tiết kiệm cho đầu t chỉ chiếm 28% GDP và chiến lợc cho
năm 2005 lợng tiết kiệm cho đầu t tăng lên 35% GDP) 2000 - 2005>, cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế, mức thu nhập bình quân đầu
ngời cao, nhìn chung cơ sở hạ tầng và kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý,
Marketing của các nớc ASEAN hơn hẳn Việt Nam.
Xét về cơ cấu kinh tế, mà ta tập chung vào cơ cấu ngoại thơng Việt Nam và
ASEAN có nhiều điểm tơng đồng. Trong giai đoạn hiện nay khi mà các nớc

ASEAN đang khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm xt khÈu trun thèng vµ
4


hàng công nghiệp chế biến do chính sách bảo hộ mậu dịch và bảo hộ công nghiệp
của Mỹ, Nhật Bản - EU ngày càng chặt chẽ, giảm khối lợng buôn bán với các nớc
ASEAN, thì Việt Nam chúng ta cũng cần tiêu thụ những sản phẩm tơng tự. Hơn thế
nữa, khi trình độ công nghệ của ta lạc hậu hơn so với quốc tế nói chung và các nớc
ASEAN nói riêng thì chính chúng ta lại phải chịu sức ép tõ chÝnh c¸c qc gia
ASEAN khi hä mn chun giao công nghệ kỹ thuật lạc hậu vào Đông Dơng làm
hạn chế đối với nhu cầu hiện đại hoá, công nghiệp hoá của chúng ta. Chính những
điều này nó đòi hỏi bản thân chúng ta khi tham gia chuyển giao phải có những cơ
quan thẩm định, xét duyệt trình độ công nghệ một cách khoa học và khắt khe, cơ
chế quản lý của chúng ta cũng phải nghiêm ngặt hơn trong việc đánh giá đúng tuổi
và trình độ công nghệ.
Quan hệ mậu dịch Việt Nam - ASEAN cha thoát khỏi cơ cấu giản đơn, cán
cân thơng mại còn mất cân đối lớn, tỉ lệ xuất khẩu của Việt Nam đến thị trờng
ASEAN mới chỉ chiếm gần 30% giá trị xuất khẩu của Việt Nam, trong khi đó hàng
nhập khẩu từ các nớc ASEAN chiếm hơn 45% giá trị nhập khẩu của Việt Nam. Trớc tình hình này, đòi hỏi chính bản thân chúng ta phải khắc phục và xác định cơ
cấu ngành hàng xuất khẩu của mình ra làm sao tránh tình trạng mất cân đối.
Trong điều kiện hiện nay, khi đà là thành viên đầy đủ của ASEAN Việt Nam
phải tuân thủ theo các luật chơi mà tổ chức đề ra. Chóng ta nhÊt thiÕt ph¶i tham
gia tỉ chøc mËu dịch tự do AFTA mà phải tuân thủ các qui chế Hiệp định u đÃi
thuế quan có hiệu lực chung (CEPT). Đây là cơ hội và cũng đồng thời là khó khăn
cho chúng ta trong quá trình hội nhập vào mạng lới mậu dịch rộng lớn của các nớc
ASEAN. Chúng ta đặt mục tiêu vào năm 2008 tỉ lệ trao đổi nội bộ ASEAN tăng từ
18% giá trị ngoại thơng lên 50% giá trị ngoại thơng của ASEAN. Sự hội nhập, xâm
nhập thị trờng quốc tế theo cả hai chiều sẽ đặt Việt Nam vào thế cạnh tranh gay gắt
đặc biệt họ lại là những nớc có kinh nghiệm. Và một điều khiến chúng ta phải lo
nghĩ là liệu Việt Nam có thể trở thành nơi cung cấp lao động và nguyên liệu thuần

tuý cho các nớc ASEAN.
Một thiệt thòi nữa mà Việt Nam cũng phải gánh chịu đó là trong qui định của
CEPT không giảm thuế quan cho các sản phẩm nông nghiệp. Trong khi hàng nông
sản lại là sản phẩm chủ lực trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam hiện nay.
Điều này đòi hỏi các nhà lÃnh đạo Việt Nam trong thơng lợng nội bộ ASEAN sẽ
cân nhắc trong những lần họp tới.
3. Thuận lợi và khó khăn khi Việt Nam tham gia AFTA
3.1. Hiệp định thuế quan có hiệu lực chung CEPT để thành lập khu vực mậu
dịch tự do ASEAN - AFTA.
Hiệp định thuế quan CEPT thực chất là cơ sở để ASEAN áp dụng và hình
thành khối mậu dịch tự do Đông Nam á. Vì vậy để nắm vững luật chơi khi thực
hiện AFTA chúng ta phải xem xét những nội dung mà CEPT đà thực hiện.
* Những vấn đề đợc đề cập trong CEPT.
- Mọi thành viên sẽ tham gia vào CEPT.
- Sử dụng mà HS 6 số để mà hoá các sản phẩm.
- Đợc phép loại trừ một số sản phẩm cụ thể theo mà cấp 8/9 nếu các nớc thành
viên nào tạm thời sẵn sàng đa những sản phẩm ấy vµo CEPT.

5


- Đợc phép loại trừ đối với những sản phẩm nhạy cảm ra khỏi CEPT đồng thời
không đợc đòi hỏi những u đÃi miễn trừ dành cho sản phẩm ấy mà Hiệp định qui
định.
Đồng thời trong Hiệp định cũng qui định:
- Một sản phẩm đợc xem là có xuất xứ từ các nớc ASEAN nếu thành phần
nguyên liệu cấu thành sản phẩm có 40% là có xuất xứ từ ASEAN.
- Những nớc thành viên đà cắt giảm thuế cho những sản phẩm đợc thoả mÃn ở
đây từ 20% và dới 20% giảm xuống 0-5% buôn bán theo kế hoạch CEPT.
- Cho phép các nớc thành viên tìm thêm các biện pháp cho lĩnh vực hợp tác

biên giới và không biên giới để hỗ trợ cho mục tiêu tự do hoá mậu dịch.
- Duy trì chế độ u đÃi giữa các nớc thành viên. Các nớc thành viên cam kết
không áp dụng các biện pháp tính giá trị thu thuế của hải quan, thu các loại phí mới
hoặc các biện pháp hạn chế thơng mại nhằm vô hiệu hoá những u ®·i miƠn trõ.
3.2. HiƯp ®Þnh khu vùc mËu dÞch tù do ASEAN (AFTA).
3.2.1. Hiệp định khung về đẩy mạnh hợp t¸c kinh tÕ ASEAN (Frame work
Agreement on Enhancing ASEAN Economic Coporation).
a. Lĩnh vực hợp tác:
* Trong thơng mại:
- Tất cả các nớc thành viên ASEAN thoả thuận thành lập và tham gia khu vùc
mËu dÞch tù do AFTA trong 15 năm dới sự giám sát, kiểm tra, điều phối của một
hội đồng ở cấp Bộ trởng.
- AFTA hoạt động theo Hiệp định CEPT, đối với những sản phẩm không có
trong CEPT áp dụng thoả thuận u đÃi thơng mại ASEAN PTA (The ASEAN
Pefezential Trading Arrangement).
- Cho phép các nớc thành viên giảm hoặc huỷ bỏ hàng rào phi quan thuế trong
xuất nhập khẩu các sản phẩm đà đợc thoả thuận trong các chơng trình hiện có hoặc
các chơng trình khác sẽ phát sinh trong quá trình hoạt động.
- Các nớc thành viên tìm kiếm thêm các biện pháp cho các lĩnh vực hợp tác
chung biên giới hoặc không chung biên giới để hỗ trợ cho tự do hoá thơng mại.
* Hợp tác về công nghiệp, khoáng sản và năng lợng.
* Hợp tác về tài chính ngân hàng.
* Hợp tác về lơng thực nông, lâm nghiệp.
thì vẫn đợc hởng những u đÃi miễn trừ của Hiệp định.
b. Sản phẩm:
Hiệp định qui định những sản phẩm đợc hởng những qui chế của Hiệp định
bao gồm tất cả các sản phẩm chế tạo:
- Hàng công cụ sản xuất.
- Nông sản chế biến (với nông sản thô sẽ có qui định riêng).
c. Lịch trình gi¶m thuÕ.


6


+ Tiến hành giảm mức thuế xuất xuống còn 20% trong thời gian từ 5-8 năm
và các nớc thành viên sẽ thực hiện giảm thuế hàng năm theo công thức:
(X - 20)% / 5
X: Mức thuế xuất hiện đang áp dụng của mỗi nớc thành viên.
+ Tiếp tục giảm mức th xt tõ 20% hc díi 20% trong thêi gian 5 năm.
Và mức giảm tối thiểu là 5% lợng đợc giảm.
+ Đối với những sản phẩm hiện đang có thuế xuất 20% hoặc dới 20% (vào
thời điểm 1/1/1993) thì các nớc thành viên sẽ quyết định chơng trình giảm thuế
riêng và giữa các nớc đợc phép thoả thuận giảm thuế xuống còn 0-5% đối với từng
loại sản phẩm.
+ Các sản phẩm hiện đang có mức thuế xuất 20% hoặc dới 20% vẫn đợc hởng
u đÃi miễn trừ.
+ Không bắt buộc các nớc thành viên phải giảm thuế xuất ngay xuống 0-5%.
d. Những qui định khác.
- Giữa các nớc thành viên sẽ huỷ bỏ số lợng với những sản phẩm nằm trong kế
hoạch CEPT, đợc hởng u đÃi miễn trừ.
- Sau khi những sản phẩm đợc hởng u đÃi miễn trừ sÏ tõng bíc hủ bá hµng
rµo phi quan th trong thời hạn 5 năm.
- Các nớc thành viên sẽ có ngoại lệ trong chế độ hạn chế ngoại hối của mình
có liên quan đến thanh toán các sản phẩm.
* Hợp tác về viễn thông.
Không chỉ dừng ở đó ASEAN còn tăng cờng hợp tác giữa các nớc thành viên
trong lĩnh vực nghiên cứu, chuyển giao kỹ thuật, du lịch, phát triển nguồn nhân lực,
khuyến khích quan hệ tay đôi giữa các nớc thành viên với các nớc ngoài khối, cho
phép kinh tế t nhân tự do hoạt động cả trong và ngoài khối.
3.2.2. Tuyên bố Singapore 1992 (Singapore Declaration 1992).

Sau 25 năm thành lập, tại Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ IV tại
Singapore đà mở ra một thời kỳ mới cho sự hợp tác giữa các nớc trong khối, ở đó
tuyên bố Singapore đà nêu rõ quan điểm, lập trờng, phơng hớng hợp tác, đối ngoại
của ASEAN.
* Hớng hợp tác kinh tế ASEAN.
Nỗ lực đẩy mạnh hợp tác kinh tế giữa các nớc thành viên ASEAN theo tinh
thần Hiệp định khung về đẩy mạnh hợp tác kinh tế ASEAN.
- ThiÕt lËp khu vùc mËu dÞch tù do AFTA, lÊy kế hoạch thuế quan u đÃi hữu
hiệu chung CEPT làm cơ chế hoạt động, phấn đấu đến năm 2003 mức thuế hữu
hiệu 0-3%.
- Tăng cờng đầu t trong lĩnh vực công nghiệp.
- Hợp tác tài chính, tạo điều kiện tự do chu chuyển vốn và các nguồn tài chính
khác.
- Đẩy mạnh hợp tác khu vực, xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao và cải tiến hệ
thống bu điện, viễn thông với chất lợng cao, giá thấp.
7


- Lấy việc hợp tác giữa các nớc trong ASEAN và ngoài ASEAN làm nhiệm vụ
bổ trợ cho việc phát triển thị trờng của ASEAN.
- Tăng cờng và thiết lập hợp tác với các nớc khác, tổ chức kinh tế khác: APEC
- EAEC (East Asia Economic Caucus).
- Đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực có liên quan đến kinh tế: khoa học,
chuyển giao kỹ thuật và phát triển nguồn nhân lực.
- Tăng cờng hợp tác đối thoại quốc tế nhằm mở rộng thị trờng.
- Tập chung hợp tác trong lĩnh vực bảo toàn nguồn năng lợng, không ngừng
nghiên cứu nhiên liệu thay thế.
- Tôn trọng và phát huy nguyên tắc thơng mại rộng mở tự do của GATT.
3.3. Thuận lợi khó khăn khi Việt Nam tham gia AFTA.
Với tinh thần chung của Hiệp định khung AFTA trên nguyên tắc hoạt động

của CEPT để thấy rõ thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện AFTA ta sẽ nghiên
cứu những lợi thế so sánh của Việt Nam với các nớc ASEAN.
Khó khăn: Đầu tiên ta phải kể đến những hậu quả nặng nề của quá khứ đem
lại. Điều này cũng có nghĩa dẫn đến sự khác nhau về thể chế kinh tế và cơ chế quản
lý, chuyển đổi từ nền kinh tÕ tËp chung sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng trong điều kiện
các quan hệ thị trờng cha thực sự trởng thành.
- Thứ đến, đó là khoảng cách về trình độ công nghệ phát triển kinh tế giữa
Việt Nam và các nớc ASEAN. Đó là bất lợi và mối lo ngại lớn trong quá trình hoà
nhập.
- Cạnh tranh gay gắt trong thị trờng đầu t do sản phẩm xuất nhập khẩu của
Việt Nam và các nớc ASEAN tơng đối giống nhau mà trình độ công nghệ của Việt
Nam lại đi sau các nớc ASEAN khác từ 15 đến 20 năm.
- Vấn đề con ngời đối với Việt Nam lại là vấn đề đáng lo ngại nhất kể cả về
trình độ quản lý kinh tế của cán bộ quản lý, cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra của
tình hình mới.
Thuận lợi: Việt Nam và các nớc ASEAN là những láng giềng lâu đời trong
giao lu kinh tế, văn hoá và chúng ta tơng đối hiểu biết lẫn nhau vì vậy chúng ta sẽ
có những lợi thế cụ thể trong việc buôn bán thơng mại.
- Có điều kiện thu hút đợc nhiều vốn đầu t từ những nớc thừa vốn, có hàm lợng kỹ thuật cao: Singapore - Thái Lan,...
- Sử dụng lao động rẻ trong nớc bằng cách tham gia chuyển giao những công
nghệ thâm dụng lao động từ các nớc trong khối.
- Tận dụng lao động rẻ có hàm lợng chất xám cao để đẩy mạnh xuất khẩu
hàng hoá ViƯt Nam sang c¸c níc khu vùc.
- Sư dơng vèn và kỹ thuật cao của các nớc trong khu vực nhằm khai thác tài
nguyên và xây dựng cơ sở hạ tÇng.
- Khi tham gia thùc hiƯn AFTA chóng ta sÏ ®ỵc hëng qui chÕ hƯ thèng u ®·i
th quan phỉ cập (GSP) của Mỹ là: Trợ giá nguyên liệu cho phép nhập để sản
xuất hàng hoá đó phải dới 65% của toàn bộ giá trị của sản phẩm đó khi vào lÃnh
thổ hải quan Mỹ và Giá trị một sản phẩm đợc chế tạo ở hai hoặc trên hai nớc lµ


8


héi viªn cđa mét hiƯp héi kinh tÕ, liªn minh thuế quan, khu vực mậu dịch tự do thì
coi nh là sản phẩm của một nớc. Vì vậy ta có điều kiện khi nhập nguyên liệu của
các nớc ASEAN khác để sản xuất mà sản phẩm đó vẫn đợc hởng GSP.
4. AFTA với thơng mại và sản xuất trong nớc của Việt Nam
Thực chất của vấn đề này là chúng ta xem xét khả năng cạnh tranh của hàng
hoá Việt Nam so với hàng hoá các nớc ASEAN khác trên thị trờng trong nớc, thị trờng ASEAN và ngoài ASEAN. Song ta thấy, khả năng cạnh tranh của một hàng
hoá phụ thuộc vào giá cả - chủng loại, mẫu mà và khả năng thâm nhập thị trờng.
Việc thực hiện AFTA sẽ dẫn đến xoá bỏ thuế nhập khẩu trong nội bộ các nớc
ASEAN, nhng giữ nguyên thuế nhập khẩu với thế giới bên ngoài điều này dẫn đến
ba hiệu quả: - Phân bố lại các luồng buôn bán giữa các nớc ASEAN; - Sự thay đổi
trong buôn bán với các nớc ngoài khu vực và làm thay đổi luồng đầu t, hình thành
quá trình chuyên môn hoá sản xuất đồng thời tạo sự kiểm soát và phụ thuộc lẫn
nhau giữa các nớc AFTA trong buôn bán nội bộ và tơng quan với bên ngoài.
Cùng với việc hình thành khu vực mậu dịch tự do FTA là sự tăng lên trong
tính cạnh tranh của hàng hoá, đòi hỏi các nớc phải có kế hoạch chuyên môn hoá
sản phẩm cao hơn. Sự vận động của thị trờng là chuyển các cơ sở sản xuất từ nơi
giá thành cao đến nơi giá thành thấp. Mức chênh lệch giá thành càng lớn thì luồng
di chuyển sản xuất sẽ càng mạnh. Cụ thể đối với Việt Nam sẽ có tác động:
* Đối với xuất khẩu: Mức thuế quan thấp, việc thâm nhập thị trờng và chuyển
hàng hoá vào các nớc khác hoàn toàn dễ dàng, điều này chứng tỏ AFTA tạo điều
kiện cho xuất khẩu hàng hoá vào thị trờng ASEAN. Một thị trờng rộng lớn với 10
thành viên (500 triệu dân). Điều này giúp huy động tiềm năng lao động và tài
nguyên dồi dào của Việt Nam vào phát triển xuất khẩu.
Trong những năm qua, tốc độ tăng kim ngạch buôn bán của Việt Nam với thị
trờng ASEAN tăng 27%, với doanh số buôn bán 1/3 kim ngạch ngoại thơng nớc
nhà, điều này có đợc là do:
Thứ nhất: Về cán cân buôn bán nớc ta vẫn đang ở thế nhập siêu với thị trờng

ASEAN, song xuất khẩu có xu hớng gia tăng do việc chúng ta xuất khẩu dầu thô
sang Singapore tăng lên (năm 1999 ta xuất đợc 14.300 nghìn tấn), triển vọng xuất
khẩu cđa ViƯt Nam sang thÞ trêng ASEAN cha cã nhiỊu hứa hẹn thay đổi mạnh, do
cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. <Thời báo Tài chính Việt Nam - Số 130/2000>.
Thứ hai: Do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của ta sang thị trờng ASEAN chủ yếu
là những mặt hàng nông sản sơ chế thuộc loại nhạy cảm và nhạy cảm cao làm
chậm quá trình giảm thuế.
Số các mặt hàng nông sản đợc bổ xung thêm vào AFTA chỉ chiếm một tỉ
trọng nhỏ mà số lợng của ta lại rất lớn, đó là một thiệt thòi của chúng ta. Đối tợng
chủ yếu của CEPT là các sản phẩm công nghiệp chế biến, vì vậy trớc tình trạng
công nghiệp hiện tại chúng ta phải đối đầu không cân xứng với các nớc ASEAN cã
kü tht cao nh Singapore, Malaixia.
Nh vËy, víi c¬ cấu xuất khẩu nh hiện nay, lợi ích mà chúng ta thu đợc từ
AFTA không đáng kể, do sức cạnh tranh và u đÃi với hàng hoá xuất khẩu của ta
còn thấp kém so với khu vực. Đối diện với thực tế và tơng lai thì chúng ta chỉ có thể
cạnh tranh trên thị trờng ASEAN những sản phẩm mang tính độc đáo của bản sắc
Việt Nam.

9


Thứ 3: Với 2/3 doanh số buôn bán của Việt Nam với ASEAN đợc vận chuyển
và lấy Singapore làm thị trờng trung gian, điều đó cũng gây tổn thất rất nhiỊu cho
c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam tham gia xt khÈu. Còn với các nớc khác: Malaixia Thái Lan, Philipin hàng Việt Nam chủ yếu là nông sản cha chế biến và đều thuộc
loại hàng nhạy cảm vì vậy không đợc hởng quyền lợi cắt giảm thuế.
Nói tóm lại, CEPT cha cải thiện đợc thị trờng xuất khẩu của Việt Nam vào thị
trờng ASEAN mà chỉ có tác dụng sang thị trờng khác do việc hạ đợc chi phí sản
xuất do nhập nguyên liệu của các nớc ASEAN.
* Đối với nhập khẩu:
Với 857 mặt hàng Việt Nam nhập khẩu đà có trong qui chế cắt giảm thuế của

CEPT từ 1/1996, điều này gây cho các doanh nghiệp Việt Nam sớm phải cạnh
tranh trên thị trờng quốc tế trong điều kiện tụt hậu về công nghệ hiện tại, hàng Việt
Nam thua về chất lợng, chủng loại và số lợng. Vì vậy Việt Nam đang phải chịu sức
ép về khả năng chiếm lĩnh thị phần trên chính thị trờng nội địa. Hàng hoá nhập tràn
ngập thị trờng nội địa gây khó khăn cho các cơ sở sản xuất trong nớc: dệt, giầy dép,
hàng cơ khí,...
Vấn đề đặt ra với Việt Nam là phải cơ cấu mặt hàng xuất khẩu nh thế nào để
đủ sức cạnh tranh với hàng hoá trong khu vực và thế giới, liệu chúng ta có nên bảo
hộ tiếp tục đối với một số hàng hoá. Theo tôi, để đảm bảo cạnh tranh, nhà nớc nên
chỉ xác định một số sản phẩm trớc mắt cha có trong CEPT song sẽ có mặt trong đó
để bảo hộ và qui định thời gian cụ thể cho từng mặt hàng nhằm đuổi kịp và vợt các
nớc ASEAN trong tơng lai (khoảng từ 5-8 năm) nếu không sẽ bị thải loại. Đây là
thách thức mà AFTA đặt ra cho các nhà sản xuất Việt Nam.
Việc tham gia AFTA sẽ tăng nguồn FDI vào Việt Nam từ các nớc trong
ASEAN và ngoài ASEAN. Song vấn ®Ị víi chóng ta lµ lµm sao sư dơng FDI có
hiệu quả vì thực tế FDI chỉ có tác dụng tăng trởng kinh tế chứ không nâng cao khả
năng cạnh tranh.
Đó là những vấn đề mà AFTA đem đến cho sản xuất và đầu t trong nớc của
Việt Nam. Lý thuyết Đàn nhạn bay lúc này chắc chắn phát huy tác dụng.
II-/ Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO

1.

Đàm phán và Việt Nam gia nhập WTO.
Trong xu thế hội nhập quốc tế thúc đẩy, đòi hỏi các quốc gia trên thế giới phải
có những bớc thay đổi nhất định cùng hoà mình vào cộng đồng nhằm phát triển nỗ
lực hoà bình và kinh tế quốc gia. Không chỉ dừng lại ở những quan hệ lân bang khu
vực mà trái lại chúng ta phải chủ động hoà mình vào thế giới tham gia hoà nhập
vào các tổ chức quốc tế: Liên Hợp Quốc (UMDF); Hiệp hội các quốc gia Châu á
Thái Bình Dơng APEC; Tổ chức các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và WTO.

Song vấn đề với chúng ta là phải làm sao để đợc hởng những tối huệ quốc mà WTO
đem lại cho việc rộng mở của chúng ta. Vấn đề đầu tiên để tham gia là làm sao
đàm phán nhằm thoả thuận và đợc sự đáp ứng cđa c¸c qc gia trong viƯc ViƯt
Nam gia nhËp WTO. Thực chất của vấn đề đàm phán Việt Nam WTO là vấn đề
làm sao cho Mỹ chấp nhận sự có mặt của chúng ta trong WTO, bởi lỹ Mỹ đóng vai
trò lÃnh đạo trong các vấn đề của WTO: Xét về phơng diện thị trờng thì Mỹ là thị
trờng hấp dẫn nhất mà tất cả các nớc đều tìm kiếm để nâng cao lợi ích kinh tế của
mình. Việc đàm phán mở cửa thị trờng của Việt Nam - WTO thực chất là đàm phán

10


Việt - Mỹ nhằm đạt đợc những sự nhợng bộ của Mỹ với Việt Nam trên cơ sở có đi
có lại. Hơn thế nữa, nếu chúng ta có là thành viên của WTO đi nữa mà không đạt
đợc một sự thoả thuận nào với Mỹ thì cũng không đợc hởng qui chế MFN và GSP.
Do vậy đàm phán song phơng Việt - Mỹ có tính độc lập và then chốt víi viƯc gia
nhËp WTO. gây trở ngại nhất: 327 câu hỏi chiếm 52.7% so với EU là 243 câu chiếm 34.46%
tổng số câu hỏi mà Việt Nam phải trả lời>. Không chỉ dừng ở đó, trở ngại còn đến
Việt Nam trên con đờng gia nhập WTO là Luật Jackson - Vanik, luật chống bán
phá giá và đối kháng của Mỹ (AD & CVD law) liên quan đến cơ chế quản lý giá cả
và sự can thiệp của Nhà nớc vào công nghiệp và các doanh nghiệp Nhà nớc (SOEs)
vì vậy việc xem xét lại chính sách công nghiệp và các SOEs là điều quan trọng mà
chúng ta phải làm. Vì vậy điều cơ bản với chúng ta là phải làm sao thoả hiệp nhằm
đạt đợc những u đÃi trong MFN và GSP của Mỹ trớc khi là thành viên chính thức
của WTO.
2. WTO - cơ chế mang lại sự tin cậy của quốc tế vào chính sách của mỗi
quốc gia.
Thành lập vào tháng 1/1995, WTO nhằm quản lý các hiệp ớc thơng mại đa
biên đợc thơng lợng bởi các thành viên của tổ chức này. Khi hiĨu vỊ WTO ta cịng

cã thĨ cã hai c¸ch hiĨu:
Thø nhất: WTO là một cơ quan đợc gắn với hàng loạt các qui định và luật
pháp về việc sử dụng các chính sách thơng mại tác động đến luồng mậu dịch quốc
tế.
Thứ hai: WTO là một thị trờng mà ở đó các nớc thành viên trao đổi hàng
hoá là các sự nhợng bộ thâm nhập thị trờng lẫn nhau và chấp nhận những nguyên
tắc của luật chơi.
Với vai trò và nguyên tắc hoạt động nh vậy, WTO đòi hỏi các thành viên của
nó phải đảm bảo các chính sách thơng mại trên cơ sở không phân biệt đối xử,
nguyên tắc thực thi phải rõ ràng. WTO cung cấp nguyên tắc pháp lí cho các nớc để
thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết, cải tiến các thủ tục giải quyết tranh chấp.
Hơn nữa, với vai trò và vị trí quan trọng của WTO, các quốc gia bé có thể lấy
lại sự công bằng từ các cờng quốc kinh tế về thơng mại và các lÃnh thổ liên hiệp
thuế quan trên cơ sở khiếu nại, đòi hỏi các quốc gia cờng quốc trả lại quyền lợi với
sự bênh vực của quốc tế. Với vai trò và lợi ích to lớn nh vậy, tëng r»ng WTO sÏ
ngµy cµng trë thµnh mét tỉ chøc lớn mạnh về cả thành viên và vai trò dung hoà
quyền lợi, dần xoá bỏ các khoản thuế quan và phi thuế quan với các hàng hoá và
dịch vụ vì một thế giới hoà bình và thống nhất. Nghiên cứu KT sè 264 - 5/2000
trang 70 - Ngun Trêng S¬n”.
3. Một số chính sách cho Việt Nam trong quá trình hội nhập.
Đối diện với thực tế và xu thế hội nhËp qc tÕ cđa ViƯt Nam - AFTA, APEC
vµ WTO - vào nền kinh tế thế giới. Theo tác giả Nguyễn Trờng Sơn, Việt Nam cần
áp dụng 5 biện pháp chÝnh sau:
1. ThiÕt lËp mét ủ an chÝnh s¸ch kinh tế và thơng mại quốc tế thờng trực của
thủ tớng chính phủ, đợc uỷ quyền chịu trách nhiệm về kế hoạch và giám sát thực
thi chính sách kinh tế nói chung, là ngời thơng lợng thơng mại quốc tế cũng nh là
cơ quan thuộc về hành pháp chịu trách nhiệm tríc quèc héi.

11



2. Xây dựng một chính sách công nghiệp đợc dựa trên định hớng thơng mại.
3. Một chơng trình trợ giúp điều chỉnh thơng mại cần đợc xây dựng nhanh
chóng để giảm bớt khó khăn cho khu vực bị ảnh hởng bởi quá trình hội nhập.
4. Tính toán đầy đủ chi phí về tổ chức và vận hành các Hiệp định quốc tế nh
AFTA - APEC và WTO.
5. Xây dựng chính sách song phơng quốc gia thống nhất nh một công ty trong
cạnh tranh toàn cầu trong một thị trờng quốc tế cạnh tranh cha hoàn hảo.
Đó là ý kiến riêng của tác giả Nguyễn Hải Trờng, song thiết nghĩ trong điều
kiện hiện tại của Việt Nam thì việc chịu trách nhiệm và tiến hành đi sâu, đi sát thực
tế là yếu tố cơ bản và cần thiết. Có đi sâu, trực tiếp chịu trách nhiệm về những
quyết định của mình thì ngời thực thi mới toàn tâm, toàn lực,... Từ đó nâng cao tính
cộng đồng trong quản lý, tránh những quyết định chủ quan duy ý chí vì t lợi riêng
của cá nhân mà thiệt hại cho xà hội, nâng cao hiƯu qu¶ kinh tÕ x· héi.

12


phần II

cơ cấu kinh tế Việt Nam trong
tiến trình hội nhập
I-/

Vai nét về cơ cấu kinh tế Việt Nam những năm qua.

1.

Cơ cấu kinh tế.
Khi bắt đầu bớc vào nghiên cứu cơ cấu kinh tế nói riêng và cơ cấu nói chung,

chúng ta có nhiều cách tiếp cận đến vấn đề này, bởi lẽ, cơ cấu theo triết học là dùng
để biểu thị cấu trúc bên trong, tỉ lệ và mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành của
một hệ thống. Cơ cấu còn biểu hiện nh là tập hợp những mối quan hệ liên kết hữu
cơ, các yếu tố khác nhau của một hệ thống nhất định. Chính vì vậy, khi tiếp cận
khái niệm cơ cấu kinh tế ta có thể nhìn nhận từ nhiều phía khác nhau:
* Đứng trên góc độ duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống có thể hiểu: Cơ
cấu kinh tế là một tổng thể hợp thành bởi nhiều yếu tố kinh tế của nền kinh tế quốc
dân, giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ nhng tơng tác qua lại cả về số lợng và chất
lợng, trong những không gian và ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi cơ thĨ, chóng vËn động hớng vào những mục tiêu nhất định.
* Một cách tiếp cận khác cho rằng: Cơ cấu kinh tế là tổng hợp các bộ phận
hợp thành tổng thể nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ của các bộ phận đó với
nhau biểu hiện bằng tỉ trọng của mỗi bộ phận và vị trí của nó trong tổng thể nền
kinh tế.
Chính trị Quốc gia - 2000>
Tuỳ thuộc vào mỗi cách tiếp cận và nghiên cứu mục đích khác nhau mà chúng
ta có những dạng cơ cấu kinh tế khác nhau:
+ Đứng trên góc độ phân công lao động xà hội: Chúng ta có cơ cấu các ngành
kinh tế. ở đó nó biểu hiện sự phát triển của phân công lao động xà hội cïng víi sù
tiÕn bé cđa khoa häc c«ng nghƯ.
+ TÝnh chất xà hội hoá của sản xuất: Chúng ta có cơ cấu kinh tế theo thành
phần sở hữu (Kinh tế Nhà nớc, Kinh tế tập thể, Kinh tế t nhân, Kinh tế cá thể,...)
+ Căn cứ vào tính chất của tổ chức sản xuất theo lÃnh thổ: Ta có cơ cấu các
vùng kinh tế (vùng kinh tế trọng điểm - vùng kinh tế hỗ trợ - ...) và cơ sở để đánh
giá phân loại cơ cấu vùng kinh tế này là dựa trên những điều kiện lịch sử - kinh tế xà hội của mỗi vùng.
+ Trên giác độ mở cửa nền kinh tế: Cơ cấu ngoại thơng.
Trong phạm vi bài viết này để tiện nghiên cứu, tôi chỉ xin tập chung vào cơ
cấu các ngành kinh tế của Việt Nam những năm gần đây, dới sự tác động của ngoại
thơng tới sự chuyển dịch các ngành kinh tế.
2. Thực trạng cơ cấu kinh tế Việt Nam những năm gần đây.

Trớc tiên, khi nghiên cứu cơ cấu ngành kinh tế chúng ta xem qua bảng tỉ trọng
các ngành kinh tế biểu hiện cơ cấu ngành kinh tế những năm gần ®©y.

13


Cơ cấu GDP theo ba nhóm ngành

Đơn vị: %
Năm
Nhóm ngành
- Tổng số
- Công nghiệp
- Nông nghiệp
- Dịch vụ

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997


1999

2000

100
23.8
40.5
37.5

100
27.3
33.9
38.8

100
28.9
33.9
41.2

100
29.6
29.9
41.7

100
30.1
28.7
42.4

100

30.7
27.5
42.1

100
31.2
27.2
42.6

100
34.4
25.5
40.5

100
38.39
20.21
40.41

Nguồn:

- Tổng cục thống kê. Trích chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong xu
thÕ héi nhËp - Lª Du Phong - NXB Chính trị Quốc gia - 2000
- Kế hoạch Nh vậy, theo bảng trên chúng ta có thể thấy rằng, xu hớng và thực tế chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế của chúng ta hoàn toàn tích cực, có đợc nh vậy là do
những năm qua Nhà nớc ta có nhiều chủ trơng, chính sách phù hợp để thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng. Có đợc sự thành công này là do sù tiÕn bé cđa mét sè
ngµnh rÊt râ rƯt trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng bình quân của nhóm
ngành lớn của nền kinh tế cũng khác nhau, tăng trởng nhanh nhất thuộc về nhóm
ngành công nghiệp, sau đến dịch vụ và tiếp đến là nông nghiệp. Tốc độ tăng trởng

GDP bình quân 7 năm từ 1991 - 1997 đạt 3,4%, trong khi công nghiệp 13,5% và
dịch vụ là 9,3%. Đặc biệt nớc ta kể từ sau khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam
á, chúng ta vẫn luôn duy trì đợc tốc độ tăng trởng GDP khá cao: Năm 1998 là 5,8%
trong đó có sự đóng góp của công nghiệp 10,5%, nông nghiệp 2,7% và dịch vụ là
4,2%. Đến năm 1999, trong khi các nớc Đông Nam á vẫn cố gắng khắc phục mức
tăng trởng âm của nền kinh tế thì chúng ta vẫn đạt tốc độ tăng trởng 4,8% (Công
nghiệp 7,7%, nông nghiệp 5,2% và dịch vụ 2,3%). Trong sự phát triển đó có sự
đóng góp không nhỏ của ngành ngoại thơng Việt Nam. Năm 1998 víi kim ng¹ch
xt khÈu 8,9 tØ USD, tëng r»ng con số 10 tỉ USD đối với ta năm 1999 là hoàn toàn
khó khăn song chúng ta vẫn đạt đợc với con số 11,5 tỉ USD tăng 23% so với năm
1998, đặc biệt trong sự tăng trởng này các sản phẩm nông sản tăng mạnh: gạo tăng
hơn 20%, cao su 38%, cà phê 27%, hồ tiên tăng 2,3 lần, chè 13% và dầu thô tăng
trên 20%. Cũng trong năm nay, nhập siêu tăng 5,2% mức nhập siêu năm 1998 - bội
chi ngân sách thấp hơn 5%. Đó là biểu hiện hoàn toàn sáng sủa đối với nền kinh tế
Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển của chúng ta trong tơng lai (Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt
Nam - Sè 15, 16, 17, 18 - 04/02/2000 - 11/02/2000)
Xu thế biến đổi cơ cÊu kinh tÕ cđa chóng ta lµ hoµn toµn phï hợp với xu thế
chuyển dịch của thế giới trong điều kiện hội nhập trên con đờng vơn lên một nớc
công nghiệp hùng mạnh trong tơng lai.
II.

Định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2001 - 2005

1.

Vai trò ngoại thơng trong việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hớng công nghiệp hoá.
Thực chất của vấn đề ngoại thơng đó là quan hệ trao đổi buôn bán trong nội
bộ vùng đất nớc, khu vực và mối quan hệ đối ngoại với thế giới bên ngoài. Khai


14


thác và sử dụng triệt để mối quan hệ bên ngoài nhằm phát huy lợi thế của vùng quốc gia đó là mong muốn của các nhà lÃnh đạo, xuất khẩu sản phẩm có lợi thế so
sánh và nhập khẩu những sản phẩm không có lợi thế so sánh để tăng tích cực hiệu
quả của nền kinh tế. Tham gia vấn đề chuyển giao công nghệ với khu vực - thế giới
đó là xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế quốc tế. Nâng cao năng suất lao động, sử
dụng có hiệu quả các nhân tố sản xuất, thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật trong
sản xuất nhằm nâng cao tính cơ động của vốn đầu t. Từng bớc thực hiện công
nghiệp hoá trong các vùng kinh tế - ngành kinh tế, công nghiệp hoá trong công
nghiệp - công nghiệp hoá trong nông nghiệp và cả trong lĩnh vực dịch vụ nhằm tạo
môi trờng thông thoáng trong sản xuất. Việc hiện đại hoá công nghệ trong công
nghiệp làm tiền đề thúc đẩy sản xuất trong các lĩnh vực khác: nông, lâm, ng
nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ,... Ngoại thơng phát triển từ đó tạo môi trờng
thông thoáng cho việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, cơ hội và thời cơ cho sản xuất
từ đó cũng đợc mở rộng, vấn đề tiêu thụ và thu hồi vốn nhanh hơn thúc đẩy một
chu trình sản xuất ngắn hạn từ đó tạo đà cho phát triển sản phẩm. Vì vậy vấn đề
phát triển ngoại thơng thực tế là công nghiệp hoá trong sản xuất.
Công nghiệp phát triển, từ đó thúc đẩy các ngành sản xuất khác: nông, lâm,
ng nghiệp,... tạo ra nhiều loại sản phẩm, hàng hoá khác nhau, đáp ứng đợc nhu cầu
tiêu dùng trong nớc và thị trờng xuất khẩu. Nói riêng giá trị sản xuất của ngành
công nghiệp năm 1997 là 134.076 tỉ đồng (giá so sánh năm 1994), đến năm 1998
mặc dù ảnh hởng của khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á, song giá trị sản
xuất công nghiệp vẫn tăng 10.5% với tổng giá trị 148.154 tỉ đồng và đến năm 1999
giá trị đó vẫn tiếp tục tăng với 159.562 tỉ VNĐ (tăng 7,7%). Kim ngạch hàng xuất
khẩu công nghiệp nói riêng cũng tăng lên tơng ứng và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng
kim ngạch hàng xuất khẩu. Một dấu hiệu đáng mừng là đến năm 1999 giá trị hàng
xuất khẩu qua chế biến của Việt Nam tăng lên 18% góp phần đa tỉ trọng của nhóm
hàng này từ 53% tổng giá trị xuất khẩu lên 59% năm 1999 (con số - sự kiện bớc
đột phá trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam năm 1999. Đức Trung số 1,

2/2000).
Một số mặt hàng công nghiệp nớc ta đà dần chiếm vị trí và đứng vững trên thị
trờng thế giới: Dầu thô, thiếc, hàng may mặc, hàng dệt kim (năm 1997 chúng ta
xuất 9.416 nghìn tấn dầu thô - đến năm 1999 mức xuất dầu thô của ta đà đạt 14.742
nghìn tấn; 1.349 triệu USD của hàng may mặc năm 1997 - đến 1999 con số này là
1.682 triệu USD. Và đặc biệt, nhằm mục tiêu khuyến khích xuất khẩu trong ngành
dệt may, năm 1999 vừa qua Tổng công ty dệt may đà chi 4,6 tỉ VNĐ để thởng cho
các công ty dệt may về những thành tựu đạt đợc. Tỉ trọng 4 nhóm hàng: dệt may,
giầy dép, sản phẩm gỗ tinh chế và điện tử trong kim ngạch xuất khẩu tăng từ 27,8%
lên 31% trong 2 năm 97 và 98. Nhóm nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế chủ lực
bao gồm dầu thô, gạo, thuỷ sản, cà phê, cao su và điều nhân chiếm 45% kim ngạch
xuất khẩu năm 1998 và đến năm 1999, 5 mặt hàng chủ lực: dầu thô, dệt may, gạo,
thuỷ sản và than đá đà chiếm tới 64,5% tổng giá trị xuất khẩu cả nớc. (Thời báo
Kinh tế sè 86 - 27/10/1999 - Con sè vµ sù kiƯn, số 1,2/2000).
Đứng trớc xu thế cùng hợp tác phát triển và chính sách kinh tế mở, cùng với
những thành tựu của khoa học, kỹ thuật đà tác động tích cực đến xu thế quốc tế
hoá, đó là xu thế phân công lao động, hợp tác phát triển theo chiều sâu, phân chia
thị trờng quốc tế Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN 5/1997 và là thành
viên của APEC tháng 11/1998 và trong tơng lai sẽ là thành viên của WTO, một thị
trờng rộng lớn sẽ đón chào những sản phẩm của Việt Nam trong điều kiện cạnh

15


tranh hoµn toµn tù do víi møc l·i st u đÃi liệu chúng ta có khai thác đợc những
lợi thế này, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào mỗi doanh nghiệp vào chính sách
khuyến khích của Đảng và Nhà nớc. Nhất thiết trong điều kiện hội nhập này, Nhà
nớc ta phải có chiến lợc công nghiệp hoá thích hợp (xin lu ý, đối với các tổ chức
sản phẩm đợc hởng u đÃi thuế quan chỉ bao hàm những sản phẩm công nghiệp chế
biến và một số sản phẩm nông sản, nớc ta sản phẩm xuất khẩu là hàng nông sản là

chủ yếu). Nói một cách tổng quát, là chúng ta lựa chọn chiến lợc công nghiệp hoá
nào cho phù hợp: chiến lợc hớng ngoại hay hớng nội? Công nghiệp hoá hớng về
xuất khẩu là tận dụng lợi thế so sánh cđa níc ta so víi c¸c níc kh¸c. Tranh thđ sức
mua trên thị trờng thế giới để tích luỹ vốn nhằm nhanh chóng mở rộng qui mô sản
xuất, tạo khả năng nhập vật t thiết bị, sản xuất ra nhiều sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
có giá trị lớn hơn, chất lợng cao hơn đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.
Không chỉ dừng ở đó, chiến lợc xuất khẩu sẽ tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho
các tầng lớp dân c. Đứng trớc thực tế xuất khÈu cđa ta hiƯn nay, chóng ta thùc sù lo
l¾ng và phải chịu nhiều thiệt thòi trong việc xuất khẩu sản phẩm thô. Thực tế xu thế
thế giới hiện nay, giá trị của sản phẩm đà qua chế biến thờng cao hơn rất nhiều so
với giá của sản phẩm thô. Lấy ví dụ hiện nay, giá một thùng dầu thô là 117
USD/thùng thì giá cũng một lít dầu qua chế biến khoảng 0,28 USD/lít. Sự thiệt hại
này là vô cùng to lớn cho các nớc đang phát triển trong việc xuất khẩu sản phẩm
thô.
Đối với nớc ta hiện nay, với 77 triệu dân, nớc lớn thứ hai ở Đông Nam á (sau
Indonexia) thì thị trờng nội địa cũng không thể bỏ qua, bởi lẽ các nớc khác: Thái
Lan, Đài Loan, Hàn Quốc,... cả Mỹ và EU cũng đang có những tham vọng xâm
chiếm thị trờng này. Vì vậy chúng ta có thể khẳng định rằng, công nghiệp hoá hớng
nội là yêu cầu khách quan, chúng ta có lợi thế hơn họ trên thị trờng này là chúng ta
nắm rõ sở thích, thói quen, sự đòi hỏi thị hiếu của ngời tiêu dùng. Dân số 77 triệu,
tốc độ tăng trởng kinh tế mấy năm gần đây tăng liên tục (Năm 98: 5,8%, năm 1999
là 4,8% và dự kiến năm 2000 này khoảng 6,8%) và trong tơng lai những năm tới
còn cao hơn nữa. Vì vậy nhu cầu tiêu dùng của nhân dân là rất lớn (Thời báo Kinh
tế - số 15,18 - 2/2000).
Ngoại thơng, góp phần vào việc hoạch định các chiến lợc nhập khẩu phù hợp
với sản xuất trong từng thời kỳ, đồng thời tìm kiếm những nguồn hàng mới với chất
lợng cao hơn và rẻ hơn, chính điều đó giúp công nghiệp nớc ta phát triển, sản xuất
ra các hàng hoá thay thế đợc hàng hoá nhập khẩu. Kinh nghiệm của các nớc NICs
cho thấy, chiến lợc phát triển công nghiệp đợc chia ra làm nhiều giai đoạn: Thời kỳ
đầu thập kỷ 60 tập chung vào công nghiệp sử dụng nhiều lao động, thập kỷ 70 là

phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn tạo sức bật cho nền kinh tế có tốc độ
tăng trởng cao: Điện tử, vi tính,... phần mềm,... Và bài học với Việt Nam là trong
giai đoạn đầu chúng ta có thể đi theo con đờng của các nớc NICs và một số nớc
ASEAN đà ®i. Chóng ta cã thĨ sư dơng sè lỵng lao động dồi dào, giá rẻ để sản xuất
ra nhiều loại hàng hoá xuất khẩu. Tăng cờng phát triển các ngành công nghiệp chế
biến để thay đổi cán cân thơng mại, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng. Trong những giai
đoạn tiếp theo, với u thế của những nớc đi sau, cùng với sự phát triển của khoa học
công nghệ ngày càng tiên tiến, phải chăng chúng ta nên đi thẳng vào lĩnh vực công
nghệ, tận dụng tối đa sự phát triển của công nghệ, óc tinh hoa sáng tạo của ngời
Việt Nam. Không phải ngẫu nhiên, mà trong năm 1997 vừa qua kim ngạch xuất
khẩu phần mềm của Việt Nam đạt 2,5 triệu USD và kế hoạch đặt ra trong năm
2000 là 3,5 triệu USD (Báo Hà Tây - Tìm hiểu vấn đề phát triển công nghệ thông
tin 14 - 11 - 2000). Điều đó đà chứng tỏ sự thành công trên con đờng phát triển của
16


nền công nghiệp Việt Nam nói riêng và ngoại thơng Việt Nam nói chung. Trong
những năm qua, chúng ta đà thấm nhuần quan điểm, sản xuất là gốc, sản xuất
quyết định phân phối lu thông. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng yếu tố quyết định
sản xuất của các đơn vị - doanh nghiệp là sức mua. Chu kỳ sống của sản phẩm
ngày càng bị rút ngắn, tác động của khoa học kỹ thuật làm thay đổi cả về mẫu mÃ
và chất lợng sản phẩm hàng hoá rất mau lẹ. Điều này đà kìm hÃm sự phát triển sản
xuất của nớc ta, nếu chúng ta vẫn quyết định chiến lợc xuất khẩu và lấy việc khai
thác sản phẩm thô và các sản phẩm mang tính chất truyền thống là chủ chốt.
Nhất thiết phát huy vai trò ngoại thơng trong việc chuyển dịch cơ cấu từ thuần
nông sang cơ cấu nông - công nghiệp và dịch vụ với sản phẩm đa dạng cho phép
lựa chọn sản phẩm với chất lợng cao. Đứng trớc khó khăn thực tế, kinh tế nông lâm - ng nghiệp còn mang nặng tính độc canh lao ®éng chđ u tËp chung trong
n«ng nghiƯp (71% lao ®éng nông thôn). Sản xuất của ngời nông dân cha trực tiếp
đối mặt với thị trờng. Chính vì những yếu tố này, mà các cơ quan thơng nghiệp của
ta cần phải hỗ trợ ngời sản xuất, định hớng tổ chức lại thị trờng, định hớng sản

phẩm và cách tiêu thụ sản phẩm làm ra. Kinh nghiệm thực tế khi áp dụng tại một số
địa phơng cho thấy, khi chuyển hớng cơ cấu kinh tế, việc chuyển hớng không thoát
ly khỏi bối cảnh thị trờng trong nớc và thị trờng thế giới. Chuyển hớng cơ cấu kinh
tế cũng không tách rời việc tổ chức lại mạng lới thơng mại và dịch vụ của Nhà nớc,
để nó đóng vai trò nòng cốt trong việc tiêu thụ sản phẩm của nông dân làm ra. Chỉ
có những tổ chức thơng mại lớn mới có khả năng hỗ trợ ngời sản xuất cạnh tranh
trên thị trờng.
Phát huy vai trò thơng mại đối với các ngành sản xuất để hình thành chiến lợc
sản phẩm, phát huy lợi thế so sánh chứ không phải chỉ đơn thuần dựa vào sản xuất
là điều kiện cốt yếu và vô cùng cần thiết trong tiến trình hội nhập. Căn cứ vào mặt
hàng sản xuất, điều kiện tự nhiên của từng vùng để có kế sách hợp lý trong sản
xuất, tránh tình trạng nơi có nguyên liệu thì không có ngời sản xuất và nơi sản xuất
lại thiếu thốn nguyên vật liệu, giảm tối đa chi phí giao dịch, từ đó giảm giá thành
sản xuất. Không phải ngẫu nhiên, chúng ta đứng thứ 3 thế giới về kim ngạch xuất
khẩu gạo (liên tục tăng trong những năm gần đây: năm 1997: 3,553 triệu tấn - năm
1998 là 3,8 triệu tấn và năm 1999 vừa qua là 4 triệu tấn (Thời báo kinh tÕ ViƯt Nam
- Kinh tÕ 1999 - 2000), song gi¸ gạo của chúng ta vẫn thấp hơn giá gạo của các nớc
trong khu vực: Thái Lan, Indonexia,...). Điều đó là do chất lợng gạo của chúng ta
còn thấp hơn so với chất lợng gạo của họ. Điều này đặt ra vấn đề cho chúng ta là
phải tìm cách tăng chất lợng gạo lên bằng cách chuyên canh vùng trồng lúa và tìm
giống lúa gạo mới có chất lợng cao hơn. Thiết nghĩ chỉ có bằng cách đó chúng ta
mới có lợi thế về giá gạo xuất khẩu.
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, áp dụng những thành quả của công nghệ sinh
học nhằm tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, tập chung đợc số lợng lớn để xuất
khẩu. Quản lý chặt chẽ việc khai thác bừa bÃi nguồn tài nguyên rừng và biển, hình
thành những tổ chức khai thác có kế hoạch và đúng yêu cầu đảm bảo môi trờng
sinh thái bền vững, tránh tình trạng khai thác bừa bÃi, vô tổ chức, và phân tán.
Nhằm đảm bảo an toàn cho nguồn tài nguyên rừng và biển.
Đó là vai trò của ngoại thơng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều
kiện hội nhập. Ngày càng xa rời cơ cấu thuần nông nghiệp mà nớc ta đà mang suốt

55 năm qua.

17


2.

Định hớng cơ cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005.
Trớc khi xem xét và vạch ra con ®êng cho c¬ cÊu kinh tÕ trong t¬ng lai, chóng
ta phải xuất phát từ những quan điểm chỉ đạo trong việc định hớng.
2.1. Quan điểm chuyển dịch trong điều kiện hội nhập.
* Thực hiện bớc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế với tốc độ nhanh theo xu
thế công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Tăng đáng kể tỉ trọng các ngành công nghiệp
và dịch vụ trong cơ cấu ngành, đồng thời giảm tỉ trọng ngành nông nghiệp. Chủ trơng tăng ngành công nghiệp sử dụng hàm lợng vốn cao.
* Chuyển dịch cơ cấu ngành theo xu thế hội nhập quốc tế, thực hiện các bớc
chuyển dịch theo các điều khoản cam kết với các tổ chức quốc tế: AFTA, APEC,
WTO,... đến năm 2006 và 2010, đồng thời tìm ra hớng đi và tiến hành phân ngành
kinh tế.
* Đảm bảo xu thế phát triển bền vững bằng cách gắn liền với các ngành có lợi
thế về nguồn lực. Không trú trọng, tập chung vào những ngành không chân ngành do nớc ngoài đầu t. Từ đó xác định các ngành đầu t kéo theo (Tức các ngành
bổ trợ).
* Chuyển dịch cơ cấu ngành theo quan điểm hiệu quả kinh tế xà hội. Đó chính
là vấn đề về giải quyết lao động d thừa.
2.2. Con số chỉ tiêu trong định hớng chuyển dịch.
Trên cơ sở những quan điểm chuyển dịch trên, chúng ta vạch ra dạng cơ cấu
ngành, xác định cơ cấu trong điều kiện trớc mắt là: công nghiệp - nông nghiệp dịch vụ. Từ đó tạo đà cho cơ cấu: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp trong tơng
lai. Trong thời gian đầu 2001 - 2005, Đảng và Nhà nớc đà đặt ra chỉ tiêu:
Cơ cấu ngành kinh tế giai đoạn 2001 - 2005

Đơn vị: %

Ngành
Công nghiệp
Nông nghiệp
Dịch vơ
Tỉng sè

TØ träng
38-39
20-21
40-41
100

Tèc ®é
12
4
7
Tèc ®é chung: 7

TØ träng lao ®éng
22
55
23
Tỉng số: 100

Nguồn: Dự thảo chiến lợc 2001 - 2005 - Bộ KH - ĐT
2.3. Biện pháp thực hiện cơ cấu kinh tế.
Từ những chỉ tiêu đặt ra trong bản dự thảo chiến lợc, Bộ Kế hoạch - Đầu t đÃ
nêu ra biện pháp tổ chức thực hiện đối với từng nhãm ngµnh trong ba ngµnh kinh tÕ
lín.
+ Nhãm ngµnh cã khả năng cạnh tranh hiện tại: Đây chủ yếu là những ngành

có lợi thế về tài nguyên và lao động.
Bao gồm: Khoáng sản, nông sản, thuỷ sản, các loại cây công nghiệp và dệt
may. Chúng ta nhận định hiện nay các ngành này còn nhiều song giá trị gia tăng
thấp do chi phí cao, đồng thời các ngành này có biểu hiện về việc giảm lợi thế.
18


Giải pháp:
1. Xoá bỏ dần các chính sách bảo hộ, khuyến khích nhập khẩu nhằm tăng khả
năng cạnh tranh.
2. Giảm chi phí trong giá thành sản phẩm của các sản phẩm trong ngành này
bằng cách tăng cờng các hoạt động đầu t theo chiều sâu.
3. Tạo môi trờng thông thoáng trong xuất - nhập khẩu hàng hoá.
4. Đề ra chiến lợc qui hoạch về thị trờng xuất khẩu. Thành lập các trung tâm
xúc tiến tìm thị trờng từ đó có cơ sở lựa chọn việc giao dịch.
+ Nhóm ngành có khả năng cạnh tranh trong tơng lai trong điều kiện có sự
tác động tích cực từ Chính phủ (Các ngành non trẻ).
Bao gồm:
- Ngành chế biến nông - thuỷ sản.
- Cơ khí chế tạo.
- Điện - điện tử và dịch vụ.
Giải pháp:
1. Bảo hộ phát triển bằng các chính sách thuế và hạn ngạch.
2. Tăng cờng mở cửa thu hút đầu t nớc ngoài tích cực tham gia chuyển giao
công nghệ.
3. Mở rộng các phơng thức đầu t phát triển bằng cách hoàn thiện và hiện đại
các thành phần, loại hình tham gia đầu t.
+ Nhóm ngành không có khả năng cạnh tranh.
Bao gồm:
- Những ngành đòi hỏi hàm lợng công nghệ cao, nhiều vốn.

- Những ngành không gắn liền với các yếu tố tài nguyên và lao động.
Giải pháp:
1. Không tiếp tục duy trì bảo hộ, mở rộng các hình thức đầu t nớc ngoài
khuyến khích họ đầu t vào những ngành này.
2. Tích cực tham gia chuyển giao công nghệ để chọn những mặt hàng phù hợp
với điều kiện Việt Nam.
3. Tích cực đào tạo lao động theo đờng lối dài hạn, tạo nguồn lao động có tay
nghề cao.

19


Phần III

Chính sách ngoại thơng Việt Nam
trong xu thế hội nhập
I-/

Chính sách ngoại thơng Việt Nam từ 1975 đến nay.

1.

Giai đoạn Nhà nớc giữ độc quyền ngoại thơng.
Giai đoạn này kéo dài từ năm 1975 đến cuối thập niên 80 với nguyên tắc chi
phối hoạt động ngoại thơng Nhà nớc giữ độc quyền tuyệt đối về ngoại thơng và
các quan hệ kinh tế đối ngoại khác. Tiêu biểu và nổi bật của ngoại thơng Việt
Nam giai đoạn này nổi lên một số vấn đề sau:
- Xuất hiện độc quyền ngoại thơng trong các doanh nghiệp trực tiếp tham gia
hoạt động xuất - nhập khẩu, song đồng thời cũng phải gánh chịu nợ tồn đọng rất
nặng nề do các doanh nghiệp khác uỷ thác. Bởi lẽ, có tình trạng này là do qun

xt nhËp khÈu tËp chung trong tay c¸c doanh nghiệp Nhà nớc. Trong đó chỉ có
một số ít công ty đợc phép tham gia xuất - nhập khẩu trực tiếp, tất cả các doanh
nghiệp khác có nhu cầu xuất - nhập khẩu hàng hoá đều phải uỷ thác qua các đơn vị
xuất - nhập khẩu trực tiếp.
- Tính chất ngoại thơng mang đậm tính Nhà nớc với khu vực thị trờng hẹp
(Trong giai đoạn này là chủ yếu quan hệ với khối SEV): mọi điều khoản liên quan
đến việc xuất - nhập khẩu hàng hoá đều do Nhà nớc quyết định, Nhà nớc là chủ thể
đàm phán ký kết hiệp ớc thơng mại và nghị định th trao đổi hàng hoá hàng năm,
giá cả đợc thoả thuận theo sự sắp xếp và thơng lợng giữa các Chính phủ. Đồng tiền
đợc sử dụng trong quan hệ trao đổi là đồng Rúp chuyển nhợng - tỉ giá hối đoái đợc
áp dụng theo cơ chế tỉ giá cố định, trong điều kiện lạm phát cao.
- Mọi hoạt động xuất - nhập khẩu đợc chỉ huy thống nhất từ Trung ơng thông
qua hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh mang tính giao nộp - cấp phát với chủ trơng
Nhà nớc nắm độc quyền ngoại thơng và Trung ơng thống nhất quản lý công tác
ngoại thơng. Trong giai đoạn này, chúng ta cha có ranh giới rõ ràng giữa hai khái
niệm: quản lý Nhà nớc về ngoại thơng và quản lý kinh doanh ngoại thơng, bởi vậy
Nhà nớc thờng can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
Với cơ chế và chủ trơng nh trên đà không thúc đẩy đợc sự sáng tạo của đơn vị
kinh doanh, hiệu quả sử dụng nguồn lùc kinh tÕ trong xuÊt - nhËp khÈu kh«ng cao.
ChÝnh vì vậy, trong giai đoạn này cán cân thơng mại của ta luôn mất cân đối nặng
(nhập siêu), nhịp độ tăng kim ngạch xuất nhập khẩu thấp (6%-7%/năm). Chính
điều này, Nhà nớc đà phải chuyển chiến lợc thay thế nhập khẩu sang chiến lợc
khuyến khích xuất khẩu từ đó tạo ra động lực mới cho hoạt động ngoại thơng.
2. Giai đoạn chuyển từ chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu sang chiến lợc
khuyến khích xuất khẩu.
Giai đoạn này kéo dài từ cuối thập niên 80 đến nay nhằm phù hợp với điều
kiện hội nhập quốc tế trong những hoàn cảnh mới. Đảng và Nhà nớc đà chủ động
đa ra một số văn bản đánh dấu những bớc phát triển này: Nghị định 64/HDBT ngày
10/6/1989 về chế độ tổ chức và quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.
20




×