Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Một số phương pháp để dạy tốt môn mỹ thuật bậc tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

̃

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAṂ ĐÀNĂNG
KHOA GIAO DUCC̣ TIÊU HOCC̣
́́

̉̉

́

KHÓA LUÂṆ TÔT NGHIÊPP
Đềtài :
Một số phương pháp để dạy tốt môn Mỹ thuật bậc Tiểu học

Người hướng dẫn: Th.s ĐÀM VĂN THỌ
̉̃

̀

Người thực hiện : NGUYÊN THI C̣THUY TRANG
Lớp

: 14STH

MSSV

: 321011141158

1




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
̉̀

̃

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAṂ ĐA NĂNG
̉

̉́

KHOA GIAO DUCC̣ TIÊU HOCC̣

Tên đề tài:

Một số phương pháp daỵ hocC̣ tích cưcC̣ để dạy tốt môn
Mỹ thuật bậc Tiểu học

Người hướng dẫn: Th.s ĐÀM VĂN THỌ
̉̃

̀

Người thực hiện : NGUYÊN THI C̣THUY TRANG
Lớp

: 14STH

Đà Nẵng, ngày tháng


2

năm 2018


Lời cảm ơn
Trong quátrinhh̀ thưcP hiêṇ đềtài, ngoài sư Pcốgắng của bản thân tôi còn nhâṇ đươcP sư P
giúp đỡtâṇ tinhh̀ , chu đáo của các thầy cô trong khoa giáo ducP tiểu hocP trường ĐaịhocP Sư
phaṃ ĐàNẵng. Với tấm lòng kinh́ trongP vàbiết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn thacP
si ̃Đàm Văn Tho Pngười trưcP tiếp hướng dẫn đềtài , cùng các thầy cô giáo trong khoa, giáo
viên vàhocP sinh trường tiểu hocP Nguyễn Văn Trỗi, baṇ bèvàgia đình.
MăcP dùbản thân đa ̃ cósư P cốgắng trong viêcP sưu tầm, bám sát thưcP tiễn đểđềtài này
cótinh́ khảthi cao nhưng chắc chắn không thểtránh khỏi những thiếu sót.Vìvâỵ tôi rất
mong nhâṇ đươcP nhiều ýkiến đóng góp của các thầy cô giáo vàbaṇ bèđểđềtài ngày càng
hoàn thiêṇ hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !

Đà Nẵng, tháng 4 năm 2018
Người thưcP hiêṇ

Nguyễn Thi ̣Thùy Trang

3


Quy định viết tắt:

Chữ


Viết tắt là

TH

Tiểu hocP

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

TW

Trung ương

PPDH

Phương pháp dạy học

GD&DT

Giáo dục và đào tạo

PTTQ

Phương tiêṇ trưcP quan


Danh mucC̣ cac bang :
̉́ ̉̉
3.2.3a Biểu đồthểhiêṇ cảm nghi c ̃ ủa HS

Trang 74

vềbài hocP

Trang 74

3.2.3b Biểu đồ thể hiêṇ tinhh̀ trangP phát
biểu của HS

4


MUCC̣ LUCC̣
NỘI DUNG

TRANG

MỞ ĐẦU……………………………………………………………………7
1. Lý do chọn đề tài…………………………………………… …......7
2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………..8
3. Khách thểvàđối tươngP nghiên cứu………………………………....8
4. Nhiêṃ vu nP ghiên cứu……………………………………………..…8
5. Giảthuyết khoa hocP …………………………… ………………….8
6. Phaṃ vi nghiên cứu …………………………...…………………….8
7. Phương pháp nghiên cứu …………………………… …………. …9
8. Cấu trúc đềtài…………………………………………………...…..10

PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………...……….....11
̉̃
̉́
̉̀
Chương I : CƠ SỞ LÍLUÂṆ VÀ THƯCC̣ TIÊN CỦA VÂN ĐÊ NGHIÊN CỨU
1.1.Cơ sởlíluâṇ………………………………………………………..11
1.1.1 Nhưng vấn đềli luâṇ vềtinh tich cưcP nhâṇ thưc ………………..11
́ ̃
́́
́́ ́́
́́
1.1.1.1 Khai niêṃ tinh tich cưcP va tinh tich cưcP nhâṇ thưc…………….11
́́
́́ ́́
́h̀ ́ ́́
́́
1.2.1.2 Nhưng biểu hiêṇ cua tinh tich cưcP nhâṇ thưc ơ HS…………….14
́ ̃
́̉ ́́ ́́
́́ ́̉
1.2.1.3 Vai tro cua tinh tich cưcP nhâṇ thưc trong hocP tâpP………………15
́h̀ ̉ ́́ ́́
́́
1.2.1.4 Biêṇ phap tăng cương tinh tich cưcP nhâṇ thưc cua HS tiểu hocP.16
́́
́h̀ ́́ ́́
́́ ́̉
1.1.2.Cơ sơ li luâṇ vềcac phương phap daỵ hocP tich cưcP……………...17
́̉ ́
́́

́́
́́
1.1.1.2 Khai niêm phương phap daỵ hocP va phương phap daỵ hocP tich cưcP ơ
́́

́́

́h̀

́́

́́

Tiểu hocP………………………………………………………………….17
5

́̉


1.1.1.3 ĐăcP trưng của các phương pháp daỵ hocP theo hướng tich́ cưcP..19
1.1.3. Líluâṇ vềviêcP daỵ hocP MỹthuâṭởbâcP tiểu hocP……………….21
1.1.4. MôṭsốđăcP điểm tâm sinh ly cua hocP sinh tiểu hocP anh hương đến
́́

́̉

́̉

́̉


viêc hocP ve……………………………………………………………..22
́ ̃
1.2. Cơ sở thưcP tiễn cua đềtai…………………………………………24
́̉
́h̀
1.2.1. ThưcP trangP daỵ – hocP MỹthuâṭởbâcP tiểu hocP…………………24
1.2.2. Nôị dung chương trinh va
́h̀

SGK daỵ hocP môn My thuâṭ ơ Tiểu
́h̀

́ ̃

́̉

hocP………………………………………………………………………26
̉̉
̉́
Chương II : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DAỴ HOCC̣ TÍCH CƯCC̣ ĐÊ DAỴ TÔT MY

THUÂṬ :
2.1.So sanh chương trinh cu va chương trinh mơi hiêṇ hanh…………..54
́́
́h̀
́ ̃ ́h̀
́h̀
́́
́h̀
2.2. Môṭsốphương phap daỵ hocP tich cưcP đểdaỵ tốt môn my thuâṭơ bâcP

́́

́́

́ ̃

́̉

tiểu hocP : ………………………………………………………………………56
a. Phương pháp quan sát…………………………………………………56
b. Phương pháp trưcP quan……………………………………………….57
c. Phương pháp đàm thoaịgơị mở……………………………………….57
d. Phương pháp luyên tâpP thưcP hành……………………………………58
e. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ……………………….59
g. Phương pháp dạy-học tích hợp………………………………………..60
f. Phương pháp đóng vai……………………………………………….....60
2.3. Nghê Pthuâṭdaỵ môn Mỹthuâṭ………………………………………...61
2.4. Tròchơi Mỹthuâṭ:……………………………………………………62
̉́

́

̀

Chương III THIÊT KÊ VA THƯCC̣ NGHIÊṂ

6


3.1 Thiết kếbài daỵ…………………………………………...…………..67

3.1.1 Đinḥ hướng thiết kếbài daỵ………………………………...………67
3.1.2 MucP đich́ thiết kế……………………………………………………67
3.1.3 Phương pháp thiết kế…………………………………………….….67
3.1.4. Nôịdung thiết kế………………………………………………..….67
3.2 ThưcP nghiêṃ……………………………………………………….…72
3.2.1 MucP đich́ thưcP nghiêṃ………………………………………………72
3.2.2 Đối tươngP thưcP nghiêṃ……………………………………………...72
3.2.3 Cách tiến hành………………………………………………………73
3.2.4 Phân tich́ kết quảthưcP nghiêṃ………………………………….......75



́

PHÂN KÊT LUÂṆ………………………………………………..……...76
1. Phần kết luâṇ………………………………………………………….76
2. Kiến nghi…………………………………………………………..…P.77
TÀI LIÊỤ THAM KHẢO………………………………………………...78

7


̀

MỞ ĐÂU
1. Lý do chọn đề tài
Bác Hồ đa ̃từng nói "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có con người
xã hội chủ nghĩa" và không phải ngẫu nhiên mà sự nghiệp giáo dục nước ta hiện nay
được coi là quốc sách hàng đầu. Con người xã hội chủ nghĩa đã trở thành mục tiêu quan
trọng của cách mạng Việt Nam trong thời đại ngày nay - thời đại của công nghệ hội nhập

và phát triển nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục.
Thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinh tế tri
thức là tốc độ tư duy, khả năng biến đổi thông tin thành kiến thức và kiến thức tạo ra giá
trị. Là một bộ phận hợp thành của giáo dục xã hội, giáo dục thẩm mỹ không thể đứng
ngoài hoặc tách biệt khỏi quá trình giáo dục toàn diện trong nhà trường .
Thế nhưng để đào tạo con người phát triển toàn diện đáp ứng với yêu cầu và thách
thức của hội nhập và phát triển, thì con người của thời đại phát triển phải có đủ: tri thức,
đạo đức, sức khoẻ và thẩm mỹ, luôn biết cảm nhận được cái đẹp và biết tự tạo ra cái đẹp
cho bản thân mình và cuộc sống.
Trong giáo dục mỹ thuật dù dạy ở cấp bâcP nào đi chăng nữa thì mục tiêu chung
cũng đều hướng đến cái đẹp, cái giá trị thẩm mỹ thông qua môn mỹ thuật, người học có
thể cảm nhận được cái đẹp và biết tạo ra cái đẹp! Với thời đại hiện nay nhiều phương tiện
kỹ thuật ra đời, nhằm phục vụ cho lợi ích con người và cuộc sống, trong giáo dục nước ta
việc đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học
sinh, lấy học sinh là trung tâm, giáo viên là người tổ chức các bài học đòi hỏi học sinh
phải tư duy, phân tích, lập luận, tổng hợp để có kết quả tốt. Với mucP tiêu: "Học để biết,
học để là ,hocP đểchung sống và học để khẳng đinh minh".h̀
Xuất phát từ những lído trên cùng với viêcP nhân thức đươcP tầm quan trongP của viêcP
daỵ hocP Mỹthuâṭ cho HS chúng tôi choṇ đềtài : “Môt sốphương pháp tích cưcc̣ đểday
tốt môn Mỹthuât ởbâcc̣ tiểu hocc̣”

2.MucC̣ đích nghiên cứu

8


Nghiên cứu đềtài, chúng tôi nhằm mucP đich́ sau :
-

Tìm ra phương pháp daỵ hocP Mỹthuâṭmôṭcách hiêụ quảhơn


-

Làm sao đểHS cảm thấy hứng thú, yêu thich́ môn hocP

3.Khách thểvàđối tươngC̣ nghiên cứu


Khách thể: Quátrình daỵ hocP ởtrường Tiểu hocP



Đối tươngP :

-

Chương trinhh̀ sách “ HocP Mỹthuâṭ” lớp 1,2,3,4,5 vàthưcP tiễn viêcP daỵ hocP của
GV trường tiểu hocP Nguyễn Văn Trỗi

-

Các tài liêụ vềphương pháp daỵ hocP tich́ cưcP , phương pháp daỵ hocP Mỹ
thuât,P…liên quan đến đềtài

-

Môṭsốđềtài nghiên cứu của những người đi trước vềcác vấn đềliên quan đến đề tài

4.Nhiêṃ vu n
C̣ ghiên cứu :

-

Nghiên cứu cơ sởlíluâṇ vềphương pháp daỵ hocP Mỹthuâṭ

-

Tìm hiểu thưc trangP daỵ – hocP MỹthuâṭởbâcP tiểu hocP

-

Thiết kếvàdaỵ thưcP nghiêṃ môṭsốgiáo án Mỹthuâṭtheo hướng phát huy tich́ cưcP
tinh́ chủđông,P sáng taọ của HS.

5.Giảthuyết khoa hocC̣ :
Việc đổi mới phương pháp daỵ hocP theo hướng tich́ cưcP còn it́ phổbiến, vìvây,P nếu đề
tài này của chúng tôi đươcP triển khai trên diêṇ rôngP , chúng tôi tin rằng cóthểnâng cao chất
lươngP daỵ – hocP Mỹthuâṭnói riêng vàcác môn khác ởTiểu hocP nói chung.
6.Phaṃ vi nghiên cứu :
-

Tôi tiến hành khảo sát thưcP trangP daỵ- hocP vàthưcP trangP hứng thúcủa hocP sinh lớp
3 và4 của trường Tiểu hocP Nguyễn Văn Trỗi

-

Tôi tiến hành daỵ thưcP nghiêṃ taịlớp 4/2 vàđối chứng lớp 4/6 của trường Tiểu hocP
Nguyễn Văn Trỗi
9



7. Phương pháp nghiên cứu :
a. Nhóm phương pháp nghiên cứu líluâṇ :
Chúng tôi đãnghiên cứu các tài liêụ như : “Phương pháp giáo duc ̣ tích cưc ̣ lấy người hoc ̣
làm trung tâm” của tác giảNguyên Ky, “Đổi mới phương pháp daỵ hoc ̣ , chương tri ǹ h và
sách giáo khoa” của tác giảTrần BáHoành,…..; Môṭsốcông trinhh̀ nghiên cứu của
người đi trước vềđềtài các PPDH tich́ cưcP ,PPDH Mỹthuâṭnhư : Khóa luâṇ tốt nghiêpP :
“Môṭ sốbiêṇ pháp nhằm nâng cao chất lương ̣ daỵ và hoc ̣ môn Mỹthuâṭ ởtiểu hoc ̣” của
Nguyên Thi C̣NgocC̣ Thảo,…đểtìm hiểu cơ sởlíluâṇ của đềtài. Đồng thời, viêcP nghiên cứu
các tài liêụ này cũng cung cấp cho chúng tôi những kiến thức đểcóthểthiết kếđươcP giáo án
phucP vu Pcho viêcP thưcP nghiêṃ.
b. Nhóm các phương pháp điều tra, thu thâpC̣ thông tin :
Phương pháp quan sát : Tôi đa ̃quan sát môṭsốtiết hocP mỹthuâṭcủa môṭsốlớp trường Tiểu
hocP Nguyễn Văn Trỗi đểtìm hiểu thưcP tếviêcP daỵ – hocP môn Mỹthuâṭcủa HS và thưcP
tếhứng thúcủa các em đối với môn hocP này.
Phương pháp tròchuyên,P phỏng vấn : Tôi tròchuyêṇ vàđăṭmôṭsốcâu hỏi cho các GV vàHS
trường đểthu thâpP các tin tức liên quan đến thưcP tếsử dungP các PPDH của GV tiểu hocP
vàthưcP tếhứng thúcủa HS đối với môn hocP.
Phương pháp điều tra bằng phiếu câu hỏi : Chúng tôi đa x ̃ ây dưngP các phiếu điều tra để
khảo sát mức đô sP ử dungP các PPHD của GV tiểu hocP vàmức đô hP ứng thúcủa HS đối với
môn hocP
c. Nhóm các phương pháp xử lit́ hông tin :
Phương pháp phân tich́ sốliêụ : Từ những sốliêụ khảo sát, chúng tôi phân tich́ vàđưa ra
những kết luâṇ.
Phương pháp sử dungP toán hocP : Chúng tôi sử dungP toán thống kê đểchuyển kết quả
khảo sát thành các sốliêụ cu Pthểlàm cơ sởcho viêcP phân tich́
10


d. Phương pháp thưcC̣ nghiêṃ :
Tôi tiến hành daỵ thưcP nghiêṃ taịlớp 4/2 vàđối chứng taịlớp 4/6 trường TH Nguyễn Văn

Trỗi nhằm kiểm tra khảnăng thưcP thi của đềtài.
8. Cấu trúc của đềtài :
Ngoài phần mởđầu vàphần kết luân,P nôịdung của đềtài gồm có3 chương
Chương 1 : Cơ sởlíluâṇ vàthưcP tiễn của vấn đềnghiên cứu
Chương 2 : Môṭsốphương pháp daỵ hocP tich́ cưcP đểdaỵ tốt môn Mỹthuâṭ
Chương 3 : Thiết kếvàthưcP nghiêṃ

11


̀

PHÂN NÔỊ DUNG
̉̉

́

̃
̀

̉

́

̀
́

CHƯƠNG I : CƠ SƠ LI LUÂṆ VA THƯCC̣ TIÊN CUA VÂN ĐÊ NGHIÊN CƯU
1.1Cơ sởlíluâṇ
1.1.1Những vấn đề líluâṇ vềtính tích cưcC̣ nhâṇ thức của HS tiểu hocC̣ :

1.1.1.1 Khái niêṃ tính tích cưcC̣ vàtính tích cưcC̣ nhâṇ thức :
a. Khái niêṃ tiń h tić h cưc ̣ :
Tinh́ tich́ cưcP làkhái niêṃ biểu hiêṇ sư P nổlưcP của chủthểkhi tương tác với đối tươngP .
Ngoài ra, nócũng làmôṭ khái niêṃ biểu thi Pcường đô Pvâṇ đôngP của chủthểkhi thưcP hiên
môṭnhiêṃ vu P, giải quyết môṭvấn đềnào đó. Sư PnỗlưcP diễn ra trên nhiều măṭ:
-

Sinh lí: Đòi hỏi nhiều chi phínăng lươngP cơ bắp

-

Tâm lí: Tăng cường các cảm giác tư duy, cảm giác, tri giác, tưởng tương,P….

-

Xa h ̃ ôị: Đòi hỏi tăng cường mối quan hê bP ên ngoài

Tinh́ tich́ cưcP làmôṭ thuôcP tinh́ của nhân cách,cóquan hê Pvàchiụ ảnh hưởng của rất nhiều
nhân tốnhư :
-

Nhu cầu : Tinh́ tich́ cưcP nhằm thỏa mañ môṭnhu cầu nào đó

-

ĐôngP cơ : Tinh́ tich́ cưcP vìhướng tới đôngP cơ nhất đinḥ

-

Hứng thú: Do bi lôị cuốn bởi những say mê vìsư bP iến đổi , cải taọ môṭhiêṇ tươngP

nào đấy

Tóm lai,P tinh́ tich́ cưcP nói chung làsản phẩm rất quan trongP của con người , đươcP hinhh̀
thành từ nhiều linh ̃ vưcP , nhiều nhân tố, có quan hê Pvới rất nhiều phẩm chất khác của
nhân cách vàvới môi trường , điều kiêṇ màchủthểhoaṭđông,P tồn taị.

12


Quan điểm như vâỵ cho phép chúng ta hiểu rõbản chất của tinh́ tich́ cưcP vàcho phép xây
dưngP môṭ kếhoacḥ phong phúvàtoàn diêṇ hơn khi muốn tich́ cưcP hóa con người nhằm
tổchức ho tP ham gia vào môṭhoaṭđôngP nào đócóhiêụ quả.
b. Khái niêṃ tiń h tić h cưc ̣ nhâṇ thức :
Tinh́ tich́ cưcP nhâṇ thức : Làtinh́ tich́ cưcP trong điều kiên,P phaṃ vi của quátrinhh̀ daỵ hoc,P
chủyếu đươcP áp dungP trong quátrình nhâṇ thức của HS . Theo lýthuyết phản ánh, tinh́
tich́ cưcP của nhâṇ thức bao gồm : sư lP ưạ choṇ đối tươngP nhâṇ thức ; đềra cho minhh̀ mucP
đich,́ nhiêṃ vu cP ần giải quyết sau khi đa l ̃ ưạ choṇ đối tươngP nhằm cải taọ nó. Tinh́ tich́
cưcP trong hoaṭđôngP cải taọ đòi hỏi phải cósư Pthay đổi trong ýthức vàhành đôngP của chủ
thểnhâṇ thức, đươcP thểhiêṇ bằng nhiều dấu hiêụ như sư tP âpP trung chúý, sư Ptưởng tươngP
manḥ me ̃, sư pP hân tich,́ tổng hơpP sâu sắc,…Cóthểphân chia sư Pphát triển tinh́ tich́ cưcP
nhâṇ thức làm 3 mức đô :P
-

Tinh́ tich́ cưcP tái hiêṇ : Đólàmức đô thấp của tinh́ tich́ cưc,P chủyếu dưạ vào trí nhớ
đểtái hiêṇ laịnhững gìđa n ̃ hâṇ thức đươcP .Tich́ cưcP mô phỏng, bắt chước cũng
làmôṭdangP trong tinh́ tich́ cưcP tái hiêṇ.. Đây làhình thức biểu hiêṇ tinh́ tich́ cưcP sớm
nhất , đơn giản vàphổbiến nhất . Điều này diễn ra rất tư Pnhiên, nhưng cũng rất cần
thiết cho sư Pphát triển. Qua mô phỏng, bắt chước, tái hiêṇ màcác em tich́ lũy đươcP
kiến thức, kinh nghiêṃ của các thếhê đP i trước.


-

Tinh́ tich́ cưcP sử dungP : Đây là sư P phát triển của tinh́ tich́ cưcP ở mức đô P cao
hơn.Qua viêcP vâṇ dungP các công cu P , khái niêm,P đinḥ li,́ đinḥ luât,P…đểgiải quyết
môṭ nhiêṃ vu P nào đócác em phải phân tich́ , suy nghi, ̃ tìm tòi đểtư P lưcP đưa ra
những phương án khác nhau, nhờđấy mànhu cầu , hứng thúnhâṇ thức vàóc sáng
taọ phát triển.

-

Tinh́ tich́ cưcP sáng taọ : Đây làmức đô pP hát triển cao nhất của tinh́ tich́ cưcP. Nó
đươcP đăcP trưng bằng sư Pkhẳng đinḥ con đường suy nghi r ̃ iêng của mình, vươṭ ra
khỏi khuôn mẫu, máy móc nhằm taọ ra cái mới, cái bất ngờ, cógiátri.PTinh́ tich́ cưcP
của sáng taọ taọ ra điều kiêṇ cho sư pP hát triển các khảnăng vàtiềm năng sáng taọ
cánhân. Nóhướng đến viêcP ứng dungP các thủthuâṭmới đểgiải quyết vấn đề, timh̀ tòi
những phương pháp khắc phucP khókhăn, đưa ra những phát minh mới vào cuôcP
sống.
13


Tich́ cưcP hóa làmôṭtâpP hơpP các hoaṭđôngP của thầy giáo vàcủa các nhàhoaṭđôngP giáo ducP
nói chung , nhằm biến người hocP từ thu PđôngP thành chủđông,P từ đối tươngP tiếp nhâṇ tri
thức sang chủthểtìm kiếm tri thức đểnâng cao hiêụ quảhocP tâpP.
Làm cho người hocP từ chỗlơ là, lười biếng đến chỗtich́ cưc,P say mê hocP hành làmôṭ công
viêcP khókhan, đòi hỏi trísáng taọ vàsư dP ày công của các nhàgiáo ducP.
1.1.1.2 Những biểu hiêṇ của tính tích cưcC̣ nhâṇ thức ởHS :
Tác giảThái Duy Tuyên với tài liêụ [,tr 466-469] cho rằng có3 dấu hiêụ rõnhất giúp GV
nhâṇ biết HS của minhh̀ tich́ cưcP trong quátrinhh̀ nhâṇ thức :
a. Thứ nhất là dấu hiêụ bên ngoài, thái đô, ̣ hành vi, hứng thú:
Hứng thúnhâṇ thức làthái đô,Plàsư P lưạ choṇ của cánhân vềđối tươngP nhâṇ thức trong

đócánhân không thểdừng laịở những đăcP điểm bên ngoài của sư Pvât,P hiêṇ tươngP muốn
nhâṇ thức.
Hưng thu nhâṇ thưc la đôngP cơ quan trongP cua qua trinh nhâṇ thưc va thương biểu lốP
́́

́́

́́ h̀

́̉

́́

́h̀

ra bên ngoai dươi dangP to mo , long khao khat cai mơi. Dươi sư

́́

́h̀

́h̀

́Panh hương cua
hưng
́h̀
́́
́h̀ h̀ h̀
́́ ́
́́

́́
́̉
́̉
́̉
́́
thu nhâṇ thưc , cac em tich cưcP tri giac hơn va tri giac sâu sắc hơn, tinh tếhơn , tri
́́
́́
́́
́́
́́
́́
́h̀
́́
nhơ cam xuc, tri nhơ hinh anh diễn ra tich cưcP hơn, tương tươngP trơ nên sang taọ hơn
́́

́̉

́́

́́

́́

́h̀

́̉

́́


́̉

́̉

́́

vàcóhiêụ quảhơn.
ViêcP thỏa mañ hứng thútaọ ra hứng thúmới, nâng cao hoaṭđôngP của nhâṇ thức. Đô P bền
vững của hứng thú, môṭmăṭ đươcP thểhiêṇ bằng cường đô vP àthời gian tồn taịcủa hứng
thú, măṭkhác đươcP xác đinḥ bằng sư PnỗlưcP của cánhân vươṭ qua khókhăn khi thưcP hiêṇ
hoaṭđôngP.
Nhu cầu nhâṇ thức đươcP hiểu làlòng ham thich́ , sư Pmong muốn timh̀ hiểu vànhâṇ thức
thếgiới xung quanh , đươcP taọ ra bởi những đòi hỏi tất yếu của cánhân vươṭ qua những
khókhăn khi thưcP hiêṇ hoaṭđôngP.
Sư Pkich́ thich́ nhu cầu, hứng thúnhâṇ thức trong quátrinhh̀ hocP tâpP chủyếu dưạ vào
nôịdung daỵ hocP . Nếu nôịdung daỵ hocP chứa đưngP những yếu tốmới , hấp dẫn thìse ̃

14


càng làm kich́ thich́ sư Ptòmò, ham hiểu biết của các em vàthúc đẩy hoaṭđôngP nhâṇ
thức phát triển.
Nhu cầu, hứng thúnhâṇ thức của các em đươcP biểu hiêṇ bằng những dấu hiêụ cu tP hể
sau :
-

Thich́ thú, chủđôngP tiếp xúc với đối tươngP

-


Chúýquan sát, chăm chúlắng nghe vàtheo dõi

-

Giơ tay phát biểu nhiêṭtinhh̀ hưởng ứng, bổsung ýkiến vào câu trảlời của baṇ và
thich́ tham gia vào các hoaṭđôngP cũng làmôṭbiểu hiêṇ của hứng thú.

b. Thứ hai là những dấu hiêụ bên trong :
Đólàsư cP ăng thẳng trítuê P, nỗlưcP hoaṭđông,P sư Pphát triển tư duy , ýchívàcảm xúc
Thâṭra những dấu hiêụ bên trong này cũng chỉđươcP phát hiêṇ thoogn qua dấu hiêụ bên
ngoài, nhưng phải tich́ lũy đươcP môṭlươngP thông tin , cu tP hểlà:
-

Các em tich́ cưcP sử dungP các thao tác nhâṇ thức, đăcP biêṭlàcác thao tác tư duy như
phân tich,́ tổng hơpP , so sánh, khái quát hóa … vào viêcP giải quyết các nhiêṃ vu
Pnhâṇ thức

-

Tich́ cưcP sử dungP vốn kiến thức vàki n ̃ ăng đa t ̃ ich́ lũy đươcP vào viêcP giải quyết
các tinhh̀ huống vàcác bài tâpP khác nhau , đăcP biêṭlàvào viêcP xử lícác tinhh̀ huống
mới

-

Phát hiêṇ nhanh chóng, chinh́ xác những nôịdung quan sát đươcP

-


Hiểu lời người khác vàdiễn đaṭtheo ýcủa mình

-

Cónhững biểu hiêṇ của tinh́ đôcP lâpP ,sáng taọ trong quátrinhh̀ giải quyết các nhiêṃ
vu Pnhâṇ thức như tư Ptin khi trảlời câu hỏi, cósáng kiến, tư Ptìm ra môṭvài cách giải
quyết khác nhau cho bài tâpP vàtinhh̀ huống, biết lưạ choṇ cách giải quyết hay
nhất.

15


-

Cónhững biểu hiêṇ của ýchítrong quátrình nhâṇ thức, như sư Pnỗlưc,P cốgắng vươṭ
qua các đôngP tác nhiễu bên ngoài vàkhókhăn đểthưcP hiêṇ đến cùng nhiêṃ vu PđươcP
giao , sư pP hản ứng khi cótiń hiêụ thông báo hết giờ.

c. Thứ ba là kết quảhoc ̣ tâp: ̣
Kết quảhocP tâpP làmôṭ dấu hiêụ quan trongP vàcótinh́ khái quát của tinh́ tich́ cưcP nhâṇ
thức . ChỉhocP tâpP tich́ cưcP môṭcách thường xuyên , lien tuc,P tư Pgiác thìmới có đươcP kết
quảhocP tâpP tốt.
1.1.1.3Vai tròcủa tính tích cưcC̣ nhâṇ thức trong hocC̣ tâpC̣ :
HS làchủthểcủa quátrinhh̀ hocP tâpP vìvâỵ hocP tâpP chỉcókết quảkhi HS chủđôngP tich́ cưcP
vàsáng taọ. Thông qua viêcP nắm vững tri thức, hinhh̀ thành cho mình những ki ̃năng, ki
̃xảo ,phát triển năng lưcP tư duy mànhân cách các em ngày càng phát triển. Nếu như các em
không chiụ hocP tâp,P không cóđôngP cơ hocP tâpP trong sáng, không cócốgắng vươn lên
thìkhông bao giờđaṭkết quảtốt đươcP. ViêcP hocP tâpP của HS chỉcókết quảcao khi chinh́ các
em ýthức đươcP nhiêṃ vu hP ocP tâpP của minh,h̀ biết tư Pchuyển hóa yêu cầu của xã hôịthành
nhu cầu hocP tâpP của bản thân vàcốgắng khắc phucP vươṭ qua khókhăn đểđaṭ đươcP mucP tiêu

đa đ ̃ inḥ.
Như vây,P tinh́ tich́ cưcP chinh́ làmôṭ điều kiêṇ quan trongP đểHS đaṭđươcP kết quảcao trong
hocP tâpP. Qua quátrinhh̀ đào sâu suy luân,P hơpP tác trong hocP đường màgiúp cho khả năng ghi
nhớ, lưu trữtrong con người tốt hơn, vững chắc hơn.Do đó, tinh́ tich́ cưcP sáng taọ trong
hocP tâpP cóvai tròrất quan trongP trong viêcP tiếp thu, nắm vững tri thức.
Ngoài ra đócòn làmôṭ đôngP lưc của quátrinhh̀ daỵ vàhocP. Với lối daỵ chủyếu làtruyền đat,P
thông báo – tái hiêṇ vàvới cách hocP thu P đôngP của HS thìkết quảhocP tâpP se ̃ bi P haṇ chế.
Nhưng nếu coi daỵ hocP làhoaṭđôngP giữa 2 chủthể, nếu GV biết tổchức , điều khiển
quátrinhh̀ hocP tâpP của HS taọ ra các điều kiêṇ tốt nhất cho các hoaṭđôngP sáng tao P thìtính
côngP hưởng 2 chiều càng cao, mang laịkết quảhocP tâpP môṭcách tốt nhất.
Măṭ khác, nó còn tôi luyêṇ cho con người phương pháp tư hP ocP và lòng ham hocP. Ở trường
hocP chỉcóthểcung cấp cho con người môṭkhối lươngP tríthức cógiới haṇ. Trong

16


khi đó, mong muốn hiểu biết của con người làvô haṇ nên đòi hỏi con người phải tư Ptìm
tòi, hocP hỏi đểbổsung, hoàn thiêṇ hơn kiến thức cho minhh̀.
1.1.1.4 Biêṇ pháp tăng cường tính tích cưcC̣ nhâṇ thức của HS tiểu hocC̣ :
Không phải HS nào cũng tư bP ôcP lô đP ươcP tinh́ tich́ cưcP của minhh̀ màphải trải qua quátrinhh̀
rèn luyêṇ , thử nghiêṃ kết hơpP với điều khiển chủchốt của GV
Sau đây làmôṭvài biêṇ pháp màtác giảThái Duy Tuyên đềcâp đến trong tài liêụ [,478-480]

-

Chuẩn bi P vềnăng lưcP cho GV: GV giữvai tròquan trongP trong viêcP phát huy tinh́
tich́ cưcP của HS. GV làngười khơi nguồn, taọ ra tinhh̀ huống, taọ sư Phứng thú, kich́
thich́ sư Pphấn chấn trong hoaṭđôngP nhâṇ thức của HS. Do đóGV phải biết nâng cao
năng lưcP của minhh̀ (bao gồm năng lưcP chuyên môn vànăng lưcP nghiêpP vu sP ư
phaṃ ) đểđáp ứng phùhơpP với nhu cầu của HS. Ngoài ra người thầy còn phải có

khảnăng lôi cuốn, thu hút HS làm theo minhh̀. Phải luôn cótư tưởng tôn trong,P
lắng nghe tâm tư, nguyên vongP HS, luôn quan tâm đến mối quan hê Pthầy – trò.
Người thầy daỵ HS không chỉbằng kiến thức, kỹnăng màcòn bằng cảnhân cách
của minhh̀. Tinhh̀ cảm vàmối quan hê thầy tròluôn luôn ảnh hưởng đến kết quảhocP
tâpP. HS khócóthểyêu thich́ môn hocP khi ho cP hán ghét thầy daỵ của minhh̀. Còn
mối quan hê tP hầy tròtốt se c ̃ ótác dungP tích cưcP trong viêcP hinhh̀ thành niềm tin,
quan điểm, thói quen của HS

-

Sử dungP các PPDH môṭcách linh hoaṭ:Sư đP a dangP các PPDH làmôṭyếu tốthuâṇ lơị
cho người thầy phát huy măṭmanḥ vàkhắc phucP măṭyếu của mỗi phương pháp vìk
cóPP nào làtối ưu. Mỗi khi thay đổi PPDH làđa ̃thay đổi cách thức hoaṭ đôngP tư
duy của HS, thay đổi dư Ptác đôngP vào các giác quan giúp các em lâu mêṭ mỏi khi
đó, sư PtâpP trung se đ ̃ aṭởmức cao nhất. Ngoài ra, mỗi HS se ̃thich́ ứng với PPDH
khác nhau.Với viêcP sử dungP đa dangP các phương pháp se t ̃ aọ điều kiêṇ cho những
dangP HS khác nhau lần lươṭ tìm thấy các tinhh̀ huống cólơị trong các dangP hoaṭđôngP
thich́ hơpP với bản thân. Vìvâỵ màviêcP khéo léo , linh hoaṭgiữa các hinhh̀ thức daỵ
hocP khác nhau vào từng thời điểm thich́ hơpP trong hoaṭđôngP hocP tâpP se ̃taọ không
khílớp sinh đông,P taọ hứng thúcho HS, làm tình cảm thầy tròngày càng gắn bó.
17


-

ĐôngP viên khuyến khich́ : Trong môṭlớp hocP thìluôn cósư Pchênh leehc vềtrinhh̀ đô
Pgiữa các hocP sinh. MôṭGV chân chính thìluôn hướng tới cái đich́ làmoịthành viên
trong lớp đều hoaṭđôngP tốt. Nhưng phải làm thếnào đây khi các em yếu kém
thìrất măcP cảm ,e ngaịtrước những HS tốt hơn minhh̀ ? Điều này đòi hỏi người thầy
phải tuyêṭđối lắng nghe , quan tâm vàđăṭminhh̀ vào vi P trícủa HS khi trảlời, không

chếgiễu, naṭnô P màluôn khuyến khich́ phát biểu. Cóthểlàýkiến đósai, nhưng taọ
điều kiêṇ cho HS tư Pdo ngôn luâṇ vàchỉcan thiêpP khi thâṭsư Pcần thiết; còn đối với
các em hocP tốt hơn thìtaọ điều kiêṇ đểcác em phát huy tư duy sáng taọ của minhh̀ .
Chinh́ sư P quan tâm, đôngP viên, cởi mởlàm cho mối quan hê P thầy tròtốt đepP , taọ
bầu không khíthoải mái, bình đẳng cho lớp hoc,P đây làmôi trường tốt phát huy tinh́
tich́ cưcP của HS.

-

Tăng thời gian hoaṭđôngP cho HS : Giảm thuyết trinhh̀ của GV, tang đàm thoaịgiữa
thầy vàtrò, ưu tiên cho HS đươcP thảo luân,P tranh luâṇ nhiều. Khi HS tư Pnghiên cứu
SGK taịlớp , yêu cầu HS trảlời những câu hỏi sư Ptổng hơpP đòi hỏi sư Ptổng quát, so
sánh, suy luân,P cần nêu những câu hỏi yêu cầu HS phải nêu lên ýkiến của mình
chứ không chỉlấy ởSGK.GV cần xác đinḥ đúng vànắm vững trongP tâm của bài
hoc,P giảm bớt thời gian cho phần dễvàtương đối đơn giản đểcóđủthời gian tâpP
trung vào những phần trongP tâm của bài . Tăng cường cho HS đánh giálẫn nhau
đểhocP hỏi kinh nghiêṃ vàbổsung kiến thức cho minhh̀.

-

Từng bước đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá, coi trongP những biểu hiêṇ sáng
taọ của HS , coi trongP những ki ̃ năng thưcP hành cũng như kỹnăng giải quyết vấn
đềthưcP tiễn đểkich́ thích tich́ cưcP hoaṭđôngP trong tư duy sáng taọ của minhh̀

1.1.2 Cơ sởlíluâṇ vềcác phương pháp daỵ hocC̣ tích cưcC̣
Cónhiều giải pháp đểphát huy tính tich́ cưcP nhâṇ thức của HS tiểu hocP nhưng môṭtrong
những giải pháp quan trongP vàđem laịhiêụ quảlớn nhất làngười GV biết sử dungP các
PPDH tich́ cưcP môṭcách linh hoat,P sáng taọ.
1.1.2.1 Khái niêm phương pháp daỵ hocC̣ vàphương pháp daỵ hocC̣ tích cưcC̣ ởTiểu hocC̣
Các tác giảĐào Thái Lai, ĐỗTiến Đat,P Phaṃ Thanh Tâm, Trần NgocP Giao, Trần Luâṇ đa

̃quan niêm vềPPDH vàPPDH tich́ cưcP ởtiểu hocP trong tài liêụ [,tr 80-81] như sau :
18


a. Phương pháp daỵ hoc ̣ :
Córất nhiều đinḥ nghiã vềPPDH nhưng cómôṭcách đinḥ nghiã phùhơpP với đổi mới
PPDH đólà: PPDH làmôṭ hê P thống tác đôngP liên tucP của giáo viên nhằm tổchức
hoaṭđôngP nhâṇ thức vàthưcP hành của HS đểHS linh ̃ hôị vững chắc các thành phần của
nôịdung giáo ducP nhằm đaṭđươcP mucP tiêu đa đ ̃ inḥ.
PPDH bao gồm hai măṭhoaṭđôngP : HoaṭđôngP của thầy vàhoaṭđôngP của trò, trong đó
thầy giữvai tròchỉđaọ còn trògiữvai tròchủđông,P tich́ cưcP. PPDH luôn đươcP đăṭ trong
mối quan hê m
P ucP tiêu, nôịdung, phương pháp ,phương tiêṇ vànhững điều kiêṇ khác.
b. Phương pháp day hoc ̣ tić h cưc ̣ ởtiểu hoc ̣ :
PPDH tich́ cưcP làmôṭ cách nói ngắn goṇ , đươcP dùng ở nhiều nước , đểchỉnhững
PPDH theo hướng phát huy tính tich́ cưc,P chủđông,P sáng taọ của người hocP. “ Tich́
cưcP” trong PPDH tích cưcP đươcP dùng với nghiã làhoaṭđông, chủđôngP trái nghiã với
không hoaṭđông,P thu đP ôngP chứ không dùng theo trái nghiã với tiêu cưcP.
Người ta thường dùng các khái niêṃ như : Tư duy tích cưc,P tư duy đôcP lâp,P tư duy
sáng taọ đểchỉba mức đô Ptư duy khác nhau của HS. Mức đô Ptư duy đi trước se ̃làtiền
đềcho mức đô P tư duy sau . Cóthểmô tảcác mức đô P tư duy này dưới dangP hinhh̀ tròn
đồng tâm như sau :

19


1.1.2.2 ĐăcC̣ trưng của các phương pháp daỵ hocC̣ theo hướng tích cưcC̣ :
Các tác giảĐăngP Quốc Bảo, Đinh Thi K
P im Thoa với tài liêụ [,22-24] đa đ ̃ ưa ra môṭsố dấu
hiêụ đăcP trưng của PPDH theo hướng tich́ cưcP như sau :

a. Tổchức các hoaṭ đông ̣ đa dang ̣ và phong phú:
Tổchức các hoaṭđôngP đa dangP vàphong phúđểgiúp HS tiếp thu kiến thức vàhinhh̀
thành kỹnăng . Điều này cónghiã làphải tổchức cho HS hoaṭđôngP môṭcách tich́
cưc,P HS là người tham gia hoaṭ đôngP ấy , chúng tư Ptimh̀ tòi, khám phá,… dưới sư P
hướng dẫn của GV.
Vídu P : HS phải trao đổi , thảo luâṇ đểgiải quyết nhiêṃ vu;P HS đươcP đóng vai, đươcP
tham gia vào tròchơi hocP tâpP, đóng kicḥ diễn xuất… GV chúýtaọ nhiều cơ hôịcho HS
thưcP hành , thưcP tâp,P thểhiêṇ đươc,P…
b. Tổchức hoaṭ đông ̣ phát triển khảnăng tư ̣hoc ̣ của HS :
Tổchức hướng dẫn HS cách tư hP ocP ,cách đocP sách, cách lấy thông tin, cách phân tich́
vàhiểu thông tin , cách quan sát hiêṇ tươngP xung quanh,... Tư hP ocP làkỹnăng quan trongP
nhất cần hinhh̀ thành ởngười hocP. Nếu HS không cókỹnăng này thìviêcP hocP se ̃ rất
khókhăn vàHS córất it́ khảnăng sáng taọ sau này. Phần lớn những kiến thức và kinh
nghiêṃ cótrong cuôcP đời nhờvào khảnăng tư hP ocP.
c. Tổchức hoaṭ đông ̣ khám phá bằng cách đưa ra môṭ hê ̣thống câu hỏi hướng dẫn
HS tim
̀ ra kết quả:
Những câu hỏi của GV cóýnghiã rất quan trongP đối với HS. HS cósư hP ứng thú, tò
mòhay không ? HS cóđaṭđươcP cảm giác chiến thằng khi đaṭđươcP kết quảhay không
? Tất cảđiều này đều phu Pthuôc vào câu hỏi của GV. Cónhững câu hỏi taọ ra sư Ptich́
cưcP. Vàcónhững câu hỏi không gây ra phản ứng gìcả. Vâỵ nên đtă P câu hỏi thếnào
đểgây hứng thúcho HS ? Hiêụ quảcủa câu hỏi phu P thuôcP vào những ki ̃ năng đăṭcâu
hỏi sau đây :
Các ki n ̃ ăng đăṭcâu hỏi
-

Những câu hỏi GV đăṭra, HS cóthểtrảlời đươc,P không quádễcũng không quá khó

20



-

GV phải cho HS đủthời gian đểsuy nghi c ̃ âu trảlời

-

Ngoài ngôn ngữnói GV còn phải sử dungP ngôn ngữcử chỉ(ánh mắt, nu Pcười,…)
đểkhuyến khich́ HS trảlời

-

GV phải kipP thời khen ngơi,P ghi nhâṇ câu trảlời đúng của HS

-

Tránh làm cho HS ngaịngùng vớcâu trảlời của minhh̀

-

Với những câu hỏi khó, không HS nào trảlời đươc,P Gv cần phải đăṭra câu hỏi dễ
hơn đểgơị mởđến vấn đềban đầu.

-

Câu hỏi của GV phải ngắn gon,P dễhiểu, rõràng

-

Đưa ra những câu hỏi mức đô kP hókhác nhau để tất cảcác đối tươngP HS đều tham

gia xây dưngP bài hocP

-

Trong khi giảng bài, cốgắng đưa ra nhiều câu hỏi càng tốt

d. Linh hoaṭ trong phương pháp và ứng xửsư phaṃ
Sư lP inh hoaṭtrong sử dungP PPDH , ứng xử sư phaṃ đểthich́ ứng với sư Pthay đổi của đối
tươngP vàhoàn cảnh làyếu tố quan trongP cho sư Pthành công của mỗi bài daỵ .Phối hơpP
nhiều PPDH se ̃ giúp HS đỡnhàm chán vàcóhứng thúhơn với môn hoc,P đăcP biêṭ làvới
trẻnhỏ, sư Pluôn thaay đổi làđiều cần thiết. Hơn nữa sư Pphong phúvềPPDH se ̃ đáp ứng
đươcP yêu cầu giáo ducP cábiêṭvàđáp ứng đươcP những lớp hocP đông người.
Mỗi HS se ̃cónhững thói quen tríóc khác nhau nên môṭPPDH chỉcóthểphùhơpP với môṭ
sốđối tươngP nhất đinḥ. Linh hoaṭtrong sử dungP nhiều PPDH se ̃giúp cho moị HS đều
bình đẳng trong linh ̃ hôịkiến thức kỹnăng kỹxảo.
e. Thường xuyên kiểm tra đánh giá kiến thức và kỹnăng đaṭ đươc ̣ ởHS
Kiểm tra vàđánh giálàkhâu then chốt của quátrinhh̀ daỵ hocP. Đánh giávừa nhằm mucP
đich́ xác đinḥ mức đô Pnăng lưcP vàkiến thức đươcP hinhh̀ thành ởngười hoc,P vừa giúp thầy
điều chinh̉ hoaṭđôngP daỵ của mình. Sư P đnáh giácủa thầy vềkết quả của trò dần phải
chuyển sang thành kỹnăng tư Pđánh giáởtrò. Sư Ptư Pđánh giágiúp HS phát triển khảnăng
tư P hocP.Tóm lai,P đnáh giátheo hướng tich́ cưcP se ̃ dẫn đến daỵ vàhocP theo hướng tích
cưcP.
21


1.1.3 Líluâṇ vềviêcC̣ daỵ hocC̣ My ̃thuâṭ:


Vi tṛí, nhiêṃ vu cP ủa môn Mỹthuâṭ:


Mỹ thuật là một trong những môn học đặc trưng, đặc thù cuả nó là không nhằm đào tạo
hoạ sỹ tương lai hay tạo ra những người chuyên làm về công tác mỹ thuật mà nhằm trang
bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về cái đẹp để các em tiếp xúc và làm quen với cái
đẹp, cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng vào trong cuộc sống thường ngày. Hỗ trợ các em ở
các môn học khác giúp các em phát triển toàn diện, lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản góp phần hình thành con người việt nam xã hội chủ
nghĩa.
Trong xã hội phát triển, nhu cầu thẩm mỹ ngày càng cao.Do vậy, việc đạo tạo con ngươì
biết nhận thức, cảm thụ cái đẹp ngày càng quan trọng. Những năm qua, giáo dục thẩm
mỹ đã trở thành môn học chính trong chương trình giáo dục TH và là một môn học độc
lập. Môn mỹ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị
riêng phục vụ cho việc dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết quả học tập của học sinh
được đánh giá theo dõi và kiểm tra định kỳ một cách nghiêm túc. Việc giảng dạy môn mỹ
thuật đảm bảo cho các em có thể giải quyết được các bài tập ở nhà hằng ngày và hiểu hơn
về cái đẹp, về vể đẹp truyền thống. Ngoài ra, nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho các em
HS đạt hiệu quả cao hơn trong việc học các môn khác.


MucP tiêu của môn Mỹthuâṭ:

- Giáo dục thẩm my, ̃ tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc làm quen, cảm nhận được
vẻ đẹp của thiên nhiên, của đời sống và của các sản phẩm mỹthuật.
-

Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về môn mỹthuật, hình thành và
củng cố các kỹnăng cần thiết để học sinh hoàn thành bài tập trong chương trình.

-

Bồi dưỡng năng lực quan sát, phân tích, phát triển trí tuệ, phát huy trí tưởng tượng,

sáng tạo, góp phần hình thành nhân cách người lao động mới.

-

Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu mỹthuật của học sinh

22


1.1.4. MôṭsốđăcC̣ điểm tâm sinh lýcủa hocC̣ sinh tiểu hocC̣ ảnh hưởng đến viêc hocC̣ ve ̃
a. Tri giác :
Tri giác của Hs những năm đầu tiểu hocP còn mang tinh́ đaịthể, it́ đi vào chi tiết và
không chủđinḥ. Ngoài ra, tri giác của các em còn rất nhaỵ vàđươṃ màu cảm xúc . Điều
này thểhiêṇ ở chỗ, cái gìcác em thich́ hơn thìtri giác tốt hơn cái gìcác em không thích,
cái gìmới la đP ươcP các em tri giác tốt hơn những cái cũki q ̃ uen thuôc,P những cái sống
đôngP các em tri giác tốt hơn những cái tinh ̃ lăngP. Thời kìnày , các em thường tri giác
những sư vP âṭhiêṇ tươngP bằng các hành đôngP cu Pthểnhư : sờ, nắn, ngửi, tháo, lắp,…

Tri giác của các em phát triển manḥ ởquátrình hocP tiểu hocP vàcókhuynh hướng phát
triển của nólàtri giác ngày càng mang tinh́ chủđinh,đị sâu vào sư Pvâṭ, hiêṇ tươngP. Càng
lớn, các em càng biết chúýđến chi tiết của đối tươngP vàđi sâu vào những chi tiết riêng
re, ̃ các em đãcóthểtổng hơpP chúng đểcómôṭbiểu tươngP hoàn chinh̉ vềđối tươngP.

Những đăcP điểm trên của HS tiểu hocP cho thấy, trong quátrinhh̀ daỵ mỹthuât,mụốn cuốn
hút hocP sinh thìGv cần phải gây ấn tươngP manḥ me ̃ vềđồvâṭhoăcP tranh sắp ve. ̃ ĐểHS
chúýtừ đógơị lên sư hP ứng thúhocP tâpP.
b. Khảnăng chúý:
Tinh́ không chủđinḥ chiếm ưu thếtrong chúýcủa hocP sinh tiểu hocP . Các em chỉchú ývào
những gìminhh̀ thich́ , những gìmới mẻ, sinh đông,P những gìkhơi gơị đươcP sư P rung
cảm.Các e rất khótâpP trung vào những gìcũki ̃, đơn điêụ.

Sức tâpP trung chúýcủa HS phu tP huôcP vào khối lươngP vâṭthểchúý. Cùng môṭlúc, các em
không thểchú ýđến nhiều đối tươngP hoăcP chi tiết của đối tươngP . Do vây,P trong quá trinhh̀
sử dungP PTTQ, GV không nên yêu cầu Hs quan sát quá nhiều đối tươngP cùng môṭlúc
màcho HS quan sát từng đối tươngP riêng re ̃với từng nhiêṃ vu cP u P thể.

23


Đô Pbền vững vàchúýcủa các em phu PthuôcP vào đối tươngP chúývàmức đô hP oaṭđôngP với
sư Pvâṭ.Vìthế, các PTTQ như tranh, ảnh, vâṭmẫu, mô hinhh̀ cần phải đơn giản, rõ ràng .

Tinh́ chủđinḥ trong chúýcủa HS cũng dần đươcP hinhh̀ thành trong quang ̃ thời gian hocP
tiểu hocP . Đểgiúp HS rèn luyên đươcP chủýcóchủđinḥ , thường trước khi yêu cầu các em
tiến hành môṭhoaṭđôngP nào ,GV cần xác đinḥ rõcho các em mucP đich́ của hoaṭ đôngP ấy .
c. Trin
́ hớ
Trínhớ hinhh̀ tươngP trưcP quan của HS tiểu hocP thường lớn hơn trínhớ từ ngữlogic. Điều
này thểhiêṇ ởchỗ các em nhớnhững gìđươcP sờ, cầm, nắm,… hơn lànhững thứ đươcP đoc,P
nghe, tả,…
HS tiểu hocP cókhảnăng ghi nhớ máy móc rất tốt bởi vìcác em thường không nắm đươcP
mucP đich́ ghi nhớ, nôịdung cần đươcP ghi nhớ, cách thức ghi nhớnên tốt nhất là
nhớnguyên xi .Ngoài ra, ởthời ki nh̀ ày, ghi nhớcủa các em vẫn làghi nhớkhông chủ đinḥ.
Các em thường không ghi nhớbản chất của đối tươngP màchỉghi nhớnhững gì mình thich́
vàkhông cóchủđinḥ nhớlaị.
Tinhh̀ cảm cóảnh hưởng rất lớn đến tốc đô Pcũng như sư Pbền vững của ghi nhớ. Những
gìcác em thich́ các em se ̃ghi nhớnhanh vàlâu hơn. Khảnăng ghi nhớcóchủđinḥ và ghi
nhớlogic cũng se h ̃ inhh̀ thành vàphát triển dần trong quátrinhh̀ hocP tâpP của các em.
d. Vềtưởng tươngC̣ :
HocP sinh đầu tiểu hoc,P những chi tiết trong các hinhh̀ ảnh tưởng tươngP của các em còn
nghèo nàn, tản man,P chưa hơpP li.́ Đến cuối các lớp tiểu hoc,P hinhh̀ ảnh tưởng tươngP của

các em se ̃ phong phúvàđươcP sắp xếp hơpP líhơn. ĐăcP biêt,P đến thời kìnày các em có
khảnăng tưởng tươngP dưạ trên các tri giác đa ̃cótừ trước vàdưạ trên ngôn ngữ.

Đối với môn mỹthuât,P trítưởng tươngP lànhân tố vô cùng cần thiết .Vìvây,P ngoài PTTQ
thìGV cần hướng dẫn cho các em tư Psáng taọ màkhông gòép quávào vâṭmẫu, tranh ảnh
GV cho sẵn.
24


e.

Tư duy :

Tư duy là hạt nhân của hoạt động trí não, kỹ năng này bắt đầu phát triển từ giai đoạn
ấu thơ. Khi trẻ trong độ tuổi tiểu học, khả năng tư duy đã khá phát triển, trẻ đã có ý
thức, ghi nhớ, tư duy tổng hợp, phát tán và đánh giá đối với các tranh vẽ, ký hiệu, ngữ
nghĩa và hành vi..

Tư duy cónhiều vai trònhất đinḥ đối với trẻ.Thứ nhất, tư duy mở rộng giới hạn của
hoạt động nhận thức, đi sâu vào bản chất của sự vật, hiện tượng và tìm ra những mối
quan hệ có tính quy luật giữa chúng với nhau. Tư duy không chỉ giải quyết những
nhiệm vụ trong hiện tại mà còn giải quyết những nhiệm vụ trong tương lai.Tư duy cải
tạo lại thông tin của nhận thức cảm tính làm chúng có ý nghĩa hơn cho hoạt động của
con người.Ngoài ra các phẩm chất tư duy chuyển dần từ tính cụ thể sang tư duy trừu
tượng khái quát.Khả năng khái quát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu
biết khái quát hóa lý luận.
Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn sơ đẳng ở phần đông học sinh
tiểu học.
1.2 Cơ sởthưcC̣ tiên của đềtài :
1.2.1 ThưcC̣ trangC̣ của viêcC̣ daỵ- hocC̣ ởtrường tiểu hocC̣ :

1.2.1.1 Thuận lơi:
* Quan điểm nhận thức về môn mỹ thuật.
- Môn mỹ thuâṭlà môn học nghệ thuật thu hút rất nhiều học sinh.Sau những tiết hocP căng
thẳng, tinh́ toán hay khô khan bài tâpP quánhiều thìđến tiết mi ̃thuât,P HS luôn hào hứng đón
nhâṇ.Nhờtiết hocP đómàHS cóthểtư P do sáng tao,P ve ̃ vời theo ýthich́. Xảnhững mêṭ mỏi
vàthảhồn vào cây bút.
- Cho đến nay, hầu hết các trường đều có GV mỹ thuật, phong trào học mỹ thuật ngày
càng sôi nỗi, hầu hết các em học sinh đều hào hứng với môn học này. Tất cả mọi người
25


×