Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bài giảng Kinh tế quốc tế 1: Chương 5 – ĐH Thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 17 trang )

D

Chương 5: Di chuyển nguồn lực
quốc tế

_T
TM

H

5.1 Di chuyển lao động quốc tế
5.2 Di chuyển vốn quốc tế

5.3 Các công ty đa quốc gia trong hoạt động di chuyển nguồn lực
quốc tế

M
U


5.1 Di chuyển lao động quốc tế

D

_T
TM

H

5.1.1 Khái niệm về di chuyển lao động
quốc tế



M

• Việc quyết định di cư vì lý do kinh tế có thể phân tích như bất kỳ một
quyết định đầu tư nào khác, bao gồm hai mặt: chi phí và lợi ích thu
được.
• Chi phí gồm phí tổn di chuyển và tiền công bổng bị mất trong suốt
thời gian tìm lại việc làm và nghiên cứu việc làm ở quốc gia mới đến.
Mặt khác còn nhiều chi phí khác có thể tính thêm như: việc cắt đứt
các mối quan hệ cũ, bè bạn, cần phải biết phong tục mới, ngôn ngữ
mới và các rủi ro trong tìm kiếm việc làm, nhà cửa và nhiều vấn đề
khác ở một nơi hoàn toàn mới.
• Các chi phí này được giảm rất nhiều vì trong thực tế các cuộc di cư
thường xảy ra thành từng đợt và có tính chất dây chuyền với nhiều
người di cư cùng đến những nơi đã có những người di cư cùng
nguyên quán đến trước.

U


5.1 Di chuyển lao động quốc tế

D

M

_T
TM

H


5.1.2 Ảnh hưởng phúc lợi của di chuyển lao động quốc tế
• Với lượng cung ứng lao động OA, quốc gia 1 có tỷ lệ tiền công thực
tế là OC và tổng sản lượng là OFGA. Với lượng cung ứng lao động
O'A, quốc gia 2 có tỷ lệ tiền công thực tế là O'H và tổng sản lượng là
O'JMA. Lượng lao động di cư AB từ quốc gia 1 sang quốc gia 2 cân
bằng hóa tỷ lệ tiền công thực tế trong hai quốc gia tại BE. Sự chuyển
dịch này làm sản lượng tại quốc gia 1 giảm từ OFGA xuống OFEB
nhưng sản lượng tại quốc gia 2 tưng từ O'JMA lên tới O'JEB, tổng
sản lượng ròng của hai quốc gia tăng lên EGM.

U


F

E

C

B

U

VMPL2

M

_T
TM


O
Quèc gia 1

H

N
Quèc gia 2

M
H

R

A

T

G
VMPL1
O’

Gi¸ trÞs¶n phÈm cËn biª n
cu¶ lao ®éng t¹ i quèc gia 2

D

Gi¸ trÞs¶n phÈm cËn biª n
cu¶ lao ®éng t¹ i quèc gia 1


5.1 Di chuyển lao động quốc tế
J


5.1 Di chuyển lao động quốc tế

D

_T
TM

H

5.1.3 Xu hướng di chuyển lao động quốc tế
trong giai đoạn hiện nay

M

Quá trình toàn cầu hoá cùng với sự khích lệ lưu chuyển tự do các nguồn
vốn, tài chính, công nghệ kỹ thuật đồng thời cũng thúc đẩy quá trình tự do
hoá dòng lưu chuyển LĐ trong phạm vi toàn cầu. Với sự hình thành các
khối hợp tác kinh tế, mậu dịch tự do, LLLĐ ngày càng có khả năng dịch
chuyển tự do hơn giữa các quốc gia. Trong số gần 200 triệu người di cư
quốc tế hiện nay thì LĐ di cư chiếm tới 50% và được phân bố như sau: Gần 1/3 từ các nước đang phát triển đến các nước đang phát triển khác; Khoảng 1/3 từ các nước đang phát triển đến các nước phát triển; Khoảng 1/3 còn lại từ các nước phát triển đến các nước phát triển khác.
Trong số gần 200 triệu người di cư quốc tế có đến 60% đang sống, làm việc
tại các nước có thu nhập cao, trong số đó có 22 nước đang phát triển như
Baranh, Brunei, Cata, Kuwait, Các Tiểu Vương quốc Arap thống nhất,
Arap Xêut…và gần 20% đang sống và làm việc tại Hoa Kỳ.

U



5.1 Di chuyển lao động quốc tế

D

5.1.3 Xu hướng di chuyển lao động quốc tế trong giai đoạn hiện nay

H

M

_T
TM

• di cư quốc tế đã có sự thay đổi lớn về chất, trước đây LĐ di cư
phần nhiều là không nghề hoặc tay nghề thấp thì hiện nay gần
1/2 số LĐ di cư ở độ tuổi từ 25 trở lên đến các nước phát triển
là LĐ tay nghề cao
• số LĐ di cư mang theo gia đình ngày càng tăng lên
• ngày càng khó phân chia các nước ra thành hai nhóm nước
tiếp nhận và nước gửi đi. Cùng với xu thế toàn cầu hoá, hiện
nay, ở mức độ khác nhau các nước tại một thời điểm đồng thời
là nước tiếp nhận và là nước gửi đi

U


5.2 Di chuyển vốn quốc tế


D

5.2.1

M

_T
TM

H
U


5.2.1 Khái niệm về đầu tư quốc tế

D
M

_T
TM

H
U


5.2 Di chuyển vốn quốc tế

D
M


_T
TM

H
U


5.2 Di chuyển vốn quốc tế

D

_T
TM

H

5.2.2 Động lực và đặc điểm của các
dòng chảy vốn quốc tế
• Động lực của việc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là việc tìm kiến lợi
nhuận cao hơn. (có thể do lãi suất ở nước ngoài cao, cơ chế thuế
quan thuận lợi hoặc cơ sở hạ tầng tốt hơn) và nhằm mục đích phân
tán rủi ro của vốn.

M

• Các công ty lớn có bí quyết sản xuất, kỹ thuật độc đáo có thể dùng bí
quyết này để thu lợi nhuận dễ dàng ở nước ngoài (bí quyết này công
dân vay tiền nói trên không thể có được nên không thể tự thực hiện
đầu tư trong nước mình). Hầu hết các công ty này muốn duy trì việc
quản lý và điều hành trực tiếp.


U


5.2 Di chuyển vốn quốc tế

D

_T
TM

H

5.2.2 Động lực và đặc điểm của các
dòng chảy vốn quốc tế
• đầu tư ra nước ngoài còn nhằm tránh các hàng rào thuế quan và
những hạn chế khác mà nước chủ nhà áp dụng trong nhập khẩu
hoặc ngược lại có một số nước tạo điều kiện thuận lợi nhằm khuyến
khích đầu tư trực tiếp từ nước ngoài vào địa phương họ muốn.

M

• động lực của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn nhằm gia nhập thị
trường không độc quyền (Oligopolistic market) để chia sẻ quyền lợi
hoặc để mua một công ty nào đó có nhiều hứa hẹn phát triển nhằm
tránh được sự cạnh tranh trong tương lai có thể mất thị trường xuất
khẩu. Hoặc có một lý do khác là chỉ có các công ty đa quốc gia của
nước ngoài mới đạt được mức độc quyền cần thiết về tài chính để
xâm nhập thị trường nước chủ nhà.


U


5.2 Di chuyển vốn quốc tế

D

5.2.3 Ảnh hưởng phúc lợi của các dòng chảy vốn quốc tế

H

M

_T
TM

• Trong tổng số vốn OO' của hai quốc gia, quốc gia 1 giữ OA và
tổng sản lượng của họ là OFGA, trong khi đó quốc gia 2 giữ
lượng vốn O'A và tổng sản lượng của họ là O'JMA. Với lượng
vốn AB chuyển từ quốc gia 2 sang quốc gia 1, mức thu hồi vốn
của hai quốc gia cân bằng (BE), khiến sản lượng chung tăng
lên EGM, trong đó EGR (vùng tô đậm) phân bổ cho quốc gia 1
và ERM phân bổ cho quốc gia 2.

U


5.2 Di chuyển vốn quốc tế
5.2.3 Ảnh hưởng phúc lợi của các dòng chảy vốn quốc tế


D
Quèc gia 1

M

M
E

N

H

R

T

U
G

C
VMPK1
O

J

VMPK2
B

A


O’

Gi¸ trÞs¶n phÈm cËn biª n
cu¶ vèn t¹ i quèc gia 1

Quèc gia 2

_T
TM

Gi¸ trÞs¶n phÈm cËn biª n
cu¶ vèn t¹ i quèc gia 2

H

F


5.3 Các công ty đa quốc gia trong các hoạt động
di chuyển nguồn lực quốc tế

D

_T
TM

H

5.3.1 Nguyên nhân ra đời và phát triển của
các công ty đa quốc gia

Quá trình tích tụ sản xuất dẫn đến sự hình thành các tổ chức độc quyền
mang nhiều dấu ấn của thời đại cách mạng khoa học và công nghệ.
Sự liên kết giữa các xí nghiệp lớn dẫn đến quá trình liên kết đa ngành,
trong đó lĩnh vực du lịch, ngân hang được các tổ chức độc quyền quan
tâm và bành trướng quyền lực.
Tình hình đó dẫn đến sự tập trung tư bản, tập trung sản xuất kinh doanh
hết sức to lớn.

M

U

Tích tụ tư bản và tập trung sản xuất lâu dài đã dẫn đến việc hình thành các
TNCs, bởi đó chính là quá trình tạo ra cơ sở vật chất cho sự bành trướng,
giúp cho các tập đoàn tư bản có khả năng vượt ra khỏi biên giới quốc gia,
thực hiện việc đầu tư vào các nước dưới nhiều hình thức và thu được lợi
nhuận cao.


5.3 Các công ty đa quốc gia trong các hoạt
động di chuyển nguồn lực quốc tế

D

_T
TM

H

5.3.2 Vai trò của các công ty đa quốc gia với hoạt động di chuyển lao

động quốc tế

• TNC tác động đến phát triển nguồn lực lao động theo hai cách
trực tiếp và gián tiếp

M

• cách trực tiếp là thông qua các dự án đầu tư,TNC đào tạo lực lượng
lao động địa phương để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của dự án
• cách gián tiếp là tạo ra các cơ hội động lực cho sự phát triển của lực
lượng lao động theo đuổi mục tiêu thu nhập cao

U


5.3 Các công ty đa quốc gia trong các hoạt
động di chuyển nguồn lực quốc tế

D

_T
TM

H

5.3.3 Vai trò của các công ty đa quốc gia với hoạt động di chuyển vốn
quốc tế

M


•hầu hết các hoạt dộng đầu tư nước ngoài đều thực hiện
qua kênh TNC.với lợi thế của mình về nhiều vốn kỹ thuật
hiện đại quản lý tiên tiến và mạng lưới thị trường rộng lớn
các tnc luôn tích cực đầu tư ra nước ngoài nhằm tối đa
hoá lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu
•TNC thúc đẩy nhanh tiến trình tự do hoá đầu tư nước
ngoài thông qua tham gia sâu rộng vào quá trình quốc tế
hoá sản xuất

U


D

M

_T
TM

H

Nghiên cứu trường hợp: Mô hình phát triển dựa trên di chuyển nguồn
vốn tới các nước công nghiệp hóa của tập đoàn CEMEX

U



×