Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - Ngô Thị Thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 108 trang )

TRƯ
Ờ NG Đ
Ạ I HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI

BỘ MƠN PHÂN TÍCH Đ
Ị NH LƯ
Ợ NG

CHƯ
Ơ NG 4:

XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH
THƠNG TIN


Nội dung
1. Xử lý dữ liệu
2. Các phương pháp phân tích thơng tin
3. Trình bày kết quả xử lý và phân tích 
thơng tin

2


1. Xử lý dữ liệu
      1.1.Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu
    1.2. Đánh giá chất lượng số liệu
1.3. Xác đinh các mối liên hệ

3


3


1.1. Hiệu chỉnh và 
mã hóa dữ liệu

4


a). Khái niệm và lợi ích hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu
• Tại sao?
• Hiệu chỉnh: Kiểm tra dữ liệu và thơng tin theo 3 u
cầu
• Mã hóa: là thay đổi số liệu ‘nguyên thủy’ về một dạng
ngắn gọn hơn để có thể lưu trong máy tính và xử lý
được dễ dàng bằng các mã số hoặc ký hiệu thích hợp
(Xây dựng bộ mã hóa).
• Các lợi ích của mã hóa dữ liệu
- Giảm cơng suất, khơng gian lưu trữ
- So sánh giảm nhẹ và như vậy sẽ nhanh hơn
- Nếu mã hóa số lượng vừa phải có thể giúp nâng cao
giá trị của số liệu
- Giúp cho các phương pháp phân tích định lượng

5


b). Kỹ thuật mã hóa dữ liệu
• Lựa chọn mã húa, thang o gn cho tng d
liu


* Các loại thang đo
+Thang đo định danh (Norminal
+Thang đo thứ bậc (Ordinal): là thang đo định danh nhưng
có phân ra thứ bậc cao thấp. Ví dụ Huân chương hạng 1,
2, 3.
+Thang đo khoảng (interval): Là thang đo thứ bậc có khoảng
cách đều nhau, có thể đánh giá sự khác biệt giữa các
biến.
+Thang đo tỷ lệ (Ratio- Scale): Để đo lường các biểu hiện
của tiêu thức như các đơn vị vật lý thông thường

* Các mã số: Đánh dấu, ký hiệu, cho điểm
* Lựa chọn số lượ ng và giới hạn của từng hành vi của
thơng tin.
Thí dụ: Các ngun nhân, Các khó khăn, …
* Gắn thang đo, mã số cho từng hành vi của thông tin

6


c) Những chú ý khi mã hóa dữ liệu
• Ngườ i sử dụng cần phải biết mã của dữ liệu
– Nếu người sử dụng không biết mã của số liệu thì khơng
thể phân tích được
– Thí dụ Mã hóa thơng tin về giới: 1 là nam; 2 là nữ

• Mức độ chính xác của dữ liệu mã hóa
– Ví dụ: Mã hóa thơng tin về mức độ kinh tế
Hộ giàu: thu nhập/1 người >500 ngàn đ/tháng; Hộ nghèo:

<100 ngàn đ/tháng

• Mã hóa thườ ng thể hiện bằng số
• Ví dụ: “Anh có thích phim này khơng?” – có thể đượ c
mã từ 1 đến 4.

7


1.2. Đánh giá chất lượ ng
SỐ LIỆU

8


a). Thế nào là đánh giá chất lượ ng số liệu
• Tại sao? Mọi số liệu phải ĐÁNG TIN CẬY và số liệu
phải THỰC.
• Có thể biết đượ c thơng qua kiểm định số liệu
• Đánh giá chất lượng số liệu giúp người sử dụng và
nhà quản lý chắc chắn rằng số liệu “tốt” có thể sử
dụng cho NC
• Tiêu chí đánh giá chất lượ ng số liệu
- Tính chính xác
- Hợp lí
- Thời gian (trướ c, sau, mới?)
- Đầ y đủ
- Mức hiện diện (có sẵn)
- Mức độ chi tiết
9



 
 

Phư
ơ ng pháp đánh giá chất lư
ợ ng số liệu
 
D÷ liƯu thø c ấpc ó trảlờ i
đ
ư ợ c c á c vấnđ
ềnghiê nc ứu
không





Cá c dữliệuthức ấpcó phù
hợ pvớ ithờ igia nnghiê nc ứu
không



Cá c dữliệuthức ấpc ó á pdụng
vớ itổngthểnghiê nc ứukhông






Cá c đ
ơnvị
đ
olư ờ ngc ó phù
hợ pvớ ithiếtkếnghiê nc ứu
không



K hông

Có thể
xửlý
lạ i
thông
tin
c hophù
hợ p
không

K hông

Dừng







K hông






K hông






Dừng






K hông

Cá c thôngtinc ó c hí
nhxá c
không






K h«ng

 
 

Sư 
dơng 

Dõng 

 
 
 

Đánh giá chất lượng thơng tin thứ cấp

10


* Các lỗi thường gặp khi thu thập thông tin sơ cấp
Lỗi khi chọn mẫu
Lỗi trả lời

Lỗi người phỏng
vấn

Không
trungthc


Đặt
câu
hỏi

Lỗi không trả lời

Lỗi người trả
lời

Mệt
mỏi

Từ chối

Không
hiểu

Cố ý
Từ chối

Không
muốn

Vắng nhà

Không cố ý
Không
hiểu


Đoán

Không chó
ý

M«i tr­
êng
11


Phươ ng pháp đánh giá chất lượ ng số liệu số liệu sơ
cấp







Tình trạng bình thườ ng
– Kiểm tra số liệu có thể sử dụng trong điều kiện
bình thườ ng với những số liệu “bình thườ ng”
Tình trạng “cực đoan”
– Kiểm tra mức độ chính xác của số liệu nhưng ở
mức thấp hơn hoặc cao hơn trong khoảng số liệu
cần
Tình trạng “sai”
– Kiểm tra với số liệu sai
Kiểm tra số liệu trong mọi tình trạng


Mọi ngườ i và với các phươ ng pháp khác nhau, kiếm tra
thươ ng xuyên theo các tiêu chí để hạn chế tới mức thấp
nhất các sai số
12


1.3. Xác đ
ị nh các
mối liên hệ

13

13


a). Thơng tin Đ
ị nh tính
a1). Xác đị nh các liên hệ đị nh tính có thể vẽ thành sơ
đờ
• Liên hệ nới tiếp / Liên hệ song song
• Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lướ i
• Liên hệ trong hệ thống có điều khiển
• Liên hệ hỡn hợp
a2). Các liên hệ vơ hình khơng thể trình bày bằng sơ đồ
hoặc biểu thức tốn học như:
• Chức năng của hệ thống
• Quan hệ tình cảm
• Trạng thái tâm lý
• Thái độ chính trị
14


14


a3). Liên hê hỡ n hợp trong hệ
thớ ng có điều khiên
̉

Hệ trên

Đối tượng

Hệ dưới

Hệ bên

bị điều khiển

Hệ bên

Input

Output

Chủ thể điều khiển

Môi trường

15


15


b). Thơng tin đ
ị nh lượ ng
• Xác đị nh các quan hệ đị nh lượ ng giữa các sự kiện (biến)
* 4 cấ p độ thể hiện mối quan hệ đị nh lượ ng:
• Sớ liệu độ c lập (khơng phân tổ chỉ liệt kê)
• Phân tổ theo 1 tiêu thức (phân tổ giản đơ n)
• Phân tổ từ 2 tiêu thức trở lên (phân tổ kết hợp)
• Danh mục phân loại
* Chú ý: Các loại sai số thườ ng xuất hiện
• Sai sớ ngẫu nhiên
• Sai sớ kỹ thuật
• Sai sớ hệ thớng
* Các lỡ i phở biến khi xử lý sai sớ :
• Hệ thớng số liệu lớn sai sớ nhỏ và ngượ c lại
• Lấy sai số khác nhau trong cùng một hệ thống số liệu

16

16


2. Phân Tích Thơng tin
2.1. Phươ ng pháp luận trong phân tích
thơng tin 
tin
2.2. Phân tích thơng tin định tính
2.3. Phân tích thơng tin định lượng

2.4. Phân tích thơng tin thứ cấp

17

17


2.1. Phươ ng pháp luận trong phân
tích thơng tin
DIỄN DỊCH

từ cái chung  đến riêng

QUY NẠP

từ cái riêng  đến chung

LOẠI SUY

từ cái riêng  đến riêng

18

18


2.2. PHÂN TÍCH
THƠNG TIN ĐỊ NH TÍNH
Một số phươ ng pháp chính






Nghiên cứu tình huống
Tổng quan lịch sử
Phân tích điểm mạnh yếu (SWOT)
Phân tích thơng tin thứ cấp

19


a). Nghiên cứu tình huống
* Thế nào là nghiên cứu tình huống? (Murray (1938)
Nghiên cứu tình huống là nghiên cứu kỹ một người như một
“chủ thể” thống nhất – chứ khơng phải là một phần trong dân số
Nghiên cứu tình huống là nghiên cứu sâu hay rất kỹ về một đơn vị
nhằm làm rõ hơn những vấn đề nghiên cứu
* Điểm mạnh
– Sâu và chi tiết
– Bao quát cả những sự việc phức tạp
* Điểm yếu
– Vấn đề khái quát: Có ý kiến chủ quan
– Kết quả có thể bị chệch và có ấn tượng chủ quan
– Làm cho mối quan hệ phức tạp giữa các biến số
Kỹ thuật thể hiện: Viết, hộp
20


Ví dụ: nghiên cứu tình huống

Hộp 5: Có kinh phí Plan đầu tư thì sẽ bị giảm
nguồn hỗ trợ ngân sách
“Địa phương chúng tôi hiện đang được tổ chức Plan
hỗ trợ nhiều. Do vậy, với nguồn ngân sách của
Nhà nước cịn hạn hẹp, cấp trên có ý phân bổ
giảm với chúng tôi để nhường ưu tiên cho các địa
phương khác. Như vậy cũng là hợp lý thôi”
(Ý kiến trao đổi với BĐH Plan xã Dương Đức Lạng Giang, ngày16.6.2005)

21


b). Tổng quan lịch sử
Tổng quan lịch sử hay tổng quan tài liệu nghiên cứu
• Là tóm tắt những hiểu biết về những vấn đề, những
lĩnh vực có liên quan đến đề tài hay nội dung NC
• Nêu mẫu thuẫn, ưu nhược điểm của các quan điểm NC
• Xem lại chương 2 phần phương pháp thu thập thông tin
bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu theo trình tự:
1. Lựa chọn câu hỏi NC
2. Lựa chọn các cơ sở dữ liệu, bài báo, tài liệu để
tìm
3. Lựa chọn nội dung, từ khóa để tìm
4. Nghiên cứu tài liệu và Thực hiện tổng quan
5. Khái quát hóa kết quả
22


Chú ý khi đọ c và trích dẫn danh sách tài liệu
• Ai, cơ quan nào là tác giả

tài liệu
• Tên, tiêu đề là gì?
• Tài liệu là dạng ấn phẩm?
(ví dụ: sách, tạp chí,..)?
– Về bài báo: Có ngày, số,
tập, trang không?
– Về sách: Năm xuất bản,
nơi xuất bản và tên nhà
xuất bản?

• Tài liệu là nguồn điện tử
(ví dụ cơ sở dữ liệu, trang
web...)?
– Khi nào tài liệu được
viết, cập nhật?
– Khi nào Anh/Chị “tiếp
cận” tài liệu này?
– Địa chỉ trang web (URL)?
– Anh/Chị có sử dụng cơ sở
dữ liệu của thư viện, tên
CSDL (ví dụ AgriCola,
ABI, EconLit,...)
23


c). Phân tích
điểm mạnh, yếu,
cơ hội, thách thức
24



Phân tích điểm mạnh, yếu, cơ hội, thách thức là
gì?
• Strengths (mạnh), Weaknesses (yếu), Opportunities (cơ 
hội), Threats (thách thức) ­ SWOT  ­ Phân tích SWOT
• Phân tích SWOT là phương pháp xác định các điểm
mạnh (ưu điểm), các điểm yếu (nhược điểm) và đồng
thời các cơ hội và thách thức mà chúng ta phải đối
mặt (với vấn đề nghiên cứu)
• Là phân tích một hiện tượng dưới quan điểm hệ thống 
từ bên trong (S, W) ra bên ngồi (O, T) hay đồng thời 
kết hợp cả trong và ngồi
• Đây là cơng cụ sử dụng nhiều trong phân tích các hiện 
tượng dưới dạng định tính – xã hội, chính sách
• Có thể sử dụng cả trong thảo luận hoặc cá nhân tự 
nghiên cứu

25


×