Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 7: Các phương pháp định tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.6 MB, 26 trang )

Chương 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH









Mục đích của chương này là giới thiệu các
phương pháp nghiên cứu định tính, phân biệt
giữa phương pháp nghiên cứu định tính và
phương pháp nghiên cứu định lượng.
Các nội dung chính trong chương này bao gồm:
7.1-Phương pháp định tính, sự khác biệt giữa các
phương pháp định tính và định lượng
7.2- Khi nào áp dụng các phương pháp nghiên
cứu định tính
7.3-Các dạng của phương pháp định tính
7.4-Phân tích số liệu định tính


7.1-Sự khác biệt giữa các phương pháp định
tính và định lượng




Trong các nghiên cứu có hai loại phương pháp
thường được áp dụng đó là phương pháp định


lượng và phương pháp định tính. Sự khác biệt
chính giữa nghiên cứu định lượng và nghiên
cứu định tính khơng phải ở chất mà ở thủ tục
Trong nghiên cứu định tính, các kết quả khám
phá khơng tìm qua các phương pháp thống kê
hoặc các thủ tục khác của việc định lượng.


7.1-Sự khác biệt giữa các phương pháp định
tính và định lượng (tt)




Sự khác biệt giữa các phương pháp định lượng
và định tính khơng chỉ là vấn đề xác định số
lượng, mà còn là sự phản ánh khác nhau về kiến
thức và mục đích nghiên cứu.
Chúng ta có thể nghiên cứu hành vi, sự kiện,
chức năng tổ chức, môi trường xã hội, phản ứng
và các quan hệ kinh tế. Trong một số nghiên cứu
như vậy số liệu có thể được định lượng, nhưng
phân tích tự nó là định tính, chẳng hạn như các
báo cáo tổng kết điều tra số liệu được định lượng,
nhưng phân tích mơ tả là định tính.


7.1-Sự khác biệt giữa các phương pháp định
tính và định lượng (tt)





Điểm chung cho các nhà nghiên cứu để thu thập
dữ liệu cho nghiên cứu của họ là thông qua quan
sát và phỏng vấn, đây là các phương pháp có
quan hệ với nghiên cứu định tính
Nhưng nhà nghiên cứu cũng có thể mã hóa dữ
liệu thu thập theo một kiểu hình nào đó mà có thể
cho phép phân tích thống kê. Và vì vậy các
phương pháp định lượng và định tính khơng loại
trừ lẫn nhau.


7.1-Sự khác biệt giữa các phương pháp định
tính và định lượng (tt)






Nghiên cứu định tính thường tập trung vào q
trình xã hội và không dựa vào các cấu trúc xã hội
giống như các trường hợp nghiên cứu định
lượng. Các kỹ năng cần cho nghiên cứu định tính
là: suy nghĩ trừu tượng, phân tích tình hình mang
tính phê phán….
Mặc dù đa số các nhà nghiên cứu nhấn mạnh cái
này hoặc cái khác, nhưng các phương pháp định

tính và định lượng có thể phối hợp và sử dụng
cho cùng một nghiên cứu.
Sự khác biệt giữa phương pháp định lượng và
định tính có thể so sánh qua biểu dưới đây:


Bảng 7.1: So sánh giữa các phương pháp định
lượng và định tính
CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH TÍNH:
ª Nhấn mạnh vào sự
hiểu biết
ª Tập trung vào sự
hiểu biết từ quan
điểm của người
cung cấp thông tin
ª Cách tiếp cận qua
lý lẽ và giải
thích

CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH LƯỢNG:
ª Nhấn mạnh vào
kiểm tra và bằng
chứng
ª Tập trung vào cơ
sở lập luận/hoặc
các nguyên nhân
của các sự kiện
xã hội

ª Cách tiếp cận
phê phán và logic


Bảng 7.1: So sánh giữa các phương pháp định
lượng và định tính
CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH TÍNH:
ª Quan sát và đo
lường trong khung
cảnh tự nhiên
ª Cách nhìn chủ quan
của người trong
cuộc và gần gũi
với các số liệu
ª Định hướng thăm dò
ª Quá trình được định
hướng

CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH LƯỢNG:
ª Đo lường kiểm
chứng
ª Cách nhìn khách
quan của người
ngoài cuộc cách
xa số liệu
ª Suy diễn giả
thuyết-tập trung
kiểm tra giả

thuyết
ª Kết quả được định


7.2- Khi nào áp dụng các phương pháp
nghiên cứu định tính?




Các nguyên nhân chính để thực hiện nghiên cứu
định tính và sử dụng các phương pháp định tính đó
là mục tiêu của nghiên cứu dự án và những thông
tin quá khứ và kinh nghiệm trước đây của người
nghiên cứu
Các vấn đề nghiên cứu tập trung vào sự khám phá
một kinh nghiệm hoặc hành vi, về một hiện tượng
cịn ít biết tới-đây chính là những thí dụ điển hình
của các vấn đề u cầu cần có một nghiên cứu định
tính


7.2- Khi nào áp dụng các phương pháp
nghiên cứu định tính?











Nghiên cứu định tính vì vậy là phổ biến trong các khoa
học hành vi và khoa học xã hội
Có ba thành phần cơ bản của nghiên cứu định tính, bao
gồm:
(1) Dữ liệu: Thường được thu thập qua các cuộc phỏng
vấn và các quan sát;
(2) Thủ tục phân tích hay trình bày: Các thủ tục để khái
qt hóa và phân tích số liệu nhằm đạt được các khám
phá và các lý thuyết;
(3) Báo cáo: Viết hoặc trình bày miệng. Trong trường
hợp của các sinh viên, báo cáo là viết dưới hình thức một
bài luận hay một dự án.


7.2- Khi nào áp dụng các phương pháp
nghiên cứu định tính?




Trong nghiên cứu thăm dò và diễn
giải, quy nạp, phương pháp được sử
dụng phần lớn là các phương pháp
định tính, chúng có thể hướng chúng ta
đến việc xây dựng giả thuyết và các
giải thích

Diễn giải được hiểu là cách suy luận
từ tổng quát đến đặc thù, từ cái
chung đến cái riêng, còn quy nạp là
cách suy luận từ đặc thù đến tổng
quát, từ nhận thức riêng lẻ đến
nguyên lý chung
Trên khía cạnh này, các phương pháp


7.2- Khi nào áp dụng các phương pháp
nghiên cứu định tính?






Ở mức độ thứ nhất, vấn đề nghiên cứu là loại khơng cấu
trúc thì các phương pháp định tính là phù hợp
Ở mức độ thứ hai, chúng ta cần kiểm định các giả thuyết
khác nhau được nảy sinh qua nghiên cứu mức độ thứ nhất
thì các phương pháp định lượng là hữu ích. Các phương
pháp định lượng cho phép chúng ta chấp nhận hay bác bỏ
giả thuyết theo cách hiểu logic và vững chắc
Ở mức độ thứ ba, cả hai phương pháp định lượng và định
tính có thể được sử dụng. Thường có sự kết hợp hai
phương pháp này ở mức độ thứ ba. Phương pháp kết hợp
còn gọi là phương pháp hỗn hợp



7.3-Các dạng của phương pháp định tính








Các phương pháp định tính là phù hợp khi mục
đích nghiên cứu yêu cầu nghiên cứu sâu một hiện
tượng. Các phương pháp định tính khác nhau đối
với các lọai nghiên cứu khác nhau
Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng hai cách tiếp cận
định lượng và định tính có thể bổ sung cho nhau,
và khơng thể sử dụng tách biệt nhau. Theo quan
điểm này thì khơng có phương pháp hịan tịan là
định lượng hoặc hịan tịan là định tính
Tuy nhiên, các kỹ thuật có thể hoặc là định lượng
hoặc là định tính. Hình 7.1 dưới đây sẽ biểu thị
quan điểm này.


Hình 7.1- Các phương pháp và kỹ thuật định
lượng và định tính


Các kỹ thuật:

Định tính

Đàm luận
 Phỏng vấn phi
cấu trúc
Định lượng
và bán cấu trúc…. CÁC PHƯƠNG PHÁP




Các kỹ thuật :

Quan sát có cấu trúc
Phỏng vấn có cấu trúc
Quan điểm xác định
phân độ
Thiết bị hiện trường
(1) (2) (3) (4) (5)

Ghi chú:
 (1) Tổng quan lịch sử; (2) Thảo luận nhóm; (3)
Nghiên cứu tình huống; (4)Điều tra khảo sát; (5)
Thực nghiệm.




Giải thích hình 7.1







Trên hình 7.1 từ trái sang phải các phương pháp
trở nên định lượng hơn và sử dụng các kỹ thuật
định lượng hơn
Tổng quan lịch sử, thảo luận nhóm và nghiên cứu
tình huống chủ yếu là các phương pháp nghiên
cứu định tính
Các phương pháp này sử dụng các kỹ thuật liên
quan nhiều đến định tính như đàm luận, phỏng
vấn sâu và bán cấu trúc


7.3-Các dạng của phương pháp định tính
(tt)




Trong trường hợp xem xét lại tổng quan lịch sử,
công việc của chúng ta là mơ tả cái gì đã xảy ra
trong q khứ để chúng ta có thể hiểu hiện tại
hoặc đặt kế họach cho tương lai
Phương pháp định tính thứ hai là thảo luận
nhóm. Trong dạng phương pháp nghiên cứu này
người nghiên cứu có thể nhận được cùng thời
điểm với một số câu trả lời từ khởi đầu một cuộc
thảo luận về một chủ đề nào đó có nhiều người
tham gia.



7.3-Các dạng của phương pháp định tính




Trong các lĩnh vực tương đối ít được biết tới, nơi
mà có ít kinh nghiệm và lý thuyết có khả năng
đáp ứng một chỉ dẫn, thì việc nghiên cứu chun
sâu của các thí dụ lựa chọn là một phương pháp
rất hữu dụng làm tăng sự hiểu biết và đề xuất các
giả thuyết cho nghiên cứu tiếp theo
Trong môn học của chúng ta, phương pháp
nghiên cứu tình huống thường được sử dụng cho
các dạng nghiên cứu này.


7.3-Các dạng của phương pháp định tính






Tiêu điểm chính là tìm kiếm sự thấu hiểu hơn là
kiểm định: thay vì kiểm định các giả thuyết, chúng
ta tìm sự thấu hiểu thông qua những đặc trưng của
đối tượng nghiên cứu
Đặc điểm thứ hai là tính chuyên sâu của việc nghiên

cứu đối tượng. Chúng ta cần có đủ thơng tin để định
rõ đặc điểm, để giải thích những đặc tính duy nhất
cũng như vạch ra các đặc điểm chung trong một số
tình huống
Cuối cùng, cách tiếp cận này dựa vào khả năng hợp
nhất của nghiên cứu: khả năng nghiên cứu một đối
tượng từ nhiều chiều và khi đó sẽ phác thảo một giải
thích hợp nhất. Vì vậy, nghiên cứu tình huống
thường là đề cập về một giải thích và mơ tả bản chất
vấn đề


7.4- Phân tích số liệu định tính






Ta có thể thu thập số liệu định tính và định lượng
qua các phương pháp định tính. Nhìn chung
chúng ta xem dữ liệu là định lượng khi chúng
được phân tích thống kê và được thể hiện hay đo
bằng chữ số
Những dữ liệu không thể phân tích thống kê
được và khó để đo bằng chữ số thường gọi là dữ
liệu định tính, chẳng hạn như: mạnh, yếu, dễ
dàng hay khó khăn
Để phân tích được dữ liệu chúng ta phải mã hóa
chúng để có thể phân tích nhằm khái qt hóa và

trình bày theo một cách dễ hiểu.


7.4- Phân tích số liệu định tính






Một vấn đề cơ bản trong phân tích số liệu định tính là, một
mặt, số lượng quan sát là ít và, mặt khác, các thơng tin
cho từng tình huống hoặc các tình huống là rất kỹ, điều
đó sẽ dễ dàng cho người nghiên cứu có thể đưa ra khối
lượng lớn các tình huống
Với các phương pháp định tính việc phân tích là khó khăn
bởi vì thu thập dữ liệu và phân tích số liệu thường được
thực hiện cùng một lúc, và đôi khi vấn đề nghiên cứu
được hình thành và hình thành lại trong cùng một thời
gian
Điều này thường dẫn đến các câu hỏi mới và thu thập dữ
liệu mới và khơng có bước phân tích số liệu rõ ràng. Hình
7.2 dưới đây minh họa quá trình này


Hình 7.2: Các thành phần phân tích số liệu
-Mơ hình tương tác

Thu thập số liệu


Giảm bớt số liệu

Trình bày số liệu

Các kết luận: Suy
ra/xác nhận


Phân tích số liệu định tính (tt)




Trong khoa học xã hội và đặc biệt trong nghiên
cứu kinh tế, thường có hai quan điểm:
Một quan điểm cho rằng, về nguyên tắc tất cả các
dữ liệu có thể được phân loại và đo lường. Trong
trường hợp này, tất cả dữ liệu thu thập qua các
phương pháp định tính phải được mã hóa và làm
sạch theo một cách nào đó có thể cho phép phân
loại và định lượng. Quan điểm này thường được
quy cho là định hướng theo chủ nghĩa thực
chứng.


Phân tích số liệu định tính (tt)







Quan điểm thứ hai cho rằng các trường hợp
riêng biệt không cần thiết phải có dữ liệu cho
phép phân loại và định lượng ở một dạng phân
độ nào đó
Định hướng này thường được quy vào quan điểm
thuộc thuyết hiện tượng
Nhiều quan điểm cho rằng dữ liệu định tính có
thể được sử dụng cho phân tích và diễn giải, bất
luận nó có được định lượng hay không.


NHỮNG HẠN CHẾ CỦA LUẬN VĂN, LUẬN ÁN
KINH TẾ TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
• Phương pháp luận nghiên cứu có vấn đề:
• Chẳng hạn, trong hầu hết các luận văn, luận án kinh
tế đều đề phương pháp nghiên cứu là Phương pháp
duy vật biện chứng Nhưng không làm rõ phương
pháp duy vật biện chứng là gì? Áp dụng ở đâu trong
luận văn,luận án? Để giải quyết mục tiêu nào?
• Có lẽ đa số các nghiên cứu luận án kinh tế tại Việt
nam nhầm lẫn giữa phương pháp tư duy và
phương pháp nghiên cứu


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG
TRONG KHOA HỌC KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC
• Trong các nghiên cứu kinh tế thường đề cập hai loại
phương pháp đó là nghiên cứu định lượng và nghiên cứu

định tính.
• Những phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm
• (1) Tổng quan lịch sử;
• (2) Thảo luận nhóm;
• (3) Nghiên cứu tình huống.
• Các phương pháp nghiên cứu định lượng là nghiên cứu
các mơ hình nhân-quả như nghiên cứu thực nghiệm và
điều tra khảo sát định lượng.


THÍ DỤ: MƠ HÌNH NC ĐỊNH LƯỢNG
Các giả thuyết-H
Nhân tố 1-X1

H1

Nhân tố 2-X2

H2

KHẢO SÁT
THỰC NGHIỆM
KỸ THUẬT XỬ LÝ

Nhân tố 3-X3

H3

Y


Kiểm định
giả thuyết

Khám pháFindings

H…

…………
Nhân tố n-Xn

Hn

Lý thuyết/các
mơ hình


×