Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giáo án Mỹ thuật cả năm L2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.32 KB, 30 trang )

Lớp 2:
Ngày dạy: 2A- 2, 2B- 3; Chiều thứ 2 ngày 24 tháng 8 năm 2009
2C- 2; Sáng thứ 3 ngày 25 tháng 8 năm, 2009
Mĩõ thuật:
BÀI 1: VẼ TRANG TRÍ:
VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được 3 độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt.
- Tạo ra được những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
- Giáo dục HS yêu thích màu sắc và ham thích vẽ.
I. Chuẩn bị:
* GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm nhạt khác nhau.
- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt. Phấn màu. Bộ đồ dùng dạy học.
* HS: - Giấy vẽ, tập vở, bút chì, tẩy, màu vẽ,...
III. Các hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
1’
2’
5’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về
cách “Vẽ đậm, vẽ nhat.”
b) Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Cho HS quan sát một số tranh ảnh và kết


hợp nhâïn xét:
+ Độ đậm, độ đậm vừa và độ nhạt.
- GV tóm tắt: + Trong tranh ảnh có rất
nhiều độ đậm nhạt khác nhau. Có 3 sắc độ
chính là: Đậm- Đậm vừa- Nhạt. Ba độ đậm
nhạt này giúp cho bài vẽ sinh động hơn.
+ Ngoài 3 độ đậm nhạt chính vẫn còn có
các mức độ đậm nhạt khác nhau.
* Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt:
- Hướng dẫn HS cách vẽ màu như hình 5.
- Ở phần thực hành vẽ hình 3 bông hoa
giống nhau: Bài này yêu cầu ta tô như thế
nào?
- Hướng dẫn HS có thể dùng bút chì để vẽ
đậm nhạt như hình 2, 3, 4.
- Cho HS xem hình minh hoạ hoặc vẽ lên
bảng để HS biết cách vẽ.
- Hướng dẫn vẽ đậm: Đưa nét mạnh, nét
đan dày.
- Hát.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về
sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ
mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài. - Hai
HS nhắc lại tựa bài.
- Cả lớp quan sát tranh vẽ để nhận
xét:
(Có 3 sắc độ màu chính: đậm, đậm
vừa và nhạt.)
- HS kể tên các bức tranh sưu tầm

mang theo có độ đậm nhạt khác
nhau.
-Theo dõi GV hướng dẫn kết hợp
quan sát hình vẽ để tô màu vào
bài luyện tập.
- Dùng 3 màu tự chọn để vẽ hoa,
nhị, lá. Mỗi bông hoa vẽ theo độ
đậm nhạt khác nhau
- Quan sát và lựa chọn màu thích
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010
Lớp 2:
17’
3’
1’
- Vẽ nhạt: Đưa nét nhẹ tay hơn, nét đan
thưa.
- Chúng ta có thể vẽ bằng chì hoặc bằng
màu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành vẽ màu đậm, đậm
vừa, nhạt vào hình trong vở.
- Hướng dẫn HS chọn màu đậm nhạt theo
cảm nhận riêng.
- GV theo dõi và giúp đỡ.
* Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá:
- Gợi ý HS nhận xét và chọn những bài vẽ
màu đẹp theo ý mình.
- Nhận xét bổ sung, xếp loại các bài vẽ.
4. Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .

- Dặn về nhà sưu tầm những tranh thiều
nhi.
hợp cho từng mảng họa tiết.
- Lắng nghe để nhận biết cách vẽ
nét đậm, nét nhạt.
- Thực hành vẽ màu đậm nhạt theo
ý thích nhưng chú ý đến sự hài hòa
giữa các hình gần nhau.
- Vẽ màu theo cảm nhận của mình
đảm bảo màu sắc đẹp.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn vẽ
đẹp.
- Quan sát tranh vẽ đề tài về thiếu
nhi để tiết sau học.
Ngày dạy: 2A- 2, 2B- 3; Chiều thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
2C- 2; Sáng thứ 3 ngày 01 tháng 9 năm 2009
Mĩ thuật:
BÀI 2: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:
XEM TRANH THIẾU NHI
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh các hoạt động và màu sắc trên
tranh.
- Bước đầu có cảm nhận về vẻ đẹp của tranh.
- Hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Tranh in trong vở mĩ thuật. Sưu tầm một vài tranh của thiếu nhi thế giới và một
số bức tranh của thiếu nhi Việt Nam.
* HS: - Vở tập vẽ 2, sưu tầm tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
III. Các hoạt động dạy học:

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
2’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Hát.
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010
Lớp 2:
2’
25’
4’
1’
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài học:
a) Giới thiệu bài:
- Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về
tranh “Thiếu nhi”.
b. Bài học: * Hoạt
động 1: Xem tranh.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh: “Đôi bạn.”

+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em hãy kể những màu đã đước sử dụng
trong hai bức tranh?
- Em có thích bức tranh này không? Vì
sao?
* GV bổ sung hệ thống lại nội dung: +
Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu. Nhân
vật chính là hai bạn được vẽ ở phần chính

giữa tranh. Cảnh vật xung quanh là câ, cỏ,
bướm và hai chú gà làm bức tranh thêm
sinh động.
+ Hai bạn đang ngồi trên cỏ đọc sách.
Màu sắc có đủ các gam màu đậm, nhạt.
Tranh của bạn Phương Liên lớp 2 trường
Tiểu học Thành Công là bức tranh đẹp vẽ
về đề tài học.
* Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá:
- Nhận xét đánh giá tiết học: Thái độ học
tập của lớp.
- Khen ngợi một số em có ý kiến phát biểu.
4. Dặn dò:
- Dặn về nhà sưu tầm và tập nhận xét nội
dung, cách vẽ tranh. Quan sát hình dáng,
màu sắc, lá cây trong thiên nhiên.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về
sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ
mình.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Hai HS nhắc lại tựa bài.
- Cả lớp quan sát tranh vẽ trả lời:
(Vẽ hai bạn nhỏ và xung quanh có
cây cỏ, hoa lá và có cả gà và
bướm.)
(Hai bạn trong tranh đang ngồi
đọc sách.)
(Có 3 sắc độ màu chính: Đậm -
Đậm vừa và Nhạt.)
(Em rất thích bức tranh này vì bức

tranh đẹp vẽ về đề tài thiếu nhi.)
- Lớp nhận xét ý kiến của bạn.
- Lắng nghe để rút kinh nghiệm
qua tiết học.
-Quan sát, tập nhận xét về nội
dung và cách vẽ tranh. Quan sát
trước về hình dáng, màu sắc lá cây
để tiết sau học.
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010
Lớp 2:
Ngày dạy: 2A- 2, 2B- 3; Chiều thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009
2C- 2; Sáng thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009
Mỹ thuật:
BÀI 3: VẼ THEO MẪU:
VẼ LÁ CÂY
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây.
- Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- Giúp HS ổn định tổ chức lớp.
- Giáo dục HS biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh để cho môi trường xanh, đẹp
II. Chuẩn bị:
* GV: - Một số lá có hình dáng, màu sắc khác nha. Hình gợi ý cách vẽ.
- Một vài bài vẽ trang trí lá năm trước. Bộ ĐDDH.
* HS: - Các đồ dùng liên quan tiết học.
III. Lên lớp:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
2’
1’

5’
5’
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Trong cuộc sống xung quanh chúng ta có
rất nhiều cây lá có hình dáng và màu sắc
khác nhau. Bài học hôm nay chúng ta sẽ vẽ
chiếc lá.
b) Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
-Cho HS quan sát một số loại cành lá kết
hợp nhận xét.
+ Qua một số loại lá vừa quan sát em thấy
đặc điểm hình dáng các loại cành lá như
thế nào?
- Tóm tắt về đặc điểm, hình dáng, màu sắc
một số loạ lá.
- GV chỉ lá mẫu giải thích.

* Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Hát.
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về
sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ
mình.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.
- Hai HS nhắc lại tựa bài.
- Cả lớp theo dõi mẫu vật cành lá

để nhận xét.
(Lá có các phần chính như: cuống
lá và các gân lá. Đa số các cành lá
có hình dạng khác nhau, màu sắc
hầu hết có màu xanh và cũng có
loại lá có thể là màu xanh nhạt,
màu hơi vàng hoặc màu xanh
thẫm.)
- Quan sát và nhận xét ở từng vị trí
của mình ngồi.
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010
Lớp 2:
17’
3’
1’
- Đặt mẫu cành lá lên bàn chỗ thích hợp
cho cả lớp cùng quan sát được.
- GV hướng dẫn vẽ lá, ta cần chú ý:
+ Vẽ khung hình chung của cành lá
+ Vẽ phác cuống lá , gân lá ...
+ Sau đó vẽ phác mờ hình từng chiếc lá.
Sửa hình cho giống mẫu.
+ Tô màu theo ý thích đảm bảo có đậm
nhạt.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- YC HS quan sát kĩ mẫu và thực hành vẽ
vào giấy.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS.
- Hdẫn HS lựa chọn vị trí quan sát thích hợp
để nhìn thấy rõ cành lá mẫu hợp lí trước khi

vẽ vào bài.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hdẫn lớp nhận xét đánh giá bài vẽ của
bạn về: Đặc điểm của cành lá, màu sắc …
- Chọn bài vẽ đẹp và xếp loại.
4. Dặn dò:
- Dặn về nhà sưu tầm các bức ảnh về cây
- Chuẩn bị bài: Vẽ tranh đề tài vườn cây.
- Em khác nhận xét ý kiến của bạn
mình.
- Phải vẽ cân đối và nhìn thấy các
phần của cành lá.
- Cả lớp theo dõi hướng dẫn để làm
bài luyện tập.
- HS tiến hành vẽ vào giấy.
+ Phác khung hình chung ước
lượng tỉ lệ các phần của cành lá .
+ Vẽ phác các nét chính mờ, sau
đó nhìn mẫu để sửa cho gần giống
với mẫu, vẽ màu chì cần vẽ mờ
không nên vẽ đen quá.
- HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của
bạn.
- HS chọn bài vẽ đẹp mình thích.
-Về nhà sưu tầm các tranh ảnh
chụp về các loại cây.
Ngày dạy: 2A- 2, 2B- 3; Chiều thứ 5 ngày 10 tháng 9 năm 2009
2C- 2; Sáng thứ 6 ngày 11 tháng 9 năm 2009
Mỹ thuật : Tiết 4 : Vẽ tranh vẽ đề tài vườn cây .
A/ Mục tiêu :- Học sinh biết một số loại cây trong vườn . Vẽ được tranh vườn cây và

vẽ được màu theo ý thích . Yêu mấn thiên nhiên , biết chăm sóc bảo vệ cây trồng .
B/ Chuẩn bị * Giáo viên : - Một số tranh ảnh về các loại cây . Hình gợi ý cách vẽ ở bộ
đồ dùng dạy học . Một vài bài vẽ vườn cây những năm học trước .
* Học sinh : Giấy vẽ , tập vẽ , bút chì , bút màu ,...
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh .
-Giáo viên nhận xét .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn
bị của các tổ viên của tổ mình
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010
Lớp 2:
-Xung quanh chúng ta có rất nhiều cây cối có
hình dáng khác nhau .Bài học hôm nay chúng
ta sẽ vẽ về đề tài “ Vườn cây “
b) Hoạt động 1 :Tìm chọn nội dung đề tài :
-Giới thiệu tranh ảnh và đặt câu hỏi gợi ý .
-Trong tranh ảnh này có những cây gì ?
- Em hãy kể tên những loại cây mà em biết nói
rõ hình dáng và đặc điểm của cây đó ?
-Tóm tắt : Vườn cây có thể có nhiều loại cây
như : Mít , dừa , na , mít xoài ,... Có những
loại cây có hoa có quả
c) Hoạt động 2 : cách vẽ :
-Giáo viên gợi ý để HS nhớ lại hình dáng và
đặc điểm của cây định vẽ .
- Hướng dẫn các em cách vẽ :
-Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau . Vẽ

thêm các chi tiết cho vườn cây sinh động như :
hoa , quả , thúng , sọt , đựng quả , người hái
quả .
- Vẽ màu theo ý thích .
d) Hoạt động 3 : Thực hành
-Yêu cầu thực hành vẽ vào giấy .
-Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh
-Hướng dẫn vẽ hình dáng các loại cây hợp lí
trước khi vẽ vào bài .
-Vẽ màu vào tranh theo ý thích .
e) Hoạt động 4: Nhận xét
- Chọn ra số bài vẽ vườn cây đã hoàn thành và
gợi ý để các em nhận xét , đánh giá .
- Gọi ý để HS tìm ra các bài vẽ đẹp .
e) Củng cố - Dặn dò :
-Dặn về nhà quan sát hình dáng , màu sắc một
số con vật . Sưu tầm tranh ảnh các con vật .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai học sinh nhắc lại tựa bài
-Cả lớp theo dõi tranh ảnh vườn cây để nhận
xét
-Mít , xoài , na , dừa .
-Cây cam , mít , ổi ... .Đa số các loại cây có
hình dạng khác nhau màu của lá cây hầu hết
có màu xanh và cũng có loại lá có thể là màu
xanh nhạt hoặc màu xanh thẫm .
-Quan sát và nhận xét và nhớ lại hình dáng
và đặc điểm của cây định vẽ .
-Em khác nhận xét ý kiến của bạn mình
-Phải vẽ cân đối và nhìn thấy các loại cây

trong vườn .
-Cả lớp theo dõi hướng dẫn để chốc nữa làm
bài luyện tập .
-Vẽ phác khung hình vườn cây vào giấy .
-Vẽ phác các nét chính sau đó hoàn chỉnh
các nét vẽ về hình dáng , màu sắc , các đặc
điểm và các chi tiết phụ .
-Học sinh tiến hành vẽ vào giấy .
- Vẽ màu theo ý thích .
-Hai em lên vẽ cành lá trên bảng .
- Lớp quan sát bài bạn và nhận xét về bố
cục bức tranh và cách vẽ màu .
-Về nhà quan sát hình dáng màu sắc các con
vật trong nhà ,sưu tầm các tranh ảnh chụp về
các con vật này .
Ngày dạy: 2A- 3, 2B- 4; Chiều thứ 3 ngày 3 tháng 2 năm 2009
2C- 3; Sáng thứ 6 ngày 6 tháng 2 năm 2009
Mĩ thuật:
BÀI 21: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO:
NẶN HOẶC VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- HS tập quan sát, nhận biết các bộ phận chính của con người (đầu, mình, chân, tay).
- Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người; Nặn hoặc vẽ được dáng người.
- Giáo dục HS yêu mến con người.
II. Chuẩn bị:
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010
Lớp 2:
GV: + Aûnh các hình dáng người.
+ Tranh vẽ người của HS.
+ Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ đồ dùng dạy học.

+ Các bài tập nặn của HS.
HS: + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, đất nặn, bút chì, màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
1’
1’
5’
5’
17’
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
2. KIỂM TRA:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý
để HS nhận xét vê các bộ phận chính của
người:
+ Đầu;
+ Mình;
+ Chân, tay.
- GV chỉ ra các hình ảnh (ở bộ đồ dùng
dạy học) để HS nhận ra các dáng của
người khi hoạt động:
+ Đứng nghiêm, đứng và giơ tay;
+ Đi, tay, chân thế nào?
+ Chạy, tay, chân, mình, đầu ra sao?
- GV tóm tắt: Khi đứng, đi, chạy,… thì

các bộ phận (đầu, mình, chân, tay) của
người sẽ thay đổi để phù hợp với tư thế
hoạt động.
* Hoạt động 2: Cách nặn.
- GV dùng đất hướng dẫn cách nặn:
Đầu, mình, tay, chân.
- Ghép dính các bộ phận lại thành hình
người.
- GV tạo dáng người thành: Đi, đứng,
chạy, nhảy, ngồi,…
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS nặn một hình dáng người
theo ý thích. Nặn thêm một số hình phụ:
cây, quả bóng, nhà,…
- GV góp ý cho HS về cách nặn, tạo
dáng.
- Giúp HS tạo bố cục cho một đề tài nào
đó.
- Hát.
- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- HS nhắc lại đề bài.
- HS theo dõi và nhận xét.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS nặn một hình dáng người theo
ý thích.
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010
Lớp 2:
4’

1’
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài tập về:
+ Hình dáng;
+ Cách sắp xếp… và màu sắc.
- GV tóm tắt, bổ sung và nhận xét.
- Giáo dục HS yêu mến con người.
4. DẶN DÒ:
- Xem lại các bài vẽ màu vào đường
diềm, hình vuông.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét bài vẽ của các bạn.
- HS chọn bài vẽ mình thích.
- Về nhà thực hiện.
Ngày dạy: 2A- 3, 2B- 4; Chiều thứ 3 ngày 10 tháng 2 năm 2009
2C- 2; Sáng thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2009
Mĩ thuật:
BÀI 22: VẼ TRANG TRÍ:
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí.
- biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
II. Chuẩn bị:
GV: - Một số đồ vật hoặc tranh ảnh có trang trí đường diềm.
- Hình minh hoạ cách vẽ đường diềm.
- Một số đường diềm cuả HS năm trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ, thước kẻ.
III. Các hoạt đọng dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học

1’
1’
1’
5’
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
2. KIỂM TRA:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài học:
*Hoạt động1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu một vài đồ vật hoặc ảnh
có trang trí đường diềm và gợi ý cho HS
quan sát, nhận xét để nhận ra:
- GV gợi ý HS tìm thêm các đồ vật có
trang trí đường diềm (ở cổ âo,tà áo, ở đĩa,
…)
- GV cho HS xem một số đồ vật để HS
- Hát.
- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- HS nhắc lại đề bài.
- HS quan sát, nhận xét:
+ Đường diềm dùng để trang trí
cho nhiều đồ vật;
+ Trang trí đường diềm làm cho
mọi vật thêm đẹp.
- HS quan sát đồ vật.
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010
Lớp 2:
5’

17’
4’
1’
thấy được sự phong phú của đường
diềm:
+ Hoạ tiết ở đường diềm thường là hình
hoa, lá, quả, chim, thú,… và được sắp
xếp nối tiếp nhau.
+ Màu sắc phong phú.
* Hoạt động 2: Cách trang trí đường
diềm.
GV giới thiệu hình hướng dẫn để các em
nhận ra cách trang trí đường diềm:
+ Có nhiều hoạ tiết trang trí đường
diềm: Hình tròn, hình vuông, hình chiếc
lá, hình bông hoa,…
+ Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm
cần vẽ bằng nhau.
+ Hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc
xen kẽ nối tiếp nhau.
- GV yêu cầu HS chỉ ra cách vẽ hình
chiếc lá, bông hoa ở bộ ĐDDH.
- GV chỉ ra cách vẽ màu ở đường diềm.
* Hoạt động 3: Thực hành.
GV cho HS xem một số bài trang trí
đường diềm để các em nhận biết:
+ Cách vẽ hình;
+ Cách vẽ màu;
+ Vẻ đẹp phong phú của đường diềm.
- GV hướng dẫn HS cách làm bài, cách

vẽ màu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá.
- GV tóm tắt và chỉ ra cho HS thấy bài vẽ
đẹp và chưa đẹp.
4. DẶN DÒ:
- Sưu tầm tranh ảnh về mẹ hoặc cô giáo.
- HS theo dõi.
- HS quan sát và chỉ ra cách vẽ.
- HS xem tranh.
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn.
- HS chọn bài vẽ đẹp mình thích.
- Về nhà thực hiện.
Ngày dạy: 2A- 3, 2B- 4; Chiều thứ 3 ngày 17 tháng 2 năm 2009
2C- 3; Sáng thứ 6 ngày 20 tháng 2 năm 2009
Mĩ thuật:
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010
Lớp 2:
BÀI 23: VẼ TRANH:
ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo.
- Thêm yêu quý mẹ hoặc cô giáo.
II. Chuẩn bị:
GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về mẹ hoặc cô giáo.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ tranh.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
1’
1’
5’
5’
1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
2. KIỂM TRA:
- Kiểm tra sự chuân bị của HS.
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- GV gợi ý HS kể về mẹ hoặc cô giáo.
- GV cho HS xem tranh, ảnh và gợi ý:
+ Những bức tranh này vẽ về nội dung
gì?
+ Hình ảnh chính trong tranh là ai?
+ Em thích bức tranh nào nhất?
- GV nhấn mạnh: Mẹ và cô giáo là những
người thân rất gần gũi với chúng ta. Em
hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ
một bức tranh đẹp.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV nêu yêu cầu để HS nhận biết, muốn
vẽ được một bức tranh đẹp về mẹ hoặc cô
giáo, các em cần lưu ý:
+ Nhớ lại hình ảnh mẹ, cô giáo với các
đặc điểm: khuôn mặt, màu da, tóc,…;

màu sắc, kiểu dáng quần áo mà mẹ hoặc
cô giáo thường mặc;
+ Nhớ lại những công việc mà mẹ và cô
giáo thường làm để có thể vẽ thành tranh;
+ Tranh vẽ hình ảnh mẹ hoặc cô giáo là
chính, còn các hình ảnh khác chỉ vẽ thêm
để bức tranh đẹp và sinh động;
+ Chọn màu theo ý thích để vẽ.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV giúp HS tìm ra cách thể hiện.
- Hát.
- HS đặt đồ dìng học tập lên bàn.
- HS kể về mẹ hoặc cô giáo.
- HS xem tranh và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010
Lớp 2:
17’
4’
1’
+ Vẽ chân dung cần mô tả được những
đặc điểm chính;
+ Vẽ mẹ hoặc cô giáo đang làm công
việc nào đó thì phải chọn hình ảnh chính
và các hình ảnh phụ.
- GV gợi ý và hướng dẫn thêm.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét, chọn các bài vẽ
đẹp.

- Tuyên dương một số tranh vẽ đẹp.
- Giáo dục HS biết yêu quý mẹ và cô giáo.
- Nhận xét tiết học.
4. DẶN DÒ:
- Quan sát các con vật quen thuộc
- HS nêu lại cách vẽ.
- HS theo dõi.
- HS thực hành vẽ.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn.
- HS chọn bài vẽ đẹp mình thích.
- Về nhà thực hiện.
Ngày dạy: 2A- 3, 2B- 4; Chiều thứ 3 ngày 24 tháng 2 năm 2009
2C- 3; Sáng thứ 6 ngày 27 tháng 2 năm 2009
Mĩ thuật:
BÀI 24: VẼ THEO MẪU:
VẼ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật theo ý thích.
- Giáo dục HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
* GV: - Aûnh một số con vật.
- Tranh vẽ một số con vật, bàivẽ của HS.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
* HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010

Lớp 2:
1’
1’
1’
5’
5’
17’
1.ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:
2. KIỂM TRA:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. BÀI MỚI:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài học:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV yêu cầu HS kể một số con vật quen
thuộc.
- GV giới thiệu hình ảnh một số con vật và
gợi ý HS nhận biết:
+ Tên con vật;
+ Các bộ phận chính (đầu, mình, chân) của
con vật.
- Gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của một số
con vật (hình dáng, màu sắc)
* Hoạt động 2: Cách vẽ con vật.
- GV giới thiệu hình minh hoạ để HS nhận
ra cách vẽ:
+ Vẽ bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau.
+ Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm của con
vật.
- GV vẽ phác lên bảng một vài hình cho HS

quan sát.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS xem một số bài vẽ các con vật
của thiếu nhi hoặc tranh dân gian (con trâu,
con lợn, con gà,…)
- GV gợi ý:
+ Chọn con vật định vẽ;
+ Vẽ hình vừa với phần giấy;
+ Vẽ các bộ phận lớn;
+ Vẽ các bộ phận khác. Chú ý đặc điểm và
- Hát.
HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- HS nhắc lại đề bài.
- HS kể mộ số con vật mà em
biết.
- HS theo dõi.
- HS nhận xét hình dáng, màu
sắc của con vật.
HS theo dõi.
- HS xem tranh.
- HS vẽ vào vở.
Trường Tiểu học Hướng Tân. Năm học: 2009 - 2010

×