Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Chương 6 - ĐH Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 9 trang )

8/9/2017

LOGO

LOGO

Chương 6

Kinh tế vi mô 2

CÂN BẰNG TỔNG THỂ
VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

(Microeconomics 2)

Bộ môn Kinh tế vi mô
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
1

U
M
_T
TM
H
D

Nội dung chương 6

6.1.1. Tổng quan về cân bằng tổng thể

6.1. Phân tích cân bằng tổng thể


6.2. Hiệu quả kinh tế



Lý thuyết trước mới chỉ phân tích cân bằng cục bộ
 Hoạt động trên một thị trường có rất ít hoặc không có tác
động đến các thị trường khác
 Ví dụ:



Các thị trường có thể phụ thuộc lẫn nhau
 Hai hàng hóa trên hai thị trường: bổ sung hoặc thay thế
✤ Ví

dụ:

 Hàng hóa trên thị trường này là đầu vào để sản xuất ra hàng
hóa trên thị trường khác
✤ Ví

dụ:

2

6.1.1. Tổng quan về cân bằng tổng thể


Phân tích cân bằng tổng thể


6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau



 Xác định giá và lượng trên tất cả các thị trường có
liên quan có tính đến tác động phản hồi
 Tác động phản hồi: sự điều chỉnh giá hoặc lượng
trong một thị trường do những sự điều chỉnh giá và
lượng trong các thị trường có liên quan gây ra

4

3

Bối cảnh nghiên cứu:
 Hai thị trường cạnh tranh hoàn hảo
✤Cho

thuê đĩa DVD
phim ở rạp

✤Xem

 Hai hàng hóa này là hai hàng hóa thay thế lẫn nhau
 Sự thay đổi giá trên một thị trường sẽ gây tác động
đến thị trường khác

5

1



8/9/2017

6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau

6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau


Giá

Giá

Bối cảnh nghiên cứu (tiếp):

S*M

 Giá vé xem phim cân bằng ban đầu là $6
 Giá cho thuê đĩa DVD cân bằng là $3
 Giả sử Chính phủ đánh thuế $1 vào mỗi vé xem
phim
 Cần xác định tác động của thuế đối với:

$3.50

$6.35

$3.00

D’V


$6.00

✤Thị trường
✤Tác động

SV

SM

cho thuê đĩa DVD
phản hồi trên thị trường xem phim ở rạp

DM
Q’M

QM

Số lượng
vé xem phim

DV
QV Q’V

Số lượng
đĩa DVD

6

7


U
M
_T
TM
H
D

6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau
Giá

$6.82
$6.75
$6.35

$6.00

6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau

Giá



S*M

SV

SM

$3.58

$3.50

D*M

D*V

$3.00

D’V

D’M

Số lương
vé xem phim

 Nếu phân tích cân bằng cục bộ, trường hợp 2 hàng
hóa thay thế lẫn nhau  tác động của thuế bị đánh
giá thấp
 Nếu hai hàng hóa bổ sung cho nhau, tác động của
thuế?
✤Ví

DM

Q’M Q”M Q*M QM

Nhận xét

DV


QV Q’V Q*V

dụ thị trường xăng và thị trường ô tô khi tăng thuế
đánh vào xăng?

Số lượng
đĩa DVD
8

6.1.2. Các thị trường phụ thuộc lẫn nhau


Để xác định trạng thái cân bằng tổng thể trong
thực tế
 Cần đồng thời tìm ra hai mức giá làm cho lượng
cung và lượng cầu trên hai thị trường có liên quan
bằng nhau một cách đồng thời
 Cần tìm nghiệm của 4 phương trình 4 ẩn.

9

6.2. Hiệu quả kinh tế

• Thị trường cạnh
tranh hoàn hảo
không bị điều tiết đạt
tính hiệu quả
– Tối đa hóa thặng dư
của nhà sản xuất và
thặng dư của người

tiêu dùng.

10

11

2


8/9/2017

6.2.1. Hiệu quả Pareto




6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi

Hiệu quả phân bổ (hiệu quả Pareto) là một sự
phân bổ hàng hóa mà trong đó không ai có thể
được lợi mà lại không làm cho người kia bị
thiệt.
Ví dụ:



Ví dụ nghiên cứu:
 Có hai người tiêu dùng là Hoa và An
 Mỗi người đều tiêu dùng hai loại hàng hóa là thực phẩm
và quần áo

 Cả hai người đều biết về sở thích của nhau
 Việc trao đổi hàng hóa không tốn chi phí giao dịch
 Hoa và An có tổng số hàng hóa là 10 đơn vị thực phẩm
và 6 đơn vị quần áo. Ban đầu An có 7 đơn vị thực phẩm
và 1 đơn vị quần áo, Hoa có 3 đơn vị thực phẩm và 5
đơn vị quần áo.
 Nếu trao đổi, An và Hoa có hiệu quả hơn không?

12

13

U
M
_T
TM
H
D

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi
• Đối với Hoa

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi



• Đối với An

– MRSF/C = 3
– Tỷ lệ trao đổi của

Hoa là 3

Có thể thực hiện việc trao đổi giữa An và Hoa
 Tại sao?
 Tỷ lệ trao đổi = ?

– MRSF/C = ½
– Tỷ lệ trao đổi của An
là ½

✤Phụ

thuộc và sự thương lượng giữa hai bên
trong khoảng từ ½ đến 3

✤Nằm

14

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi



6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi

Giả sử tỷ lệ trao đổi là 1:1
Kết quả của trao đổi




Kết luận:
 Một sự phân bổ hàng hóa là hiệu quả chỉ khi các
hàng hóa được phân phối sao cho tỷ lệ thay thế cận
biên trong tiêu dùng giữa hai cặp hàng hóa bất kỳ
là như nhau đối với tất cả mọi người tiêu dùng
MRSAX/Y = MRSBX/Y = …MRSnX/Y

 Đối với An  tăng lợi ích
 Đối với Hoa  tăng lợi ích


15

Câu hỏi:
 Việc trao đổi có thể thực hiện khi nào?
 Khi nào phân bổ là hiệu quả?

16

17

3


8/9/2017

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi


Biểu diễn trao đổi bằng sơ đồ hộp Edgeworth
10F

Thực phẩm của Hoa

10F

3F

6C

0H

6C
Phân bổ nguồn lực ban đầu
trước khi trao đổi thể hiện
tại điểm A

Quần áo
của Hoa

1C

2C

10F

19

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi


0H

6C

Quần áo
của Hoa

A

10F

Quần áo
của An

UH3

10F

6C

0A

Thực phẩm của Hoa

0H

D

Quần áo

của Hoa

C

UA1

UH1

Thực phẩm của An

7F

18

Thực phẩm của Hoa

Lợi từ
trao đổi

0A

6F

Thực phẩm của An

U
M
_T
TM
H

D

Quần áo
của An

5C

A

6C

0A

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi
10F

4C
-1F

10F

7F
Thực phẩm của An

6C

Quần áo
của Hoa

+1C


1C

6C

0A

0H

B

5C

A

3F

Sau khi trao đổi, điểm phân bổ
hàng hóa là điểm B

Quần áo
của An

Quần áo
của An

Thực phẩm của Hoa

4F


UA3

B

UA2
UA1

A

U
2 H

UH1
10F

Thực phẩm của An

6C

20

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi


21

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi
E, F, & G là các điểm
hiệu quả Pareto


Đường hợp đồng:
 Cho biết tất cả những điểm phân bổ hiệu quả hàng
hóa giữa hai người tiêu dùng
 Xác định các điểm trên đường hợp đồng như thế
nào?

Thực phẩm của Hoa

0H

Đường
hợp đồng

G
Quần áo
của An

F

Quần áo
của Hoa

E

22

0A

Thực phẩm của An


23

4


8/9/2017

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi

Trao đổi trên thị trường CTHH





10F

Thị trường CTHH có nhiều An và có nhiều
Hoa
Họ đều là những người chấp nhận giá
Giả sử mức giá tương đối giữa thực phẩm và
quần áo bằng 1

0H

Thực phẩm của Hoa

6C


Đường giá cả
P

Quần áo
của Hoa

C
Quần áo
của An

UA2

A
UH2

0A

UH1

UA1

P’

6C
10F

Thực phẩm của An

25


24

U
M
_T
TM
H
D

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi

Không phải mọi mức giá đều dẫn đến trạng thái cân bằng



Nhận xét tại điểm C:

 Các thị trường thực phẩm và quần áo đều cân bằng
 Đường bàng quan tiếp xúc với nhau  MRS bằng
nhau  Đạt hiệu quả Pareto

Mức giá hiện tại làm cho
- Thị trường thực phẩm thiếu hụt
- Thị trường quần áo dư thừa

26


6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi

27

6.2.2. Hiệu quả trong trao đổi



Đường giá dốc hơn
Cân bằng mới tại D



Trong thị trường CTHH không bị điều tiết mọi
sự trao đổi có lợi cho đôi bên sẽ được thực
hiện và khi thị trường cân bằng sẽ đạt hiệu quả
Pareto
Tại sao?
 Vì đảm bảo điều kiện MRS bằng nhau

28

29

5


8/9/2017

6.2.3. Hiệu quả trong sản xuất



6.2.3. Hiệu quả trong sản xuất

Ví dụ nghiên cứu:

50L

LĐ trong SX quần áo

15L

0C

30K

 Có hai yếu tố đầu vào cố định: vốn và lao động
 Sản xuất ra hai loại hàng hóa là thực phẩm (F) và
quần áo (C)
 Những người tiêu dùng sỡ hữu các đầu vào sản
xuất và có được thu nhập nhờ bán các đầu vào đó
 Thu nhập này được sử dụng để phân bổ chi tiêu
cho hai loại hàng hóa

Vốn trong SX
thực phẩm

Mỗi phương thức kết hợp
vốn và lao động để sản
xuất ra hai loại hàng hóa

được biểu thị bằng 1 điểm
trên sơ đồ

5K

Vốn trong
SX quần áo

25K

A

30K

0F

35L

50L

LĐ trong SX thực phẩm
30

31

U
M
_T
TM
H

D

6.2.3. Hiệu quả trong sản xuất
50L
30K

6.2.3. Hiệu quả trong sản xuất

LĐ trong SX quần áo

15L

0C



 Một phân bổ đạt hiệu quả Pareto nếu sản lượng
của một hàng hóa không thể tăng thêm mà không
phải giảm sản lượng của hàng hóa khác
 Các đầu vào phân bổ không hiệu quả  ngược lại

10C

Vốn trong
SX quần áo

25C

Vốn trong
SX thực phẩm


30C

60F

5K

Hiệu quả Pareto trong sản xuất (trong phân bổ
yếu tố đầu vào)

25K

50F

30K

0F

35L

50L

LĐ trong SX thực phẩm

32

6.2.3. Hiệu quả trong sản xuất
15L

0C


30K

D
Vốn trong
SX thực phẩm

5K
0F

6.2.3. Hiệu quả trong sản xuất

LĐ trong SX quần áo

50L

25C
30C

10C

C
B

A

60F

33




Vốn trong
SX quần áo

Điều kiện đạt hiệu quả Pareto trong sản xuất:
 MRTSFL/K = MRTSCL/K
 Giải thích

25K

50F

30K
35L

50L

LĐ trong SX thực phẩm
34

35

6


8/9/2017

6.2.3. Hiệu quả trong sản xuất


6.2.3. Hiệu quả trong sản xuất

Đường hợp đồng sản xuất
LĐ trong SX quần áo

50L

Đường hợp
đồng sản xuất
Vốn trong
SX thực phẩm

D

25C
30C

10C

C
B

A

60F

Vốn trong
SX quần áo




30K
LĐ trong SX thực phẩm

50L
36

37

U
M
_T
TM
H
D

6.2.4. Hiệu quả đầu ra





Nếu các thị trường đầu vào là CTHH thì phân
bổ yếu tố đầu vào sẽ đạt được hiệu quả Pareto
và phân bổ đó nằm trên đường hợp đồng sản
xuất
Giải thích:

25K


50F
0F



0C

30K

Đường giới hạn khả năng sản xuất

Đường giới hạn khả năng sản xuất
Tỷ lệ chuyển đổi cận biên
Điều kiện đạt hiệu quả đầu ra
Thị trường CTHH không bị điều tiết đạt hiệu
quả đầu ra





Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) biểu
thị các cách kết hợp tối đa giữa hai loại hàng
hóa có thể được sản xuất ra bằng các đầu vào
lao động và vốn cố định
Đường PPF được suy ra từ đường hợp đồng
sản xuất

38


Đường giới hạn khả năng sản xuất
• Điểm A không hiệu quả, không
nằm trên đường hợp đồng sản
xuất
• Điểm B, C, D là điểm hiệu quả,
nằm trên đường PPF và cũng
nằm trên đường hợp đồng sản
xuất

Quần áo

OF

B
A

39

Đường giới hạn khả năng sản xuất




Đường PPF là đường dốc xuống
Đường PPF có dạng lõm so với gốc tọa độ

C

D
OC


Thực
phẩm
40

41

7


8/9/2017

Tỷ lệ chuyển đổi cận biên


Tỷ lệ chuyển đổi cận biên

Khái niệm:



 Tỷ lệ chuyển đổi cận biên của thực phẩm cho quần
áo (MRT) cho biết phải từ bỏ bao nhiêu đơn vị
quần áo để sản xuất thêm 1 đơn vị thực phẩm





MRT là trị tuyệt đối độ dốc đường PPF tại

mỗi điểm
MRT bằng tỷ lệ tương đối của chi phí cận biên
để sản xuất ra hai loại hàng hóa
MRTF/C = MCF/MCC
Khi di chuyển dọc theo đường PPF thì MRT
tăng

42

U
M
_T
TM
H
D

Điều kiện đạt hiệu quả đầu ra


43

Điều kiện đạt hiệu quả đầu ra

Hiệu quả đầu ra đạt được khi:

Quần áo

MRS = MRT

60


 Giải thích

MRS = MRT

PPF

Đường bàng quan

Thực
phẩm

100

44

Thị trường CTHH đạt hiệu quả đầu ra


Khi các thị trường đầu và và đầu ra là CTHH
sẽ đạt hiệu quả đầu ra (hiệu quả tổng thể)

MRT 

MC F

MC C




PF

PC

Thị trường CTHH đạt hiệu quả đầu ra

Quần áo

 Để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng sẽ phân bổ
ngân sách để mua hai loại hàng hóa sao cho MRS
= PF/PC
 Để tối đa hóa lợi nhuận hãng sẽ sản xuất tại mức
sản lượng mà tại đó giá bằng chi phí biên

45

C1

PF1/PC1
PF*/PC*
A
B

C2
C*

U2

C


 MRS

U1
F1
46

F*

F2

Thực
phẩm
47

8


8/9/2017

Thị trường CTHH đạt hiệu quả đầu ra


Thị trường CTHH không bị điều tiết đạt hiệu
quả Pareto:
 Đạt hiệu quả Pareto trong trao đổi
 Đạt hiệu quả Pareto trong sản xuất
 Đạt hiệu quả Pareto đầu ra

48


U
M
_T
TM
H
D
9



×