Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Chương 7 - Mô hình tổng cầu và tổng cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.73 KB, 96 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
ViỆN KINH TẾ & QUẢN LÝ

KINH TẾ VĨ MÔ

1


Chương 7: Mô hình tổng cầu và tổng cung
7.1 Đường tổng cầu kinh tế vĩ mô
7.2 Thị trường lao động và thất nghiệp tự nhiên
7.3 Đường tổng cung ngắn hạn
7.4 Đường tổng cung dài hạn, quan hệ giữa đường tổng
cung ngắn hạn và dài hạn
7.5 Những nhân tố làm dịch chuyển đường tổng cung
ngắn hạn và dài hạn
7.6 Phân tích tổng cầu – tổng cung
7.7 Điều tiết kinh tế của chính phủ trong mô hình tổng
cầu – tổng cung

2


Chương 7: Mở đầu
 Mô hình số nhân cơ bản và mô hình IS-LM được
xây dựng với giả định giá không đổi
 Với giả định giá thay đổi ta xây dựng mô hình tổng
cầu và tổng cung
 Mô hình này sẽ tập trung phân tích mối quan hệ giữa
sản lượng cân bằng và mức giá
 Tập trung phân tích đánh giá sự vận động của nền


kinh tế trên các thị trường hàng hóa, tiền tệ và lao
động và từ cả hai phía cầu và cung

3


7.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD
 Trong chương 6 ta xét ảnh hưởng của các thành
phần chi tiêu tới tổng cầu và coi giá không đổi
 trong chương 7 ta xét ảnh hưởng của giá. Khi giá
tăng, với lượng cung tiền danh nghĩa Ms không đổi
ta có Ms/P giảm. Cung giảm để thị trường vẫn cân
bằng lãi suất sẽ tăng. Đó là những thay đổi trên
thị trường tiền tệ
 Lãi suất tăng, đầu tư giảm (I giảm) dẫn đến Yad
giảm, Y giảm. Tóm lược các tác động lan truyền
này trong sơ đồ sau:

4


7.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD

s

P  M /P  R   I   Yad   Y 
Cân bằng trên
thị trường tiền
tệ


Cân bằng trên
thị trường
hàng hóa

5


7.1.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD
 Xác định được mối quan hệ Y=f(P) đáp ứng điều
kiện cân bằng đồng thời trên cả hai thị trường tiền
tệ và hàng hóa.
 Đường tổng cầu AD (Aggregate Deamand) là tập
hợp các tổ hợp khác nhau giữa mức giá và thu nhập
thực tế, mà tại đó chi tiêu theo kế hoạch bằng sản
lượng thực (cân bằng trên thị trường hàng hóa) và lãi
suất ở mức để đảm bảo thị trường tiền tệ cân bằng

6


7.1.1 : Đường tổng cầu của nền kinh tế AD

 Cần phân biệt tổng cầu trong chương này là tổng cầu
kinh tế vĩ mô (hay gọi tắt là tổng cầu) với mô hình
tổng cầu trong mô hình số nhân cơ bản đó là tổng
nhu cầu chi tiêu trong quan hệ với thu nhập mà ta
giả định là giá cố định

7



7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD

 Từ logic trên ta thấy nhờ mô hình IS-LM ta có thể xác
định được sản lượng cân bằng trên thị trường hàng
hóa ứng với các mức lãi suất khác nhau trên thị trường
tiền tệ
 Để xây dựng đường tổng cầu vĩ mô AD ta cho giá thay
đổi và quan sát sản lượng cân bằng trong mô hình ISLM thay đổi như thế nào.
 Xác lập mối quan hệ giữa thay đổi giá và sản lượng biến
động ứng của mô hình IS-LM chính là dựng đường tổng
cầu vĩ mô.

8


7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD

 IS mô tả tổng cầu hàng hóa theo giá trị thực tế nên
giá cả thay đổi không làm ảnh hưởng đến IS.
 Trái với IS, đường LM chịu ảnh hưởng của giá cả,
với mức cung tiền danh nghĩa không đổi, nếu giá
tăng, Ms/P giảm, làm cho đường LM dịch chuyển
lên trên sang trái.
 xem hình =>

9


7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD


LM(P3)
R3

LM(P2)
Md/P(Y0)

R2

LM(P1)

R1

Ms/P3

Ms/P2

Ms/P1

Y0

10


7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD
 Với mức cung tiền danh nghĩa cho trước Ms. Với giá P1
ta có lượng cung tiền thực là Ms/P1, đường LM tương
ứng là LM(P1). Đường LM(P1) cắt đường IS tại điểm 1
và sản lượng cân bằng Y1.
 Khi giá tăng lên đến P2 ta có lượng cung tiền thực là

Ms/P2, đường LM dịch chuyển đến LM(P2), tương ứng
sản lượng cân bằng Y2. (Y2 < Y1)
 Tương tự khi giá tăng lên đến P3 ta có LM(P3), và sản
lượng cân bằng tương ứng Y3. (Y3 < Y2)
 Tập hơp các cặp điểm (P1;Y1); (P2 ;Y2); (P3 ;Y3) tạo nên
đường tổng cầu AD
 xem hình =>

11


7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD
LM(P3)

LM(P2)

3

2

LM(P1)
1
IS

Y3

P3

Y2


Y1

3

2
P2

1

AD

P1

Y3

Y2

Y1

12


7.1.2 : Dựng đường tổng cầu của nền kinh tế AD

 Nền kinh tế khi nằm trên đường AD là đảm bảo cân
bằng cả trên thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
với các mức giá cho trước
 Sự cân bằng của hai thị trường do IS và LM quyết
định trong điều kiện giá biến đổi


13


7.1.3 : Phương trình đường tổng cầu của nền kinh tế AD

 Phương trình đường AD được xây dựng từ phương
trình IS và LM với biến số là giá.
 Từ hai phương trình
 IS : Y= f(R)
 LM: Y = f( R; P)
 Ta có phương trình AD: Y= f(P)

14


7.1.3 : Phương trình đường tổng cầu của nền kinh tế AD
Ví dụ:
C= 100 + 0.8Y; I= 400-10R; G = 200=>
IS : Y= 3500 -50R (1)
Thị trường tiền tệ có:
Md/P = 0.2 Y + 100 -10R
Ms/P = 700/P
từ thị trường tiền tệ ta có
LM: Y= 3500/P + 50R – 500 (2)
Từ (1) và (2) ta có :
AD : Y = 1500 +1750/P

15



7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD
 Khi giá thay đổi đường tổng cầu AD không dịch
chuyển mà chỉ là những dịch chuyển dọc theo đường
AD
 Yếu tố nào làm dịch chuyển đường tổng cầu
AD dịch chuyển theo IS
 Khi đường IS chuyển từ IS1 đến IS2 tổng sản phẩm
tăng với mỗi mức giá đã cho. Mức giá P1 sản lượng
tăng từ Y1 tới Y1’. Mức giá P2 sản lượng tăng từ Y2
tới Y2’. Đường tổng cầu dịch chuyển từ AD1 đến
AD2.

16


7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD
 Kết luận : yếu tố nào làm dịch chuyển đường IS
cũng làm dịch chuyển đường tổng cầu vĩ mô theo
cùng hướng (IS tăng AD cũng tăng)
 Các yếu tố làm dịch chuyển đường IS bao gồm :
chính sách tài chính (chi tiêu chính phủ, thuế), lạc
quan tiêu dùng hoặc lạc quan trong kinh doanh. Đó
cũng chính là những yếu tố làm dịch chuyển AD.
 Yếu tố làm tăng cầu, sản lượng tăng với các mức giá
cho trước, AD dịch chuyển sang phải và ngược lại

17


7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD

AD dịch chuyển theo LM.
 LM dịch chuyển theo các yếu tố khác ngoài giá. Ví dụ
khi cung tiền tăng LM dịch chuyển xuống dưới sang
phải.
 Sản lượng cân bằng tăng từ Y1 đến Y2.
 Với mức giá P0 khi tăng Y1 đến Y2, đường tổng cầu dịch
chuyển sang phải từ AD1 đến AD2.
 Mọi yếu tố làm dịch chuyển đường LM (ngoài giá) cũng
làm dịch chuyển đường tổng cầu vĩ mô theo cùng hướng
(LM tăng AD cũng tăng).
 Các yếu tố làm dịch chuyển LM là cung tiền, cầu tự định
về tiền. Xem bảng

18


7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD
Các yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD.
Yếu tố
G
Thuế
Lạc quan tiêu dùng
Lạc quan kinh doanh
Cung tiền
Cầu tự định về tiền

Thay đổi
tăng
tăng
tăng

tăng
tăng
tăng

Dịch chuyển
IS,LM
IS sang phải
IS sang trái
IS sang phải
IS sang phải
LM sang phải
LM sang trái

Thay đổi sản
lượng
Tăng
Giảm
Tăng
Tăng
Tăng
Giảm

Dịch
chuyển AD
Sang phải
Sang trái
Sang phải
Sang phải
Sang phải
Sang trái


19


7.1.4 : Những yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cầu AD
 Khoảng cách dịch chuyển của AD tương ứng với
mức thay đổi của sản lượng trong mô hình IS-LM.

20


7.2 : Thị trường lao động và tỳ lệ thất nghiệp
 Từ phần này chúng ta sẽ nghiên cứu phía cung.
 Cung phụ thuộc vào việc sử dụng các yếu tố đầu vào
trong đó có lao động

21


7.2.1 : Cầu về lao động
Năng suất biên giảm dần và đường cầu lao động
 Năng suất biên lao động là gì: Sản lượng tăng thêm khi
sử dụng thêm một đơn vị lao động với điều kiện các yếu
tố khác giữ nguyên. MPL. (Marginal product).
 MPL = ∆Q/∆L. Trong đó Q là hàm sản lượng theo L.
 Quy luật năng suất biên giảm dần.
 Ví dụ trên cùng một thửa ruộng, các yếu tố khác giữ
nguyên, cho tăng dần yếu tố lao động, tổng sản lượng
tăng nhưng tăng chậm dần. Điều đó có nghĩa là các đơn
vị lao động sau đem lại ít sản phẩm gia tăng hơn các

đơn vị phía trước.

22


7.2.1 : Cầu về lao động
 Ví dụ
Lao động
Tổng sản lượng
Năng suất biên

0

1
0

2
8

3
13

4
16

18

5
18.5


6
18.5

8
5
3
2
0.5
0

 Quy luật năng suất biên giảm dần đúng với từng
doanh nghiệp và cả nền kinh tế

23


7.2.1 : Cầu về lao động
 Điều kiện thuê lao động: thuê lao động để đạt lợi nhuân tối đa. Do đó doanh nghiệp cần so sánh
giữa lợi ích gia tăng và chi phí gia tăng khi thuê thêm lao động.
 Khi thuê thêm một lao động: doanh nghiệp phải bỏ thêm ra ∆ chi phí và thu thêm ∆ doanh thu.
 ∆ doanh thu = MPL *P; ∆ chi phí = W
 ∆ lợi nhuận = ∆ doanh thu - ∆ chi phí = MPL*P- W
 Doanh nghiệp còn thuê thêm lao động chừng nào MPL*P> W hay nói cách khác doanh nghiệp có
lãi.
 Điểm ngưỡng là : MPL*P= W hay MPL= W /P
 W/P chính là tiền lương thực tế.
 Kết luận: điều kiện thuê lao động: năng suất biên = tiền lương thực tế.

24



7.2.1 : Cầu về lao động
 MPL cho biết ứng với mức lao động cho trước, năng suất biên
là bao nhiêu, có nghĩa là tiền lương thực tế. Như vậy MPL
phản ánh cầu về lao động, phản ánh mức cầu về lao động ứng
với các mức lương thực tế.
 Khi mức lương thực tế giảm cầu về lao động tăng.

MPL

MPL1=W1/P1

MPL2=W2/P2
LD

L1

L2

Y

25


×