Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 5 - Nguồn vốn với phát triển kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (766.8 KB, 28 trang )

CHƯƠNG 5
NGUỒN VỐN VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
5.1. Các khái niệm
5.2. Vai trò của nguồn vốn với phát triển kinh tế
5.3. Các yếu tố tác động đến cầu vốn đầu tư
5.4. Cung vốn đầu tư và các yếu tố tác động

2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Slide bài giảng;
• PGS. TS. Ngô Thắng Lợi (2012), Giáo trình
Kinh tế phát triển, NXB ĐH Kinh tế quốc
dân: Chương 10.

3


5.1. CÁC KHÁI NIỆM
Tài sản quốc gia và vốn sản xuất (K)
 Tài sản quốc gia theo nghĩa rộng: bao gồm (1) TNTN của đất nước;
(2) các loại tài sản được sản xuất ra và tích luỹ lại; (3) nguồn vốn con
người.
 Tài sản quốc gia theo nghĩa hẹp: là các loại tài sản được sản xuất ra
và tích luỹ lại.


 Tài sản được sản xuất ra (bởi UN) bao gồm: (1) nhà máy, công
xưởng; (2) trụ sở, trang thiết bị văn phòng; (3) máy móc thiết bị,
phương tiện vận tải; (4) cơ sở hạ tầng; (5) hàng tồn kho; (6) các công
trình công cộng; (7) các công trình kiến trúc; (8) nhà ở; (9) cơ sở quân
sự. Bao gồm 2 nhóm: Vốn sản xuất (Tài sản sản xuất: gồm 5 loại đầu
tiên) và Vốn phi sản xuất (Tài sản phi sản xuất: gồm 4 nhóm còn 4lại)


5.1. CÁC KHÁI NIỆM
Tài sản quốc gia và vốn sản xuất (K)

 Vốn sản xuất là giá trị của những tài sản được hình thành từ
hoạt động đầu tư phát triển, trực tiếp tham gia phục vụ cho
quá trình sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế.

5


5.1. CÁC KHÁI NIỆM
Đầu tư và vốn đầu tư (I)
 Đầu tư là hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động
nào đó nhằm đem lại cho nhà đầu tư các kết quả nhất định trong tương
lai.
 Nguồn lực đã bỏ ra bằng tiền trong hoạt động đầu tư được gọi là vốn
đầu tư.
 Phân loại đầu tư:
 Theo tính chất và mục đích: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại,
đầu tư phát triển (bao gồm đầu tư vốn cố định và đầu tư vốn lưu
động)
 Theo cách thức đầu tư: đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp; BOT,

BT, BTO

6


5.1. CÁC KHÁI NIỆM
Đầu tư và vốn đầu tư (I)
 Sự cần thiết của hoạt động đầu tư:
• Bù đắp giá trị TSCĐ bị hao mòn và duy trì nguyên vật liệu cho giai đoạn
sản xuất tiếp theo
• Bổ sung thêm TSCĐ mới và tăng TSLĐ nhằm mở rộng sản xuất
• Đầu tư thay thế mới máy móc và các tài sản bị hao mòn vô hình do tác
động của tiến bộ công nghệ
 Vốn đầu tư phát triển: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí bỏ ra để
thực hiện các hoạt động đầu tư phát triển: gồm duy trì, tạo ra năng lực sản
xuất mới và các khoản đầu tư phát triển khác.
Tổng vốn đầu tư phát triển: I = Ni + Dp
Vốn đầu tư thuần (Ni) gồm đầu tư mở rộng, đầu tư mới và hiện đại hoá
Vốn khấu hao (Dp) nhằm đầu tư khôi phục, bù đắp giá trị tài sản cố định bị hao
mòn và sửa chữa TSCĐ.

7


5.1. CÁC KHÁI NIỆM

8


5.2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN

 J. M. Keynes: nền kinh tế có thể đạt tới và duy trì sự cân
bằng dưới mức sản lượng tiềm năng. Để có thể đưa mức sản
lượng thực tế về gần mức sản lượng tiềm năng thì đầu tư
đóng vai trò quyết định.
 Mô hình Harrod – Domar:
• Hai nhà kinh tế học: R. Harrod (Anh) và E. Domar (Mỹ)
• Tư tưởng: Đầu ra của bất kỳ một đơn vị kinh tế nào sẽ
phụ thuộc vào tổng vốn đầu tư cho đơn vị đó.
9


5.2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN
Mô hình Harrod - Domar

Trong đó:


=
=


=

k: hệ số ICOR (Incremental Capital - Output Ratio)
g: tốc độ tăng trưởng kinh tế
s: tỷ lệ tiết kiệm
• Hệ số ICOR phản ánh lượng vốn đầu tư cần thiết để tạo ra thêm
một đơn vị sản lượng đầu ra; đồng thời, phản ánh lượng vốn sản
xuất cần tăng thêm để có thêm một đơn vị sản lượng đầu ra.
• Nhấn mạnh tầm quan trọng của hoạt động tích lũy trong nền

kinh tế. Tỷ lệ tích lũy, tiết kiệm càng cao, tốc độ tăng trưởng
kinh tế càng nhanh (giả sử k không đổi). Trong khi đó, nếu càng
tốn kém nhiều vốn cho một đơn vị sản lượng tăng thêm thì tốc
10
độ tăng trưởng càng chậm lại.


5.2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN
Tác động của vốn đầu tư (I) đến TTKT

11


5.2. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN
Tác động của vốn sản xuất (K) đến TTKT

12


5.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CẦU VỐN ĐẦU TƯ
• Cầu vốn đầu tư là mối quan hệ giữa lượng vốn đầu tư mà các
nhà đầu tư mong muốn sử dụng với giá cả của cầu vốn đầu tư
(chính là lãi suất tiền vay) (giả định các yếu tố khác không đổi).
• Khối lượng cầu vốn đầu tư bao gồm vốn đầu tư tăng tài sản cố
định và vốn đầu tư tăng tài sản lưu động.
• Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu vốn đầu tư:
– Nhân tố nội sinh: lãi suất tiền vay
– Nhân tố ngoại sinh: các yếu tố tác động khác (thuế, chu kỳ
kinh doanh, môi trường đầu tư…)


13


5.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CẦU VỐN ĐẦU TƯ
• Lãi suất tiền vay: phản ánh chi phí cơ hội của nắm giữ vốn
• Mối quan hệ giữa lãi suất và cầu vốn đầu tư: tỷ lệ nghịch
• Khi lựa chọn quy mô đầu tư tối ưu, nhà đầu tư dựa vào lãi
suất thực tế chứ không phải là lãi suất danh nghĩa.

14


5.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CẦU VỐN ĐẦU TƯ
• Thuế: thuế TNDN và các loại thuế khác

15


5.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CẦU VỐN ĐẦU TƯ
• Môi trường đầu tư: thực trạng cơ sở hạ tầng; hệ thống luật
pháp, nhất là luật đầu tư và các quy định liên quan lợi ích tài
chính (chế độ thuế, giá nhân công..); chế độ đất đai, quy
định thuê mướn, chuyển nhượng, giá cả đất đai; đường lối
chính sách, thủ tục hành chính, tình hình chính trị xã hội;
tình hình thị trường…


16


5.3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN
CẦU VỐN ĐẦU TƯ
• Chu kỳ kinh doanh: thời kỳ kinh tế tăng trưởng/suy thoái

17


5.4. CUNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
• Cung vốn đầu tư: là mối quan hệ giữa lượng vốn đầu tư có
khả năng cung cấp cho nền kinh tế với mức giá cả của cung
vốn đầu tư (chính là lãi suất huy động) (giả định các yếu tố
khác không đổi).
• Các nguồn hình thành vốn đầu tư:
– Vốn trong nước (Chính phủ, doanh nghiệp, hộ gia đình)
– Vốn nước ngoài (FDI, FPI, ODA, NGO, kiều hối...)
• Các nhân tố ảnh hưởng đến cung vốn đầu tư:
– Nhân tố nội sinh: lãi suất huy động (lãi suất tiền gửi)
– Nhân tố ngoại sinh: các yếu tố khác ngoài lãi suất huy
động (khả năng tiết kiệm, chính sách huy động tiết
kiệm…)
18


19



5.4. CUNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
 Tiết kiệm của ngân sách nhà nước:
• Chênh lệch giữa tổng thu ngân sách và tổng chi ngân
sách
• Thu ngân sách chủ yếu từ thuế và một số khoản thu khác
như: phí, lệ phí, cho thuê, thanh lý tài sản nhà nước…
• Chi ngân sách của Chính phủ bao gồm: Chi mua hàng
hoá dịch vụ (gồm chi thường xuyên và chi đầu tư phát
triển); Các khoản trợ cấp; Chi trả lãi suất tiền vay của
Chính phủ.
• Chi thường xuyên: gồm các khoản chi cho bộ máy quản lý nhà
nước, văn hoá giáo dục, y tế, khoa học, an ninh quốc phòng…
để vận hành guồng máy quản lý kinh tế xã hội.
• Chi đầu tư phát triển: gồm các khoản chi xây dựng cơ sở hạ
tầng, chi để phát triển một số ngành mũi nhọn.
20


5.4. CUNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
 Tiết kiệm của doanh nghiệp:
• Bao gồm phần giá trị của Quỹ khấu hao và phần lãi sau
thuế được các doanh nghiệp để lại (lợi nhuận không chia)
TR – TC = Pr trước thuế
Pr trước thuế - T = Pr sau thuế
Pr sau thuế - cổ tức = Pr để lại công ty (Pr không chia)
• Chịu tác động bởi quy mô và hiệu quả hoạt động kinh
doanh của các doanh nghiệp; chính sách của Nhà nước
đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh

nghiệp, và chính sách phân phối lợi nhuận của mỗi công
ty.
21


5.4. CUNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
 Tiết kiệm của dân cư:
• Hàm tiêu dùng:
• Các yếu tố ảnh hưởng: xuất phát từ chính bản thân các hộ gia
đình như thu nhập, tâm lý, thói quen tiêu dùng, kỳ vọng vào tình
hình của thị trường, hoặc các yếu tố bên ngoài như văn hóa tiêu
dùng, khả năng huy động của Nhà nước và các tổ chức kinh tế
tài chính thông qua các chính sách…

22


5.4. CUNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI (Foreign Direct
Investment):
• Là hình thức đầu tư của tư nhân nước này vào nước khác,
trong đó người có vốn tham gia trực tiếp vào quá trình
hoạt động và quản lý đầu tư.
• Phân loại các hình thức FDI:
• Theo hình thức đầu tư: bao gồm hợp đồng hợp tác kinh doanh,
doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài,
BOT, BT, BTO…
• Theo bản chất đầu tư: bao gồm đầu tư phương tiện hoạt động

và M&A.
• Theo tính chất dòng vốn: bao gồm các loại hình vốn chứng
khoán, vốn tái đầu tư, vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ.
23


5.4. CUNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
FDI:
• Lợi ích của việc thu hút FDI:








Bổ sung cho nguồn vốn trong nước
Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý
Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu
Tăng tính năng động, khả năng cạnh tranh
Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công
Nguồn thu ngân sách lớn
Cải thiện cán cân ngoại tệ

• Tác động tiêu cực của FDI:






Cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng môi trường sinh thái
Khả năng phá sản của các doanh nghiệp trong nước
Sự lệ thuộc vào nước ngoài
24
Nguy cơ trở thành bãi rác công nghệ cho nước ngoài


5.4. CUNG VỐN ĐẦU TƯ VÀ CÁC
YẾU TỐ TÁC ĐỘNG
Đầu tư gián tiếp nước ngoài FPI (Foreign Portfolio
Investment) :
• Là hình thức đầu tư gián tiếp xuyên biên giới.
• Đây là hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem
lại hiệu quả cho bản thân người có vốn cũng như cho xã
hội, nhưng người có vốn không trực tiếp tham gia quản
lý hoạt động đầu tư (chỉ gồm các hoạt động mua tài sản
tài chính nước ngoài nhằm kiếm lời).

25


×