Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng Kinh tế vi mô: Chương 6 - Lê Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 32 trang )

KINH TẾ VI MÔ
Bài giảng 6

Lý thuyết sản xuất

1


MỤC TIÊU

2


CÁC NỘI DUNG CHÍNH
Hàm sản xuất
Sản xuất trong ngắn hạn
Quy luật năng suất biên giảm
dần
Sản xuất trong dài hạn
Đường phát triển sản xuất
Hiệu suất theo quy mô
3


QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
Sản xuất là sự kết hợp các yếu tố đầu vào
(yếu tố sản xuất, inputs) để tạo ra sản lượng
tức đầu ra (outputs)
Các yếu tố đầu vào:
Thực tế: vốn, lao động, công nghệ, tài nguyên …
Giả định trong mô hình để đơn giản hóa: vốn


(Capital = K) và lao động (Labor = L)
Thời gian cần để hãng có thể thay đổi đầu vào và
công nghệ sản xuất
Ngắn hạn (Short-run): Khoảng thời gian không thể
thay đổi một hoặc một vài đầu vào
Dài hạn (Long-run): Khoảng thời gian đủ để nhà
SX có thể thay đổi tất cả các đầu vào
4


QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT
ĐẦU
VÀO CỐ
ĐỊNH

ĐẦU VÀO
BiẾN ĐỔI

Là đầu vào mà mức sử dụng của
nó khó có thể thay đổi theo yêu
cầu SX trong một thời gian nào
đó (nhà xưởng, máy móc thiết
bị…)
Là đầu vào mà mức sử dụng của
nó dễ dàng thay đổi theo yêu cầu
SX trong một thời gian nào đó
(nguyên – nhiên – vật liệu, lao
động… )
5



HÀM SẢN XUẤT
production function

6


HÀM SẢN XUẤT

7


HÀM SX DẠNG Cobb-Douglas:
Q = A . Kα .Lβ   
logQ = logA + αlogK + βlogL (dạng tuyến tính)
 A:  hằng  số  biểu  thị  trình  độ  công  nghệ  của  ngành 

(doanh nghiệp)
 α: tham số biểu thị quan hệ giữa K và Q (K tăng 1% → 

Q tăng α%)
 β:  tham số biểu thị quan hệ giữa L và Q (L tăng 1%  → 

Q tăng β%)

(α + β = 1)
8


QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

CÔNG
NGHỆ

Là một cách kết hợp cụ thể các
yếu tố đầu vào để SX ra các yếu
tố đầu ra

TiẾN BỘ
CÔNG
NGHỆ

Là một GiẢI PHÁP mới cho phép
SX ra một mức sản lượng như
trước nhưng sử dụng ít yếu tố
đầu vào hơn
9


HÀM SẢN XUẤT

10


SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN

11


SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN


12


CÔNG THỨC TÍNH

13


SẢN XUẤT TRONG NGẮN HẠN
(với 1 đầu vào biến đổi: lao động)
Lao động

Vốn

Tổng sản
lượng

Năng suất
trung bình

Năng suất
biên

L

K

TP = Q

APL = Q/L


MPL = ∆Q/∆L

0

10

0

1

10

10

10

10

2

10

30

15

20

3


10

60

20

30

4

10

80

20

20

5

10

95

19

15

6


10

108

18

13

7

10

112

16

4

8

10

112

14

0

9


10

108

12

-4

10

10

100

10

-8

14


MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC CHỈ TIÊU KHI SX VỚI
MỘT ĐẦU VÀO BIẾN ĐỔI
Mối quan hệ
D
giữa TP và MP:
TPL
•Khi
APL MP

= tg Lα (>α0làthì
góc
TP
tạobiến
nên từthiên
đường
C
thẳng nối từ gốc tọa
tăng
độ đến điểm bất kỳ
B
•Khi
trên MP
TP) L = 0 thì
TP
đạtLcực
•Tăng
mà tgđại
α tăng
A
thì AP
L tăng
•Khi
MP
L < 0 thì
•Tăng L mà tg α giảm
TP
thiên
thì biến
APL giảm

1
3
5
7 8
9 10 L giảm
M
ối quan h
ệ githì
ữa 
•Tg
α cực đại
APL

TP
112
80
6
0
30
1
0
AP
MP
30

E

20

APL


10
0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10
MPL

AP & MP:
đạt cực đại
•Khi MP > AP
=> AP tăng lên
•Khi MP < AP

=> AP  giảm 
xuống
•Khi MP = AP
L => AP đạt cực đại
15


ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊN &
ĐƯỜNG NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH
Chứng

minh mối quan hệ giữa MP và
AP bằng cách khảo sát hàm số AP:
TP
(TP)’ L – L’ TP
(AP)’ =(
)’ =
L
L2
=

MP . L – AP . L
L2

MP – AP
=
L
16



ĐƯỜNG NĂNG SUẤT BIÊN &
ĐƯỜNG NĂNG SUẤT TRUNG BÌNH
Chứng

minh mối quan hệ giữa MP và
AP bằng cách khảo sát hàm số AP:

Nếu MP – AP > 0
-

MP > AP : đường MP ở phía trên đường AP
(AP)’ > 0 : đường AP đi lên

Nếu MP – AP < 0
-

MP < AP : đường MP ở phía dưới đường AP
(AP)’ < 0 : đường AP đi xuống

Nếu MP – AP = 0
-

MP = AP : đường MP cắt đường AP
AP)’ = 0 : AP max
17


QUI LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN GIẢM DẦN

18



TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ
80

T
P

60
40
20
0
0

1

2

3

4

5

6

7

L


­  Công  nghệ  tiến 
bộ  hơn  sẽ  làm 
đường  TP  dịch 
chuyển lên. 
­  Có  thể  tạo  ra 
nhiều  đầu  ra  hơn 
với  một  mức  sử 
dụng  đầu  vào  như 
trước. 
­  Tuy  nhiên,  vẫn 
phải  đối  diện  với 
qui  luật  năng  suất 
biên giảm dần.
19


SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN

20


HÀM SẢN XUẤT DÀI HẠN
LAO ĐỘNG
   1

V

N

   2


   3

   4

    5

1

20

40

55

65

75

2

40

60

75

85

90


3

55

75

90

100

105

4

65

85

100

110

115

5

75

90


105

115

120
21


SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN

22


BiỂU ĐỒ ĐẲNG LƯỢNG & MRTS
 Đường đẳng lượng xa 

Vốn/năm
5

3
2
1

gốc tọa độ hơn, đầu ra 
lớn hơn
 MRTS thông thường 
giảm dần. 
A
Ví dụ đầu ra của nhà sản 

xuất là 75:
 ­Nếu đang sử dụng kết 
B
hợp đầu vào là 1 L và 5 K 
(A)
C
MRTS = ­ΔK/ΔL = 2/1 = 
D Q3 = 90 2
Q2 = 75 ­ Nếu đang sử dụng kết 
Q1 = 55
hợp đầu vào là 2L & 3K 
Lao đ(B)
ộng/năm
1
3
2
5
MRTS = ­ΔK/ΔL = 1/1 = 
1
23


SẢN XUẤT TRONG DÀI HẠN

24


LỰA CHỌN ĐẦU VÀO ĐỂ TỐI THIỂU HÓA CHI PHÍ
SẢN XUẤT 1 ĐẦU RA CHO TRƯỚC
Q


= 75

K?
L?

Cmin

Điều kiện ràng
buộc:

K

Q = f(K,L) = Q0

A

K1

Điều kiện tối ưu:
1. MRTSLK = w/r
2. MPL/MPK = w/r
3. MPL/w = MPK/r

C

K*

B


K2

Q= 75

L1

L*

L2

L

*Chi phí sản xuất 
tối thiểu khi năng 
suất biên trên một 
đơn vị tiền chi phí 
của các đầu vào 
bằng nhau

25


×