Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương học phần Kinh tế lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.36 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP.HCM
ĐƠN VỊ: Quản trị kinh doanh & Du lịch

Mã hoá:HS/7.5.1a/ĐT
Ban hành lần: 06
Hiệu lực từ ngày: 15-01-2011
Trang/ tổng số trang:1/2

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
1. Tên học phần

: KINH TẾ LƯỢNG

2. Mã học phần
3. Số tín chỉ

: 13200053
: 2(2,0,4)

4. Trình độ

: Cho sinh viên đại học chính qui

5. Phân bố thời gian
─ Lý thuyết
─ Thực hành, thí nghiệm

: 30 tiết
: 0 tiết


─ Thực tập tại các xưởng hoặc cơ sở sản xuất : 0 giờ
─ Tự học
6. Điều kiện tiên quyết

: 60 tiết
: không

7. Mục tiêu của học phần:
Sau khi hoàn tất học phần sinh viên có khả năng làm việc với những kiến thức
cơ bản trong công tác ước lượng và kiểm định, các giả thuyết thống kê về các tham số
thống kê có liên quan trong hiện tượng kinh tế.
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Trang bị cho sinh viên hiểu biết sâu hơn về các mô hình hồi quy tuyến tính đơn,
mô hình hồi qui bội, cùng các mô hình hồi quy phi tuyến, mô hình hồi qui với biến giả,
đa cộng tuyến và phân tích chuỗi thời gian.
9. Nhiệm vụ của sinh viên:
Tham dự học và thảo luận, kiểm tra, theo quy chế 43/2007/QĐ –BGD&ĐT và
quy chế hiện hành của nhà trường
-

Dự lớp: trên 75%

-

Bài tập: trên lớp và ở nhà

-

Khác: theo yêu cầu của giảng viên.


10. Tài liệu học tập:
Sách, giáo trình chính:
[1]. Hoàng Ngọc Nhậm, Giáo trình Kinh tế lượng, Nxb lao động – xã hội, 2011.
Tài liệu tham khảo:
[1]. Hoàng Ngọc Nhậm, Bài tập Kinh tế lượng, ĐH Kinh tế Tp.HCM, 2011.

Đề cương học phần – Hệ Đại học chính quy

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP.HCM
ĐƠN VỊ: Quản trị kinh doanh & Du lịch

Mã hoá:HS/7.5.1a/ĐT
Ban hành lần: 06
Hiệu lực từ ngày: 15-01-2011
Trang/ tổng số trang:2/2

[2]. Huỳnh Đạt Hùng – Nguyễn Khánh Bình – Phạm Xuân Giang, Kinh tế lượng, Nxb
Phương Đông, 2011.
[3]. Damodar N. Gujarati, Basic Econometrics, Fourth edition, The McGraw – Hill
Companies, Inc, 2003.
[4]. Dương Hoàng Kiệt, Bài tập kinh tế lượng, Trường ĐH CNTP Tp.HCM, 2012.
11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Thi kết thúc học phần: 70%
- Các yêu cầu khác: 30% (Bài tập, tiểu luận)
12. Thang điểm thi: Theo quy chế tín chỉ
13. Nội dung chi tiết học phần

Phân bố thời gian
(tiết hoặc giờ)
TT

1

Tên chương

Ước lượng tham số và kiểm
định giả thuyết

Ghi
chú

Số tiết

thuyết

Thực
hành

Tự học

12

4

0

8


2

Tổng quát về kinh tế lượng

6

2

0

4

3

Mô hình hồi quy tuyến tính đơn

18

6

0

12

4

Mô hình hồi quy tuyến tính bội

18


6

0

12

5

Hồi qui với biến giả

18

6

0

12

6

Đa cộng tuyến

6

2

0

4


7

Phân tích chuỗi thời gian

12

4

0

8

TỔNG

90

30

0

60

Đề cương học phần – Hệ Đại học chính quy

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP.HCM

ĐƠN VỊ: Quản trị kinh doanh & Du lịch

Mã hoá:HS/7.5.1a/ĐT
Ban hành lần: 06
Hiệu lực từ ngày: 15-01-2011
Trang/ tổng số trang:3/2

Chương 1: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT
1.1. Tổng thể và mẫu
1.2. Đặc trưng mẫu và phân phối mẫu
1.3. Ước lượng điểm
1.4. Ước lượng khoảng tin cậy cho trung bình
1.5. Ước lượng khoảng tin cậy cho tỷ lệ
1.6. Kích thước mẫu
1.7. Vấn đề kiểm định giả thuyết và cách giải quyết
1.8. Kiểm định giả thuyết về trung bình
1.9. Kiểm định giả thuyết về tỷ lệ
1.10. Kiểm định phi tham số
1.10.1. Kiểm định sự phù hợp
1.10.2. Kiểm định tính độc lập
1.10.3. Kiểm định luật phân phối
Chương 2: TỔNG QUÁT VỀ KINH TẾ LƯỢNG
2.1. Một số khái niệm về kinh tế lượng
2.2. Ứng dụng của kinh tế lượng
2.3. Phương pháp luận của kinh tế lượng
2.4. Dữ liệu cho nghiên cứu kinh tế lượng
2.5. Vai trò của máy tính và phần mềm chuyên dụng
2.6. Tổng quát về hồi qui
2.7. Hàm hồi qui tổng thể và hàm hồi qui mẫu
Chương 3: MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH ĐƠN (2 BIẾN)

3.1. Ước lượng các hệ số của mô hình hồi qui
3.2. Phương sai và sai số chuẩn của hệ số hồi qui
3.3. Khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui
3.4. Kiểm định giả thuyết về hệ số hồi qui và phương sai của nhiễu
3.5. Hệ số xác định và kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi qui
3.6. Dự báo bằng mô hình hồi qui đơn
3.7. Mô hình hồi qui tuyến tính đơn mở rộng
Chương 4: MÔ HÌNH HỒI QUI TUYẾN TÍNH BỘI
4.1. Mô hình hồi qui tuyến tính ba biến
4.1.1. Giả định của mô hình
4.1.2. Ước lượng các hệ số của mô hình hồi qui ba biến

Đề cương học phần – Hệ Đại học chính quy

3


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP.HCM
ĐƠN VỊ: Quản trị kinh doanh & Du lịch

Mã hoá:HS/7.5.1a/ĐT
Ban hành lần: 06
Hiệu lực từ ngày: 15-01-2011
Trang/ tổng số trang:4/2

4.1.3. Phương sai, sai số chuẩn và khoảng tin cậy của các hệ số hồi qui
4.1.4. Hệ số xác định và hệ số xác định có điều chỉnh
4.1.5. Kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi qui
4.1.6. Kiểm định giả thuyết đồng thời

4.2. Mô hình hồi qui tuyến tính k biến
4.2.1. Hàm hồi qui dạng ma trận và các giả định của mô hình
4.2.2. Ước lượng các hệ số hồi qui
4.2.3. Hệ số xác định và hệ số xác định có điều chỉnh
4.2.4. Ma trận hệ số tương quan và ma trận hiệp phương sai
4.2.5. Ước lượng khoảng tin cậy và kiểm định giả thuyết về các hệ số hồi qui
4.2.6. Kiểm định sự phù hợp của mô hình
4.2.7. Dự báo
4.3. Một số dạng hàm
4.3.1. Hàm sản xuất Cobb – Douglas
4.3.2. Mô hình hồi qui đa thức
Chương 5. HỒI QUI VỚI BIẾN GIẢ
5.1. Khái niệm về biến giả
5.1.1. Biến định lượng và biến định tính
5.1.2. Hồi qui với một biến định lượng và một biến định tính
5.1.3. Hồi qui với một biến định lượng và một biến định tính có nhiều hơn hai
phạm trù
5.1.4. Hồi qui với một biến định lượng và hai biến định tính
5.2. Biến giả với hệ số góc khác nhau
5.3. Biến giả với tung độ góc và hệ số góc khác nhau
5.4. Biến giả trong phân tích thời vụ
Chương 6: ĐA CỘNG TUYẾN
6.1. Khái quát về đa cộng tuyến
6.2. Ước lượng hệ số hồi qui khi có đa cộng tuyến
6.3. Hậu quả của đa cộng tuyến
6.4. Cách phát hiện và khắc phục đa cộng tuyến
Chương 7: PHÂN TÍCH CHUỖI THỜI GIAN
7.1. Giới thiệu
7.2. Phương pháp làm trơn
7.2.1 Phương pháp làm trơn với trung bình cộng

7.2.2 Phương pháp làm trơn với một đa thức
Đề cương học phần – Hệ Đại học chính quy

4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THỰC PHẨM TP.HCM
ĐƠN VỊ: Quản trị kinh doanh & Du lịch

Mã hoá:HS/7.5.1a/ĐT
Ban hành lần: 06
Hiệu lực từ ngày: 15-01-2011
Trang/ tổng số trang:5/2

7.2.3 Phương pháp làm trơn với hàm mũ
7.3.4 Phương pháp làm trơn với hàm mũ có hiệu chỉnh
7.3 Phương pháp làm phân rã
7.3.1 Phân tích xu thế
7.3.2 Đánh giá sự biến đổi theo mùa
7.3.3 Dự báo dựa trên xu thế và thành phần theo mùa
7.3.4 Phân tích sự biến đổi theo chu kỳ và sự biến đổi ngẫu nhiên
7.4 Phương pháp Box-Jenkins
7.4.1Tính ổn định của chuỗi
7.4.2 Hàm số tương quan và tự tương quan riêng phần
7.4.3 Kiểm định “nhiễu trắng”
7.4.4 Mô hình AR (p)-Auto Regressif
14. Phê duyệt
Tp. HCM, ngày 03 tháng 09 năm 2012
Trưởng Khoa


Trưởng Bộ môn

Giảng viên

TRẦN VĂN ĐẠT

TRẦN VĂN ĐẠT

DƯƠNG HOÀNG KIỆT

Đề cương học phần – Hệ Đại học chính quy

5



×