Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 3 - TS. Trần Tiến Khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.65 MB, 42 trang )

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 


CẤU TRÚC MÔN HỌC

2

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Giới thiệu về Phương pháp nghiên cứu
Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu
Tổng quan tài liệu
Phát triển khung khái niệm và khung phân
tích
Các phương pháp thu thập dữ liệu
Bản chất, dạng và đo lường dữ liệu
Phương pháp chọn mẫu và xác định cỡ
mẫu
Nhập và xử lý dữ liệu

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


BÀI 3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU




1. GIỚI THIỆU

4



Liệu ta có kiến thức hoàn hảo để
giải quyết vấn đề nghiên cứu?



Liệu ta hiểu hết các lý thuyết liên
quan đến vấn đề nghiên cứu?



Liệu ta biết tất cả các phương
pháp nghiên cứu có thể áp dụng
được?

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


1. GIỚI THIỆU

5








Liệu đã có lý thuyết nào liên quan?
Nội dung như thế nào?
Đã có các nghiên cứu tương tự
hay không?
Họ sử dụng lý thuyết nào? Phương
pháp nào? Rút ra kết luận gì?
Có thể học hỏi được kinh nghiệm
gì từ các nghiên cứu này?

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


1. GIỚI THIỆU

6

Tổng quan tài liệu (Literature
Review) là gì?
 Đọc
 Chắt lọc thông tin hữu ích và có
liên quan
 Nhằm nâng cao nền tảng kiến thức
về vấn đề nghiên cứu
 Tổng hợp thông tin dưới dạng văn
bản


TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


1. GIỚI THIỆU

7

Mục tiêu


Tóm lược sự hiểu biết và kiến thức



Chọn lọc thông tin hữu ích để áp
dụng vào giải quyết vấn đề nghiên
cứu

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


2. VAI TRÒ

8










Cung cấp nền tảng lý thuyết
Định hướng cho nghiên cứu
Tăng cường khả năng phương pháp luận
Xác định sự cần thiết thực hiện nghiên 
cứu
Rút ra bài học kinh nghiệm
Tránh các sai sót trước đây
Xác lập hệ thống thông tin dữ liệu cần 
thiết

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


2. VAI TRÒ

9

Kết quả cụ thể


thông tin cần thiết để xây dựng
khung khái niệm, và khung phân
tích, là




các sơ đồ liên kết tất cả khía cạnh
từ vấn đề nghiên cứu cho đến mục
tiêu, phương pháp luận, phương
thức thu thập và phân tích dữ liệu

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


10

3. THẾ NÀO LÀ TỔNG QUAN 
TỐT
Đạt được mục tiêu và vai trò của nó


chỉ ra được nền tảng lý thuyết và



kinh nghiệm về phương pháp luận



cụ thể là…

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


11


3. THẾ NÀO LÀ TỔNG QUAN 
TỐT
1.

Được viết theo một trình tự hợp lý:








các khái niệm,
định nghĩa,
cách thức đo lường các khái niệm
định nghĩa
mô hình lý thuyết,
các mô hình ứng dụng,
kết quả thực nghiệm
bài học kinh nghiệm mà ta tự rút ra

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


12

3. THẾ NÀO LÀ TỔNG QUAN 
TỐT
2.

3.
4.
5.

Chỉ ra được các thông tin, dữ liệu
quan trọng cần phải thu thập
Chỉ ra được phương thức thu thập
dữ liệu
Chỉ ra được phương thức xử lý và
phân tích dữ liệu
Có đủ thông tin nền tảng giúp xây
dựng phiếu điều tra

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


4. 4 BƯỚC TỔNG 
QUAN

13

1.

Thu thập bài báo, thông tin liên 
quan

2.

Quản lý tài liệu


3.

Đọc 

4.

Tổng quan

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


4. 4 BƯỚC TỔNG 
QUAN

14

1. Thu thập bài báo, thông tin liên
quan


Thu thập từ các nguồn có thể



Đánh giá nguồn



Chỉ đọc từ các nguồn quan trọng, có
chất lượng


TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


4. 4 BƯỚC TỔNG 
QUAN

15

2. Quản lý tài liệu


Phát triển một cách thức ghi nhận
nguồn (tên tác giả, năm, tên bài báo,
sách, v.v.)



Lập một danh sách các tài liệu liên
quan



Ghi chú lại, đánh dấu lại các nội dung
quan trọng khi đọc

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


4. 4 BƯỚC TỔNG 

QUAN

16

3. Đọc tài liệu







Đọc và phát hiện các tranh luận khoa
học
Phân tích các tranh luận khoa học
này khi đọc và tổng hợp để xây dựng
cho tranh luận của chính ta
Đọc một cách có tinh thần chỉ trích,
có nghĩa là có đánh giá cẩn thận và
có suy nghĩ
Viết lại các chỉ trích này

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


4. 4 BƯỚC TỔNG 
QUAN

17


4. Tổng quan tài liệu







Viết tổng quan như một văn bản đánh
giá, phê bình
Tổng quan các bài báo khoa học tốt
Tổng quan các vấn đề có liên quan,
có tính cách phê bình đánh giá, và
sâu sắc
Có thể tóm lược các thông tin.
Nhận thức và xử lý thông tin trong
quá trình tổng quan: suy nghĩ, so

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


4. 4 BƯỚC TỔNG 
QUAN

18







Câu hỏi nghiên cứu của bài báo khoa
học có rõ ràng hay không?
Các phương pháp được áp dụng có tin
cậy hay không?
Cấu trúc của mô hình phân tích có phù
hợp hay không?
Chất lượng của dữ liệu có đạt yêu cầu
hay không?

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


4. 4 BƯỚC TỔNG 
QUAN

19





Các phát hiện có đáng tin cậy hay
không?
Các lý giải có tốt hay không? Có thể có
cách lý giải khác tốt hơn hay không?
So sánh với các bài báo khoa học khác,
có các khác biệt gì? Có các tranh luận
hay không đồng ý nào không? So với
các bài báo khoa học đang đọc, nghiên

cứu ta dự định có vị trí như thế nào?

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


5. NGUỒN THÔNG TIN & 
ĐÁNH GIÁ

20

5.1 Loại thông tin


Thứ cấp



Sơ cấp



Tam cấp

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


5. NGUỒN THÔNG TIN & 
ĐÁNH GIÁ

21


5.2 Nguồn thông tin







Chỉ mục (Indexes), Tài liệu tham khảo
Tự điển chuyên ngành, Bách Khoa
Toàn Thư
Sách và sách chuyên khảo
Kỷ yếu khoa học, tạp chí khoa học
Báo cáo nghiên cứu khác
Các nguồn thông tin khác

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


5. NGUỒN THÔNG TIN & 
ĐÁNH GIÁ

22

5.3 Đánh giá giá trị của thông tin


Mục tiêu – Purpose (là gì?)




Giới hạn phạm vi - Scope (như thế
nào?)



Tác giả - Authority (là ai?)



Người đọc – Audience (là ai?)



Định dạng - Format (như thế nào?)

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


23

6. CÁCH VIẾT TRÍCH 
DẪN & GHI NGUỒN TÀI 
LIỆU 
Trích dẫn: ghi tên tác giả và năm xuất bản
của thông tin tham khảo
Ghi nguồn:

Tài liệu tham khảo (Reference)


Tài liệu tham khảo (Bibliography)
Hệ thống:

APA

ISO 690

Chicago

Khác
TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


6. CÁCH VIẾT TRÍCH 
DẪN & GHI NGUỒN TÀI 
LIỆU 

24

6.1
Trích
dẫn

Trích dẫn trực tiếp


Nguyên tắc ghi: (Tên tác giả, Năm, Số
trang).




Ví dụ:



When asked why his behavior had
changed so dramatically, Max simply
said, "I think it's the reinforcement"
(Pauling, 2004, p. 69).

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


6. CÁCH VIẾT TRÍCH 
DẪN & GHI NGUỒN TÀI 
LIỆU 

25

6.1
Trích
dẫn

Trích dẫn gián tiếp - Một tác giả








Nguyên tắc ghi: (Tên tác giả, Năm) nếu đặt
cuối câu trích dẫn; Tên tác giả (Năm) nếu tên
tác giả đặt đầu câu như là một chủ từ
Ví dụ:
Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng FDI góp
phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt
Nam (Pauling, 2005).
Pauling (2005) khám phá rằng FDI góp phần
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

TS. TRẦN TIẾN KHAI, UEH


×