Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 6: Mô hình tổng cầu và tổng cung (AD – Aggregate Demend, AS - Aggregate Supply)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.46 KB, 11 trang )

Nội dung chương 6
Mô hình tổng cầu – Tổng cung
AD – Aggregate Demend
AS - Aggregate Supply

Chương 6
* Mô hình số nhân và IS-LM ta cho P=const
* Mô hình AD – AS ta cho P thay đổi & Y=f(P), ngoài IS
và LM ta đưa thêm thị trường lao động vào (ie bỏ Y
6.1 Đường tổng cầu kinh tế vĩ mô AD
6.2 Thị trường lao động và tỷ lệ thất nghiệp
6.3 Đường tổng cung ngắn hạn
6.4 Đường tổng cung dài hạn LAS, quan hệ
giữa AS và LAS
6.5 Nhân tố làm dịch chuyển AS & LAS
6.6 Phân tích tổng cầu tổng cung
6.7 Can thiệp của chính phủ trong mô hình
tổng cầu – tổng cung

6.1 Đường tổng cầu kinh tế vĩ mô AD
6.1.1 Khái niệm
6.1.2 Dựng AD
6.1.3 Phương trình AD
6.1.4 Những nhân tố làm dịch chuyển AD

6.1.1 Khái niệm
• P↑ àMs/P↓ àR↑ àI↓ àYad ↓àY↓
Cân bằng trên tt
tiền tệ


Cân bằng trên tt
hàng hoá

àY=f(P) làm IS và LM cân bằng è AD

6.1.2 Dựng AD
• P ↑↓ và đường IS: Y ≠ f(P) à P↑↓ à IS const
• Giá cả biến đổi vào đường LM
LM:Y= f(P) à P↑↓ à LM dịch chuyển
Xét P↑à Ms/P↓à LM dịch chuyển

• Dựng đường AD

LM(P2)

R2

R2

1
R1

Md/P(Y0)

R1

IS
Y2 Y1

Ms/P2 Ms/P1


R

LM(P1)

2

LM(P2)

R2

Md/P(Y0)

R1
Ms/P2 Ms/P1

LM(P1)
Y0

Xét P↑à Ms/P↓à R↑à
I↓à Yad↓à Ycân bằng↓
à LM dịch chuyển đến 2

P2

2
1 AD

P1


Y2 Y1

1


6.1.3 Phương trình AD
AD: là tập hợp điểm cân bằng của IS và LM
trong điều kiện P biến đổi (thay cho R):
IS: Y=f(R) ; à Y = kA - knR
N-(Ms:P)
h
xY
LM: Y=f(R;P); à LM: R =
+
m
m
Ta khử R à AD: Y=f(P)

Đặt k’ = k/[1-(knh/m]
àAD: Y=k’A - k’

àAD: Y=k’(A -

nN
n
Ms
+k’ x
x
m
m

P
nN
n
Ms
) +k’ x
x
m
m
P

knN kn Ms knh
+m x
+ m xY
m
P
knh
knN kn Ms
Yx (1)
m =kA - m + m x P

àAD: Y=kA -

Ví dụ về AD
C=100+0.8Y
I=400-10R
G=200
Yad=700+0.8Y-10R
Yad= Y
à IS: Y = 3500-50R


Md/P=0.2Y+100-10R
Ms/P=700/P
à LM: 700/P=0.2Y+100-10R
Y = 3500/P+50R-500

Viết PT AD = IS + LM
IS: Y = 3500-50R
LM: Y = 3500/P+50R-500
AD: 2Y = 3000 + 3500/P
à AD: Y = 1500 + 1750 / P

Vẽ đồ thị AD
Cho P=1,2,3,4 à Y=1937,2083,2375,3250
P
4
3
2
AD

1

Y
1937 2375
2083

3250

6.1.4 Những nhân tố làm dịch chuyển AD
Ta thấy qua ví dụ, P ↑↓ à Y ↓↑ à AD không di
chuyển

èP=const & Y ↓↑ à AD di chuyển
Vậy ta cần tìm các yếu tố làm Y ↓↑ với P=const

* IS dịch chuyển à AD dịch chuyển
IS1 à IS2 à Yad ↑với mọi P;
P1àY1↑Y’1 & P2àY2↑Y’2
èdịch chuyển AD1àAD2
Kết luận:
Bất kỳ yếu tố (G,thuế, Co,
Io) làm IS dịch chuyển à
AD dịch chuyển cùng
hướng

LM(P1)
R

LM(P2)
IS2

Y1 Y’1
P1
P2

IS1
∆Y
Y2 Y’2
Khoảng
dịch
chuyển
AD


AD1 AD2

2


* LM dịch chuyển à AD dịch chuyển
(a) Po = Const, cho Ms thay
đổi à dịch chuyển LM à
Ycb thay đổi Y1àY2
(b). Tại Po, nền kinh tế dịch
chuyển từ 1 à 2 ⇔
AD1àAD2
Kết luận:
Bất kỳ yếu tố ngoài P gồm
[Ms,Md(N)] làm LM dịch
chuyển à AD dịch chuyển
cùng hướng

Các yếu tố và dịch chuyển đường AD
LM(P0)

R
R1

1

LM(P0)
2


R2

IS
(a) Y1
P0

Y2
1

2
AD1 AD2

(b)

Y1

Nhân
tố
G

Thay
đổi


Dịch chuyển
IS,LM
ISàphải

Thay đổi Y Dịch chuyển
AD

Y↑
ADàphải

Thuế
Co
Io
Ms






ISàtrái
ISàphải
ISàphải
LMàphải

Y↓
Y↑
Y↑
Y↑

ADàtrái
ADàphải
ADàphải
ADàphải

Md(N)




LMàtrái

Y↓

ADàtrái

Y2

6.2 Thị trường lao động và tỷ lệ thất
nghiệp
* Khoảng cách dịch chuyển AD
AD dịch chuyển ⇔ Y↓↑ với P=Const
Mà IS-LM xác định được ∆Y
è ∆AD = ∆Y

6.2.1 Cầu về lao động (LD – Labor Demand)
6.2.2 Cung về lao động (LS – Labor Supply)
6.2.3 Cân bằng trên thị trường lao động và
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

6.2.1 Cầu về lao động
• Năng suất biên giảm dần:
MPL : Marginal Product ; ∆Q: sản lượng tăng thêm
∆L: Lực lượng lao động tăng thêm

MPL = ∆Q / ∆L

Ví dụ

L

0

Q

0

MPL

8.0

1

2

3

4

5

6

0.8 13.0 16.0 18.0 18.5 18.5
5.0

3.0 2.0 0.5

0.0


Qi : Tổng sl của lao động thứ I; Qi-1: Tổng sl của
lao động thứ I-1

MPL = ∆Q / ∆L
khi tăng dần một yếu tố sx và giữ nguyên các
yếu tố khác, qua một thời gian à năng suất
biên của yếu tố sx sẽ giảm dần

3


• Đường cầu về lao động
• Điều kiện thuê lao động:
∆ Lợi nhận = ∆ Doanh thu - ∆ Chi phí
⇔ ∆ Lợi nhận = (MPL x P) – W
è thuê lao động ⇔ (MPL x P) = W
⇔ MPL = W / P
è thuê lao động ⇔ MPL = W / P

MPL1= W1 / P1

MPL

LD

MPL2= W2 / P2

L1


L2

Đường MPL : Với mức lao động được sử L à MPL
bằng bao nhiêu.
Vì MPL= W / P ⇔ MPL = LD (cầu về lao động)
Đường LD : phản ánh mức cầu về lao động ứng với
các mức tiền lương thực tế cho trước

6.2.2 Cung về lao động
• W/P↑ à chi phí cơ hội (nghỉ ngơi) ↑ à LS ↑.
W/P↑ à cuộc sống khá hơn à muốn nghỉ ngơi ↑
à LS ↓
LS1
LS2
• LS1: phản ánh số người
tham gia lực lượng lao
W/P
động (L)
• LS2: phản ánh số người
thực sự chấp nhận đi làm
• (LS1,LS2): số người lưỡng
L1
L2
lự

• Hàm cầu về lao động LD
LD = f(W/P)
LD = b0 – b1 (W / P)
Trong đó:
b0 :là cầu tự định về lao động (khi lương =0)

b1 :hệ số phản ánh biến đổi cầu về lao động
khi tiền lương thực tế thay đổi một đơn vị

6.2.3 Cân bằng trên thị trường lao động
và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
• Cung-cầu và cân bằng trên thị trường lao động

• Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên: Un – Natural

Tại C: có Wcà LD>LS (Nc>No)
àDN phải ↑W để ↑LS
Tại A: LS = LD à DN không
Phải ↑ W, lượng thất nghiệp
AB cũng không gây áp lực ↑W
è A cân bằng

Unemployment rate
Số lượng thất nghiệp không gây áp lực làm thay
đổi mức tiền lương cân bằng
Tỷ số giữa số thất nghiệp tự nhiên và lực lượng lao
động
Un tương đương như là lượng hàng tồn kho
theo kế hoạch

LS1
WA

A

Wc


LS2

B
C

LD
N0

NA

NC

NB

4


6.3 Đường tổng cung ngắn hạn
• Quan hệ giữa Un và Y
Khi nào Y = Yn?
Ta có Yn = f(L, K, đất đai), mà L quan trọng
nhất để đánh giá.
Đánh giá L ⇔ đo Un à biết được Y, Yn
Y < Yn
U > Un

Yn
Un


6.3.1 Phân biệt ngắn hạn và dài hạn (SGK. tr.
169)
6.3.2 Hàm sản xuất theo lao động
6.3.3 Đường tổng cung ngắn hạn
6.3.4 Phương trình đường tổng cung

Y > Yn
U < Un

6.3.2 Hàm sản xuất theo lao động

6.3.3 Đường tổng cung ngắn hạn

• Y = f(L, K, đất đai) à ngắn hạn K, đất đai =
const à Y = f(L)
• Qui luật năng suất biên giảm dần: K, đất đai
= const, L↑ ↑ à Y↓ ↓
• Y = a 0 – a1 / L
Y
Y=f(L)
1-α
• Y = aL (Cobb-Douglas)
Y=a0–a1/L
Trong đó:
a, a0,a1 là các hệ số
L

• P↑ à W/P↓à LD↑ à L ↑ àY↑
• P & Y có mối quan hệ à gọi là AS: Y=f(P)
Y2

Y=f(L)
Y1

(b)

LD = b0 – b1 (W 0 / P);
L = LD
Y = a 0 – a1 / L
a1
à AS: Y = a0 -

b0 – b1 (W 0/P)

Y = aL1-α (Cobb-Douglas)

à AS: Y = a [b0 – b1 (W 0 / P)]

45o

AS

P2

W0/P1
W0/P2

(a)

6.3.4 Phương trình đường tổng cung


(c)

L

LD
L1

L2

P1

(d)

Y1

Y2

Ví dụ về AS: Y = a0 – a1 / L
LD = 1600 – 4 (150 / P);
L = LD
Y = 7000 – 2.600.000 / L
2.600.000
à AS: Y = 7000 -

1.600 – 4 (150 / P)

Vẽ đường AS
P=1àL=1000,Y=4400
P=1.5àL=1200,Y=4833
P=2.0àL=1300,Y=5000


P
2

AS

1.5
1
4400 4833 5000

Y

5


6.4 Đường tổng cung dài hạn LAS,
quan hệ giữa AS và LAS

Từ ví dụ à dựng AS kết hợp
• Vẽ LD
• Vẽ Y=f(L)
• Vẽ AS

6.4.1 LAS - Long-run Aggregate Supply Curve
6.4.2 Quan hệ giữa AS và LAS

6.4.1 LAS - Long-run Aggregate Supply
Curve
• W điểu chỉnh sao cho Ls = LD à U=Un ⇔ Y = Yn
• Mối quan hệ Y=Yn không phụ thuộc P1, P2 : là LAS

Yn

• Dài hạn: Y=f(Yn)
• Ngắn hạn: P↓↑àY ≠ Yn à tạo AS
Khi nào LAS = AS ?à P = Pe

Y=f(L)

Dự tính hợp lý: từ kinh nghiệm quá khứ và dự báo

(b)

(c)

LD
L0

AS: Y = Yn + α (P - Pe )
Với α : hệ số biến động Y ứng
với một đơn vị chênh lệch
giữa P & Pe

LAS

P1

W0/P0

èNgắn hạn Y=[f(Yn) & ↑↓Pe ]


45o

Ls

(a)

6.4.2 Quan hệ giữa AS và LAS

P2

(d)

Yn

W1/P1=W2/P2 =W0/P0

Ví dụ về AS: Y = Yn + α (P - Pe )

LAS
P1>Pe

AS

P=Pe
P2Y2
Y=Yn Y1 >Yn

6.5 Nhân tố làm dịch chuyển AS & LAS


Yn = 5000; Pe=1.0; α= 1000;
à AS: Y = 5000 + 1000(P-1.0)

6.5.1 Dịch chuyển AS
6.5.2 Dịch chuyển LAS

Vẽ đường AS
P=1àY=5000 ; P=1.1àY=5100
LAS

* LAS: 5000 vì P = Pe = 1

P
AS

1.1
1

5000

5100

Y

6


6.5.1 Dịch chuyển AS
Các yếu tố làm dịch chuyển AS

• AS: Y = f(P) à P ↓↑ à AS không dịch chuyển
• Cung phụ thuộc vào Lợi nhận
LN = P – Chi phí
Cho P=const à LN = f(chi phí) ⇔ AS = f(chi phí)
↑↓Chi phí = ↑↓ Lương hay ↑↓ chi phí khác lương
↑↓ Lương: * ↑↓ Lương trên toàn thị trường (U=Un)
* Cú sốc lương
↑↓ chi phí khác lương: * Cú sốc cung tích cực: Pfc↓
* Cú sốc cung tiêu cực: Pfc↑

Các trường hợp
Y<Yn; U>Un
Y>Yn; UPe ↑
Cú sốc W ↑
Cú sốc cung tích
cực (Pfc ↓)
Cú sốc cung tiêu
cực (Pfc ↑)

Tác động
W ↓ à Cphí ↓
W ↑ à Cphí ↑
Pfc ↑à Cphí ↑
W ↑ à Cphí ↑
Cphí ↓

Dịch chuyển AS
AS àphải
AS àtrái

AS àtrái
AS àtrái
AS àphải

Cphí ↑

AS àtrái

6.5.2 Dịch chuyển LAS

6.6 Phân tích tổng cầu tổng cung

* LAS: Y=Yn à Yn ↑↓ à LAS dịch chuyển
Yn = f(L, K, đất đai tài nguyên thiên nhiên,
tiến bộ khoa học công nghệ, trình độ quản
lý)
Yn ↑ ⇔ các yếu tố ↑về lượng và chất

Mô hình tổng cầu tổng cung: AD, AS & LAS
6.6.1 Điều chỉnh cân bằng trong ngắn hạn
6.6.2 Điều chỉnh cân bằng trong dài hạn
6.6.3 Cân bằng dài hạn và lãi suất

* Chú ý: LAS ngắn hạn thường coi như không đổi

6.6.1 Điều chỉnh cân bằng trong ngắn hạn
• P2 à AD > AS (CD: thiếu hàng)
• P1 à AD < AS (AB : dư hàng)
èDịch chuyển E(Po, Yo)
E cân bằng trong ngắn hạn P

P1

A

LAS
P
AS
B

AS

P

LAS

AS

AS

E
P

E

P

AD

E


P0
P2

LAS

P

E

P

AD

AD

AD
C

D
Y0

Y

Cân bằng ngắn hạn:
tt hàng hoá, tiền tệ

Y Yn

Suy thoái


Y

Yn

Y

Tình trạng
quá nóng

Y

Yn

Y

Cân bằng dài hạn: tt
hàng hoá, tiền tệ
và lao động

7


6.6.2 Điều chỉnh cân bằng trong dài hạn
Khi Y < Yn à U>Un àW↓à Chi phí ↓
àAS sang phải đến khi
thị trường lao động cân bằng
LAS
Tại E (Yn,Pn)

Khi Y > Yn à U

àAS sang trái đến khi
thị trường lao động cân bằng
LAS
Tại E (Yn,Pn)

P

P

P1

AS

P2
Pn

E

AD
Y1 Y2 Yn

Y

AS
AS

Pn
P2

E


P1

AD
Yn Y2 Y1

Y

6.6.3 Cân bằng dài hạn và lãi suất
• SGK tr. 183-186

Chính sách tài chính và thay đổi tiết kiệm
Y = C+I+G à Y-C-G = I, mà Y-C-G là phần còn lại
sau tiêu dùng của gia đình và chính phủ à Y-CG = Sqd, à Sqd = I
Trong đó: Sgđ = Y-NT-C
Scp = NT-G
à (Y-NT-C) + (NT-G) = Io - nR

6.7 Can thiệp của chính phủ trong
mô hình tổng cầu – tổng cung
* G↑à (NT-G)↓ à Sqd↓ à cung vốn ↓ à R ↑à I ↓
* NT ↓, t↓à (Yd = Y – NT)↑ à (C= Co + mpcYd) ↑
à Sgđ ↓ à Sqd ↓ àcung vốn ↓ à R ↑à I ↓
R

Sqd1

6.7.1 Điều tiết hay phi điều tiết. SGK tr. 186187
6.7.2 Chính sách tài chính và chính sách
tiền tệ

6.7.3 Chính sách thu nhập

Sqd2

I=f(R)
Yn

Y1

I,S

8


6.7.2 Chính sách tài chính và chính sách
tiền tệ
Nhân
tố
G
Thuế
Co

Thay
đổi




Dịch chuyển
IS,LM

ISàphải
ISàtrái
ISàphải

Thay đổi Y Dịch chuyển
AD
Y↑
ADàphải
Y↓
ADàtrái
Y↑
ADàphải

Io
Ms




ISàphải
LMàphải

Y↑
Y↑

ADàphải
ADàphải

Md(N)




LMàtrái

Y↓

ADàtrái

2

AD1 AD2

AS

P2
P1

Số nhân: Y↑àP, R không đổi
IS-LM: Y↑àP không đổi, R đổi
AD-AS: Y↑à P, R đổi

Xem các yếu tố và dịch chuyển đường AD

Nền kinh tế cân bằng AD dịch chuyển
àNền kinh tế quá nóng (Y>Yn) à
AS1àAS2 do sức ép của thị trường lao
động
AD
R AD
(U

P
à P ↑ & Y không đổi)

Nền kinh tế suy thoái AD dịch chuyển
AD dịch chuyển Y↑↓ (tương tự như trong mô
hình số nhân cơ bản và IS-LM)
& khác biệt là P ↑↓
R

• Cú sốc cung và nền kinh tế
tự điều chỉnh về cân bằng

Y1

R

AS2

AS2

AD1

AS1

2

P2

Y2 Yn


1

P1

1

AS1

Y2

Yn

2

P1
Y1

Y2 Yn

Các trường hợp
Tác động Dịch chuyển
Cú sốc cung tích cực (Pfc ↓) Cphí ↓
AS àphải
Cú sốc cung tiêu cực (Pfc ↑) Cphí ↑
AS àtrái

6.7.3 Chính sách thu nhập
• Cú sốc W ↑à Cphí ↑ à AS
àtrái è Ktế suy thoái (Y↓, R
P ↑): 2 trường hợp

P2
+ Y<Yn à U>Un à W↓ à
P1
Cphí ↓ à AS àphải

AS2

AD1

AS1

2
1

+ Chính phủ thực hiện cs làm AD à phải à
Y=Yn và P2↑àP3
R
P3

Y2

Yn

AS1

2

P2

1


P1

Các trường hợp
Y<Yn; U>Un
Cú sốc W ↑

Tác động
W ↓ à Cphí ↓
W ↑ à Cphí ↑

Dịch chuyển AS
AS àphải
AS àtrái

AS2

AD2

AD1

Y2

Yn

Để giảm các cú sốc cung, cs thu nhập có mục
tiêu kiểm soát thu nhập, tiền lương, giá cả…
è kiểm soát AS

9



Ví dụ về tổng cầu – tổng cung

Ví dụ về tổng cầu – tổng cung
a. Đường tổng cầu vĩ mô AD

C=100+0.8Y
I=400-20R
G=600

C=100+0.8Y
I=400-20R
G=600
Yad=1100+0.8Y-20R
Yad= Y

Md/P=2Y+1000-200R
Ms=10.000

Md/P=2Y+1000-200R
Ms=10.000
à LM: 10000/P=2Y+1000-200R

LM : Y = 5000/P-500+100R
P

IS: Y = 5500-100R

2


* AD = IS + LM

1

AD:Y=2500/P+2500

AS: Y = Yn+α (P – Pe)
Pe = 1.0
Yn = 5000
α = 1000

IS: Y = 5500-100R
LM: Y = 5000/P-500+100R

0.5

à AD: Y = 2500/P+2500

Y
3750 5000

c. P & Y cân bằng

b. Đường tổng cung Y = Yn+α (P – Pe)
Pe = 1.0 ; Yn = 5000 ; α = 1000
Y = 5000 + 1000(P-1.0)
à AS: Y = 4000 + 1000P

LAS


R

AS

1.1
1
5000

5100

Y

7500

LAS

AD1

R

AS

AD: Y = 2500/P+2500
AS: Y = 4000 + 1000P
1
1
Cho AD=AS
5000
Y

à2500/P+2500 = 4000 + 1000P
à25/P - 10P – 15 = 0 hoặc 10P2 + 15P – 25 = 0
àP = 1 ; Y = 5000
Vậy AS giao AD tại Yn è nền kinh tế cân bằng dài
hạn

d. Thay đổi tổng cầu

Giả sử ∆I = -100 à I = 400-20R-100 à I=300-20R
C=100+0.8Y
I=300-20R
G=600
Yad=1000+0.8Y-20R
Yad= Y

LM : Y = 5000/P-500+100R

AD2: Y = 2500/P+2250 = AS: Y = 4000 + 1000P
à100P2 + 175P – 250 = 0
à P = 0.93 , Y = 4932
LAS

R

IS2: Y = 5000-100R
* AD = IS + LM

* P & Y cân bằng mới

AS


1

IS2: Y = 5000-100R
LM: Y = 5000/P-500+100R

à AD2: Y = 2500/P+2250

0.93

1
2

AD2

4932 5000

AD1
Y

I↓ àAD ↓

10


e. Tỷ lệ thất nghiệp tại AD2
Giả sử Un = 4%; β = 2 (+1% thay đổi U à -2% thay
đổi Y)
* Tính Y / Yn = 4932 / 5000 = 0.9864 ≈ 98.64%
* Y < Yn = 100% - 98.64% = 1.36%

* Tính U
Y< Yn = 2% à U>Un = 1%
Y < Yn = 1.36% à U>Un = x
àx = (1.36% x 1% ) / 2% = 0.68%
Vậy, U = Un + x = 4.68%

f. Mô hình AD-AS và các đại lượng kinh
tế vĩ mô cơ bản
Nền kinh tế tại Y=Yn=5000 à U=Un=4%
Nền kinh tế tại Y=4932 à U=4.68%

Bài tập và bài giải
• SGK. tr. 106-120

11



×