Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KT 1 tiết số 1. VL11NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.55 KB, 3 trang )

BÀI TẬP LỚP 11 NÂNG CAO GV biên soạn: Dương Bá Quỳnh
ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II SỐ 1
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Xét mối quan hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tối đa U
max
có thể đặt giữa hai bản của một tụ điện
phẳng không khí. Gọi S là điện tích các bản, d là khoảng cách giữa hai bản. Chọn phát biểu đúng:
a Với d như nhau, C càng lớn thì U
max
càng lớn. b Với S như nhau, C càng lớn thì U
max
càng lớn.
c Với d như nhau, C càng lớn thì U
max
càng nhỏ. d Với S như nhau, C càng lớn thì U
max
càng nhỏ.
Câu 2: Nhiễm điện cho một thanh nhựa rồi đưa nó lại gần hai vật M và N. Ta thấy thanh nhựa hút cả hai vật M và
N. Tình huống nào dưới đây chắc chắn không thể xảy ra?
a M và N nhiễm điện cùng dấu. b Cả M và N đều không nhiễm điện.
c M và N nhiễm điện trái dấu. d M nhiễm điện, N không nhiễm điện.
Câu 3: Điện trở R
1
chịu được hiệu điện thế cực đại là 150V, điện trở R
2
= R
1
/ 2 chịu được hiệu điện thế cực đại là
25V. Tính hiệu điện thế cực đại đặt vào bộ gồm 2 điện trở trên khi chúng mắc nối tiếp?
a 150V b 87,5V c 75V d 25V
Câu 4: Một hệ cô lập gồm 3 điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau. Tình huống


nào dưới đây có thể xảy ra?
a Ba điện tích cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
b Ba điện tích không cùng dấu nằm ở 3 đỉnh của một tam giác đều.
c Ba điện tích không cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
d Ba điện tích cùng dấu nằm trên một đường thẳng.
Câu 5: Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lốp đốp nhỏ. Đó là do:
a Hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. b Hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc.
c Hiện tượng nhiễm điện do cọ sát. d Cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên
Câu 6: Đưa một quả cầu kim loại A chứa một điện tích dương rất lớn lại gần một quả cầu kim loại B chứa một
điện tích dương rất nhỏ. Quả cầu B sẽ::
a Chỉ nhiễm điện dương. b Nhiễm thêm cả điện âm lẫn điện dương.
c Chỉ nhiễm điện âm. d Không nhiễm thêm điện.
Câu 7: Cho quả cầu trung hòa điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương. Hỏi khi đó khối lượng của quả cầu
thay đổi như thế nào?
a Lúc đầu tăng rồi sau đó giảm. b Tăng lên.
c Giảm đi. d Gần như không đổi.
Câu 8: Tại điểm nào dưới đây sẽ không có điện trường?
a Ở bên trong một quả cầu nhựa nhiễm điện. b Ở bên ngoài, gần một quả cầu kim loại nhiễm điện.
c Ở bên trong một quả cầu kim loại nhiễm điện. d Ở bên ngoài, gần một quả cầu nhựa nhiễm điện.
Câu 9: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ:
a Giảm đi 9 lần. b Tăng lên 9 lần. c Giảm đi 3 lần. d Tăng lên 3 lần.
Câu 10: Tại điểm P có điện trường. Đặt điện tích thử q
1
tại P ta thấy có lực điện
1
F
tác dụng lên q
1
. Thay q
1

bởi
q
2
thì có lực điện
2
F
tác dụng lên q
2
.
2
F
khác
1
F
về hướng và độ lớn. Giải thích.
a Vì độ lớn của hai điện tích thử q
1
và q
2
khác nhau.
b Vì q
1
và q
2
ngược dấu nhau.
c Vì khi thay q
1
bằng q
2
thì điện trường tại P thay đổi.

d Vì hai điện tích thử q
1
và q
2
có độ lớn và dấu khác nhau.
Câu 11: Chọn
câu sai
: Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh của một hình vuông sao cho điện trường ở
đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó:
a có hai điện tích dương, một điện tích âm.
b có hai điện tích bằng nhau, độ lớn của hai điện tích này nhỏ hơn độ lớn của hai điện tích còn lại.
c đều là điện tích dương.
d có hai điện tích âm, một điện tích dương.
Câu 12: Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường. Giữa hai điểm có hiệu điện thế
U
MN
= 100A. Công lực điện sinh ra là
a +1,6.10
-19
J. b -1,6.10
-17
J. c -1,6.10
-19
J. d +1,6.10
-17
J.
Câu 13: Chọn phát biểu đúng:
a Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
b Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai bản của tụ.
c Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của nó.

d Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của tụ.
Câu 14: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho:
BÀI TẬP LỚP 11 NÂNG CAO GV biên soạn: Dương Bá Quỳnh
a Khả năng tạo ra các điện tích dương trong một giây.
b Khả năng thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển 1 ĐV điện tích dương ngược chiều ĐT bên trong
nguồn điện.
c Khả năng thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
d Khả năng tạo ra các điện tích trong một giây.
Câu 15: Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vôn-ta là:
a Sử dụng dung dịch điện phân khác nhau.
b Sự tích điện khác nhau ở hai cực.
c Chất dùng làm hai cực khác nhau.
d Phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch.
Câu 16: Một điện tích điểm q được đặt cố định tại điểm O. Tai điểm M với OM = 10cm, cường độ điện trường có
độ lớn là 400V/m. Tại điểm N với ON = 40cm, cường độ điện trường có độ lớn là
a 100 V/m b 1600 V/m c 6400 V/m d 25 V/m
Câu 17: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 2.10
-15
kg và có điện tích q nằm cân bằng trong một điện trường đều
E
có phương thẳng đứng, hướng xuống, E = 5000 V/m. Lấy g = 10 m/s
2
. Điện tích của quả cầu là:
a -4.10
-8
C b 2.10
-8
C c 4.10
-8
C d -2.10

-8
C
Câu 18: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong
mạch:
a Tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. b Giảm khi điện trở mạch ngoài tăng.
c Tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. d Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Câu 19: Hiệu điện thế 1 V được đặt vào hai đầu điện trở 10Ω trong khoảng thời gian là 20 s. Lượng điện tích dịch
chuyển qua điện trở này khi đó là:
a 20 C b 2 C c 0,005 C d 200 C
Câu 20: Tại điểm A có điện tích q
1
, tại B có điện tích q
2
. Người ta tìm được điểm M tại đó điẹn trường bằng không.
M nằm trên đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. ta có thể nói được gìvề các điện tích q
1
, q
2
?
a q
1
, q
2
khác dấu,
1
q
<
2
q
b q

1
, q
2
cùng dấu;
1
q
<
2
q
c q
1
, q
2
cùng dấu;
1
q
>
2
q
d q
1
, q
2
khác dấu,
1
q
>
2
q
II. Tự luận:

Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó suất điện động và điện trở trong
của các nguồn tương ứng là:
1
ξ
= 3V, r
1
= 2Ω,
2
ξ
= 6V, r
2
= 4Ω. Các điện trở
mạch ngoài R
1
= 72Ω, R
2
= 12Ω, R
3
= 24Ω.
a/ Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn điện.
b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở.
c/ Tính hiuệ điện thế U
MN
giữa hai điểm M và N
Bài 2: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích bằng nhau chuyển động không ma sát
trên cùng một đường thẳng trong không khí. Khi hai quả cầu cách nhau r =
5,2cm thì gia tốc của quả cầu 1 là 2,21.10
3
m/s
2

, của quả cầu 2 là 4,2.10
3
m/s
2
. Biết khối lượng của quả cầu 1 là
16mg. Hãy tìm độ lớn điện tích của mỗi quả cầu và khối lượng của quả cầu 2.
¤ Đáp án của đề thi:
1[ 1]d... 2[ 1]c... 3[ 1]c... 4[ 1]c... 5[ 1]c... 6[ 1]b... 7[ 1]d... 8[ 1]c... 9[ 1]a...
10[ 1]a... 11[ 1]d... 12[ 1]c... 13[ 1]b... 14[ 1]a... 15[ 1]b... 16[ 1]a... 17[ 1]d...18[ 1]a...
19[ 1]b... 20[ 1]b...
11
, r
ξ
22
, r
ξ
R
1
R
2
R
3
M
N
BÀI TẬP LỚP 11 NÂNG CAO GV biên soạn: Dương Bá Quỳnh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×