Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai kT 1 tiết số 2- 12 chuyên ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.89 KB, 3 trang )

GV. nguyễn Thị Minh Tâm
KIỂM TRA 1 TIẾT - KHỐI 12
Thời gian 45 phút- không kể phát đề
Lớp 12A2- A7
Câu 1 .Ion natri bị khử trong trường hợp
A. điện phân dung dịch NaCl. B. Na tác dụng với dung dịch HCl.
C. điện phân NaOH trạng thái nóng chảy. D. Na tác dụng với dung dịch CuSO
4.
Câu 2. Để phân biệt dung dịch NaHCO
3
, và dung dịch NaHSO
4
người ta có thể dùng dung dịch
A. Ca(OH)
2
. B. KOH. C. BaCl
2
. D. quì tím.
Câu 3. Trường hợp nào sau đây bị ăn mòn điện hóa?
A. thép để trong không khí ẩm. B. kẽm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng.
C. kẽm bị phá hủy trong khí clo. D. Na cháy trong không khí.
Câu 4. Cho dãy kim loại sau, dãy nào được sắp xếp theo chiều tăng tính dẫn điện
A. Cu, Ag, Fe, Al B. Fe, Al, Cu, Ag C. Al, Fe, Ag, Cu D. Al, Fe, Cu, Ag
Câu 5. Chất nào có thể oxi hóa Zn thành Zn
2+
A. Fe B. Al
3+


C. Ag
+
D. Mg
2+
Câu 6. Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra sự
A. oxi hóa ở cực dương. B. oxi hóa cực dương và sự khử ở cực âm.
C. khử ở cực âm D. oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương.
Câu 7. Nhóm kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxít, bằng phương pháp nhiệt luyện
A. Fe, Al, Cu B. Fe, Cr, Cu C. Zn, Mg, Fe D. Cr, Cu, Al
Câu 8. Các đơn chất kim loại kiềm có cấu tao mạng tinh thể
A. lập phương tâm. B. lập phương tâm diện.
C. lập phương tâm khối. D. lục phương.
Câu 9. Nhóm các kim loại sau tan trong nước ở nhiệt độ thường là
A. Ca, Ba, Mg B. Ca, Ba, Sr C. Be, Ca, Ba D. Ba, Ca, Be
Câu 10. Cho Ba tác dụng hết với 0,3 mol HCl trong dung dịch nước sinh ra 3,36 lít khí H
2
ở đktc và dung dịch X.
Dung dịch X có môi trường
A. axit B. bazơ C. trung tính D. lưỡng tính
Câu 11. Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. dễ bị khử. B. khó bị ôxi hóa. C. năng lượng ion hóa nhỏ. D. dễ bị ôxi hóa.
Câu 12. Đồng phản ứng được với dung dịch : (1)AgNO
3
; (2)H
2
SO
4
đặc nóng; (3)FeCl
2
; (4) FeCl

3
A. (1) và (2) B. (2) và (3) C. (1) và (3) D. (1); (2) và (4)
Câu 13. Hòa tan 3,9 g hỗn hợp X gồm Mg và Al bởi dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư. Sau phản ứng, khối lượng dung dịch
tăng lên 3,5 g. Khối lượng Al và Mg lần lượt là
A. 2,4 g và 5.4 g B. 2,7 g và 1,2 g C. 1,2 g và 2,7 g D. 5,4 g và 2,4 g
Câu 14. Hòa tan hết 1,12 gam Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng
,
thoát ra V lít khí ở đktc. Khối lượng muối tạo thành là
A. 4,0g B. 8,0g C. 1,52 g D. 3,04g
Câu 15. Trong quá trình điện phân NaOH nóng chảy, ở cực dương xảy ra
A. sự khử ion Na
+
B. sự oxi hóa ion Na C. sự khử nước D. sự oxi hóa nước
Câu 16. Cho hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của kim loại kiềm thổ tan hết trong dung dịch H
2
SO
4
0,5 M thấy
thoát ra 2,24 lít CO
2
đktc. Thể tích dung dịch H
2

SO
4
phản ứng là
A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. Không xác định được.
Câu 17. Đốt hoàn toàn m g bột nhôm trong lưu huỳnh dư. Hòa tan hết sản phẩm vào dung dịch HCl thì thu được 6,72
lít khí đktc. Giá trị của m là
A. 2,7 g B. 5,4 g C. 8,1 g D. 10,8 g
Câu 18. 1,53g hỗn hợp X gồm : Mg, Fe, Zn phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl 18,25% thấy thoát ra 448ml khí
(đktc). Khối lượng dung dịch HCl tham gia phản ứng là
A. 2 g B. 4 g C. 8 g D. 16 g.
Câu 19. Khử hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeO, Fe
3
O
4
; Fe
2
O
3
cần V ml cacbon oxit ở đktc, sau phản ứng thu được 1,12
lít CO
2
ở đktc. Giá trị của V là
A. 1,12 ml B. 2,24 ml C. 112ml D. 1120 ml
Câu 20. Cho 12,2 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được
2,24 lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là
GV. nguyễn Thị Minh Tâm
A. 2,66 g B. 1,33 g C. 13,3 g D. 26,6 g
Câu 21. Hòa tan hết cùng một lượng Fe trong dung dịch H
2
SO

4
loãng (1) và H
2
SO
4
đặc, nóng(2) thì thể tích khí sinh ra
trong cùng điều kiện là
A. (1) gấp đôi (2) B. (2) gấp ba (1) C. (2) gấp rưỡu (1) D. (1) bằng (2)
Câu 22. Để phản ứng hết cùng một lượng nhôm, thì số mol HCl(1) và số mol H
2
SO
4
(2) trong dung dịch loãng cần
dùng là
A. (1) bằng (2) B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) D. (1) gấp ba (2)
Câu 23. Để phản ứng hết a g hỗn hợp X gồm 2 oxit : MgO, ZnO cần vừa đúng 300ml dung dịch H
2
SO
4
0,3M. Khối
nước tạo thành sau phản ứng là
A. 0,54 g B. 5,4 g C.1,62 g D. 16,2 g
Câu 24. Nhúng một lá Mn vào dung dịch CuSO
4
(1); AgNO
3
(2); NaCl(3); NiSO
4
(4); AlCl
3

(5); HCl(6). Trường hợp
xảy ra phản ứng là
A. 1, 2, 5, 6 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 4, 6 D. 1, 2,4, 6
Câu 25. Cho 1 lá kẽm vào 20 gam dung dịch muối CuSO
4
10%. Phản ứng kết thúc, C% dung dịch sau phản ứng là
A. 9,667% B. 10,056% C. 10% D. 10,0625%
Câu 26. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra
A. sự khử ion Na
+
B. sự oxi hóa ion Na C. sự khử nước D. sự oxi hóa nước.
Câu 27. Ion HCO
3
-
trong nước có tính….(1) dung dịch NaHCO
3
có môi trường.....(2)
A. (1) trung tính; (2)axít B.(1) axit; (2) kiềm C.(1) lưỡng tính; (2) axít D.(1)lưỡng tính; (2) kiềm
Câu 28. Những chất nào sau đây có thể dùng để làm mềm nước cứng tạm thời : (1)CaCl
2
; (2)Ca(OH)
2
; (3)K
2
CO
3
;
(4) HCl
A. (1) và (2) B. (1) và (3) C. (2) và (3) D. (3) và (4)
Câu 29. Cho hỗn hợp 2 muối cácbonat của kim loại hóa trị II tan hết trong dung dịch HCl tạo ra 0,2 mol khí. Số mol

hỗn hợp 2 muối phản ứng là
A. 0,2 mol B. 0,1 mol C. 0,4 mol D. 0,6 mol.
Câu 30 . Một dung dịch chứa x mol KAlO
2
tác dụng với dung dịch chứa y mol HCl. Để sau phản ứng thu được lượng
kết tủa lớn nhất thì
A. x > y. B. y < x. C. x = y. D. x < 2y.
Hết
Họ- Tên: STT: Lớp
GV. nguyễn Thị Minh Tâm
C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15
A A A A A A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D D D D D D
C16 C17 C18 C19 C20 C21 C22 C23 C24 C25 C26 C27 C28 C29 C30
A A A A A A A A A A A A A A A
B B B B B B B B B B B B B B B
C C C C C C C C C C C C C C C
D D D D D D D D D D D D D D D

×