Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài thuyết trình: Nợ công - Thực trạng, Giải pháp quản lý nợ công tại Việt Nam từ 2008 đến nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 21 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH QLNN VỀ TCTT

NỢ CÔNG – THỰC TRẠNG, GIẢI PHÁP QUẢN LÝ 
NỢ CÔNG TẠI VN TỪ 2008 ĐẾN NAY

1


HỌ VÀ TÊN 

LỚP

1. Trần Văn Hòa 

01THS.QL01

2. Nguyễn Huy Hoàng 

01THS.QL01

3. Ngô Thị Thu Trang 

01THS.QL01

4. Nguyễn Thị Thảo 
Trang

01THS.QL01

5. Nguyễn Thị Huyền


01THS.QL01

6. Nguyễn Văn Thành

01THS.QL01

7. Nguyễn Thừa Tuyển

01THS.QL01

8.  Vũ Trung

01THS.QL01

9. Phạm Thị Nga

01THS.QL01

10. Nguyễn Thị Trang

01THS.QL01

MàSINH VIÊN

01THS.401.0014

01THS.401.0008

2



3


1. Khái niệm nợ công
2. Đặc trưng cơ bản của nợ công


KHÁI NIỆM NỢ CÔNG
Nợ công là tổng giá trị các khoản tiền mà chính 
phủ thuộc mọi cấp từ trung  ương đến địa phương đi 
vay. Việc đi vay này nhằm tài trợ cho các khoản thâm 
hụt ngân sách nên nói cách khác, nợ công
là thâm hụt ngân sách tích lũy 
kể đến một thời điểm nào đó


KHÁI NIỆM NỢ CÔNG






Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nợ công 
được hiểu bao gồm ba nhóm là:
   Nợ Chính phủ
   Nợ được Chính phủ bảo lãnh
   Nợ chính quyền địa phương



NGUYÊN NHÂN: NHU CẦU CHI TIÊU 
CÔNG QUÁ LỚN CỦA CHÍNH PHỦ



ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNG
1.

Nợ công là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của 
Nhà nước: 
   Nợ  công  được  xác  định  là  một  khoản  nợ  mà  Nhà  nước 
(bao gồm các cơ quan nhà nước có thẩm quyền) có trách 
nhiệm trả khoản nợ ấy
  Trách nhiệm trả nợ của Nhà 
    nước được thể hiện dưới hai 
    góc độ trả nợ trực tiếp và trả 
    nợ gián tiếp


ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNG
2.

Nợ công được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của 
cơ quan nhà nước có thẩm quyền

 Mục đích của việc quản lí nợ công:
• Đảm  bảo  khả  năng  trả  nợ  của  đơn  vị  sử  dụng  vốn  vay  và  cao 

hơn nữa là đảm bảo cán cân thanh toán vĩ mô và an ninh tài chính 

quốc gia

• Đề đạt được những mục tiêu của quá trình sử dụng vốn
 Nguyên  tắc  quản  lí  nợ  công  của  Việt  Nam:  Nhà  nước  quản  lý 

thống nhất, toàn diện nợ công từ việc huy động, phân bổ, sử dụng 
vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu
    cơ bản trên


ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỢ CÔNG
3.




Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ công 
là phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích cộng đồng.
 Nợ công được huy động và sử dụng vì lợi ích chung của 
cộng đồng
Ở  Việt  Nam,  các  khoản  nợ  công  được  quyết  định  phải 
dựa trên lợi ích của nhân dân, cụ thể là đề phát triển kinh 
tế – xã hội của đất nước và phải coi đó là điều  kiện quan 
trọng nhất.


II. THỰC TRẠNG NỢ CÔNG CỦA VIỆT 
NAM (2008 ­ NAY)
1. Tình hình nợ công 
2. Diễn biến nợ công

3. Dự báo quy mô nợ công
4. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ công ở 
Việt nam hiện nay


TÌNH HÌNH NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM
(2008 – NAY)
Theo Bộ Tài chính (5/2010), tổng số dư nợ
     công của Việt Nam tính đến cuối năm 2009
     khoảng 44,7% GDP theo khái niệm nợ công 
     của Việt Nam. 




Nợ nước ngoài và nợ trong nước của Chính phủ có xu hướng gia tăng, 
việc phát hành trái phiếu chính phủ thành công cùng với việc thu hút vốn 
ODA từ nước ngoài làm cho tổg mức nợ nước ngoài của Chính phủ tăng 
lên  trung  bình  30%  GDP  tronng  suốt  giai  đoạn  2008­nay  và  tăng  mạnh 
trong tương lai. 



Trong vòng 1 năm, khối nợ nước ngoài của Việt Nam đã gia tăng thêm 
gần 4,6 tỷ USD.


DIỄN BIẾN NỢ CÔNG TRONG GIAI ĐOẠN 2008 
­ NAY



Từ 2008  đến hết 2011, nợ công  đã tăng khoảng 22,5%,  đạt mức trung 
bình 5,6%/năm. Với đà tăng này, chỉ cần 8 năm nữa, nợ công Việt Nam 
sẽ lên tới 100% GDP. 



Nợ công chỉ suy giảm chút ít vào năm 2008 rồi lại tiếp tục tăng vọt từ 
năm  2009.  Trong  bối  cảnh  này,  cách  giải  thích  lôgic  là  nguồn  chi  tiêu 
công được tài trợ chủ yếu bằng phát hành tiền và lạm phát phản  ứng 
của xã hội về kỳ vọng mất giá đồng nội tệ.


BẢNG SỐ LIỆU NỢ CÔNG CỦA VIỆT NAM 
GIAI ĐOẠN 2008 ­ 2013 (USD)
Năm
Tổng 
nợ công
Nợ 
công/ 
người

2008

2009

37.210.655.7 42.741.369.8

2010


2011

2012

47.999.178.0 48.771.204.7 67.674.000.00

2013
70.576000.00

434,43

494,47

550,52

760

756,9

787,9

49,6%

49,4%

56,3%

54,9%

55,7%


49,5%

24,2%

14,9%

12,3%

14%

11,2%

 

Nợ 
công/ 
GDP
Thay 
đổi


QUY MÔ NỢ CÔNG TĂNG NHANH NGOÀI DỰ BÁO

Bộ  trưởng  Bộ  Tài  chính  Vương  Đình  Huệ  cho 
biết,  tính  đến  31/12/2012,  tỷ  lệ  nợ  Chính  phủ  là 
45,7%  GDP,  nợ  nước  ngoài  là  42,2%;  nợ  công  là 
57,3%. 
 Điều kiện nợ ngày càng ngặt 
    nghèo hơn 

 Dịch vụ nợ tăng nhanh, hệ số 
   an toàn nợ giảm




 III. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT 
NAM


Chính phủ cần xây dựng kế hoạch vay nợ công phù hợp với 
chiến lược phát triển kinh tế ­ xã hội, kế hoạch thu, chi ngân 
sách nhà nước trong từng giai đoạn, thời kỳ.



Đảm  bảo  tính  bền  vững  về  quy  mô  và  tốc  độ  tăng  trưởng 
của nợ công, có khả năng thanh toán trong nhiều tình huống 
khác nhau và hạn chế rủi ro, chi phí.

Kiểm soát chặt chẽ các khoản
   vay để cho vay lại và các khoản
   vay được Chính phủ bảo lãnh. 



 III. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ CÔNG CỦA VIỆT 
NAM







Nâng  cao  hiệu  quả  và  tăng  cường 
kiểm  soát  việc  sử  dụng  vốn  vay, 
vốn được Chính phủ bảo lãnh.
Công  khai,  minh  bạch  và  trách 
nhiệm  giải  trình  trong  quản  lý  nợ 
công.
Kiểm toán Nhà nước với tư cách là 
cơ  quan  độc  lập  về  kiểm  tra  tài 
chính nhà nước cần được quy định 
rõ  nhiệm  vụ  kiểm  toán  nợ  công 
trong  Luật  Quản  lý  nợ  công  và 
Luật Kiểm toán nhà nước


KẾT LUẬN
Nhìn chung cho đến nay, quản lý nợ công ở Việt Nam 
vẫn chưa thực hiện hiệu quả. Năm 2012, sự phá sản của tập 
đoàn Vinalines lại một lần nữa cảnh báo tình trạng nợ công 
của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng nhanh và theo đánh giá của 
Quỹ  Tiền  tệ  Quốc  tế  (IMF),  đến  năm  2015,  nợ  công  của   
Việt  Nam có  khả năng  là 86,2 tỷ USD, chiếm  65%  GDP.
Vì vậy, việc triển khai kịp thời các chính
sách  và  biện  pháp quản lý  nợ  công là một 
nhiệm  vụ quan  trọng đối  với Chính phủ và
các ngành, các cấp để có thể quản lý nợ công
tại Việt Nam một cách an toàn, hiệu quả. 



21



×