Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Cung, cầu hàng hóa và giá cả thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.59 KB, 15 trang )

CHƯƠNG 2
CUNG, CẦU HÀNG HÓA
VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG


I.CẦU(DEMAND)
1.Khái niệm
Cầu là lượng một mặt hàng mà người mua muốn mua ở mỗi
mức giá chấp nhận được.
Qd = f(P, Pr, I, T, N, Pf,...)
-P(price): giá của chính mặt hàng đó
-Pr : giá của các hàng hóa liên quan(relative goods)
* hàng hóa thay thế(substitutes)Ps
+
* hàng hóa bổ sung(complements)Pc
-I(income): thu nhập của người tiêu dùng
+
-T(taste): sở thích của người tiêu dùng
+
Giả thiết các yếu tố khác: Pr,I,T,N,Pf,... không thay đổi
(Ceteris parabus – other things equal)
⇒ Qd = f(P) hàm nghịch biến: P↗ ⇒ Qd↘ và P↘  ⇒ Qd↗


Ví dụ: cầu của chocolate
(ngàn đ/thanh)

0

CẦU(Qd)


ĐƯỜNG CẦU CHOCOLATE

P

(triệu thanh/năm)

60

200

50

10

160

20

120

30

80

40

40

50


0

GIÁ(ngànđ/thanh)

GIÁ(P)

40
30
20
10
0
0

50
100
150
200
LƯỢNG CẦU(triệu thanh/năm)

250

BIỂU CẦU CHOCOLATE

Qd = aP + b với hệ số góc a<0 Đường cầu dốc xuống từ trái qua phải
Qd = -4P + 200
• Cầu ≠ Nhu cầu
• Phân biệt Cầu(demand) và Lượng cầu(quantity demanded)
• Phân biệt: Di chuyển dọc đường cầu(movement along the demand curve) là
khi các yếu tố khác giữ nguyên, giá của mặt hàng thay đổi làm cho lượng cầu


Q


2.Dịch chuyển đường cầu(Shift in the demand curve)
Khi các yếu tố khác:Pr,I,T,... thay đổi⇒dịch chuyển đường cầu
D’

P

P

D

D
D’

p

p

q

q’

Q

q’

q


Q

Đường cầu dịch chuyển Đường cầu dịch chuyển
sang phải khi Ps↗ , Pc↘ , sang trái khi Ps↘ , Pc↗ , I↘ ,
I↗ , T↗ , N↗ , Pf↗
T↘ , N↘ , Pf↘
(Lượng cầu tăng ở mọi mức giá) (Lượng cầu giảm ở mọi mức giá)


II.CUNG(Supply)
1.Khái niệm
Cung là lương một mặt hàng mà người bán muốn bán ở mỗi
mức giá chấp nhận được
Qs = f(P, Te, C, G, Pf,...)
-P: giá của chính mặt hàng đó
+
-Te(technology): công nghệ
+
-C(cost): chi phí sản xuất
-G(government policy): chính sách của chính phủ
* thuế(tax) Ta
* trợ cấp(assistance)A
+
Giả thiết các yếu tố khác: Te, C, G, Pf, N,...không thay đổi
(ceteris parabus – other things equal)
⇒ Qs = f(P) hàm đồng biến: P↗ ⇒ Qs↗ và P↘ ⇒ Qs↘
(hàm số cung)
(quy luật cung)



Ví dụ: cung của chocolate
GIÁ(P)
(ngàn đ/thanh)

CUNG(Qs)

P

(triệu thanh/năm)

ĐƯỜNG CUNG CHOCOLATE
60

0
10

0

20

40

30

80

40

120


50

160

GIÁ(ngàn đ/thanh)

50
40
30
20
10
0
0

50
100
150
LƯỢNG CUNG(triệu thanh/năm)

200

Q

Biểu cung chocolate
Qs = aP + b với hệ số góc a>0 Đường cung dốc lên từ trái sang phải
Qs = 4P - 40
• Phân biệt cung (supply) và lượng cung (quantity supplied)
• Phân biệt di chuyển dọc theo đường cung (movement along the supply curve) là
khi các yếu tố khác: Te, C, G, Pf, N,… giữ nguyên, giá của mặt hàng thay đổi làm
cho lượng cung của nó thay đổi và….



2.Dịch chuyển đường cung(Shift in the demand curve)
Khi các yếu tố khác: Te, C, G, Pf, N... thay đổi⇒dịch chuyển
đường cung
P

S

S’

p

S’

P

S

p

q

q’

Q

q’

q


Q

Đường cung dịch chuyển Đường cung dịch chuyển
sang phải khi Te↗ , C↘ ,
sang trái khi Te↘ , C↗ , Ta↗ ,
Ta↘ , A↗ , Pf↘
A↘ , Pf↗
(Lượng cung tăng ở mọi mức giá) (Lượng cung giảm ở mọi mức giá)


III.CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
(ngàn đ/thanh)

CẦU(Qd)

CUNG(QS)

(triệu thanh/năm)

(triệu thanh/năm)

0

200

10

160


P

THỊ TRƯỜNG CHOCOLATE

60

S

50

0

20

120

40

30

80

80

40

40

120


50

0

160

GIÁ(ngàn đ/thanh)

GIÁ(P)

40

E

30
20
10

D

0
0

50

100

150

200


250 Q

SỐ LƯỢNG(triệu thanh/năm)

*P < 30, Qd > Qs: dư cầu (excess demand), thiếu hụt (shortage) → áp lực
đẩy giá lên
*P > 30, Qs > Qd: dư cung (excess supply), dư thừa (surplus) → áp lực kéo
giá xuống
*P = 30, Qd = Qs = 80 → thị trường cân bằng, P = 30 gọi là giá cân bằng
(equilibrium price) và Q = 80 là lượng cân bằng (equilibrium quantity)


* SỰ THAY ĐỔI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Khi các yếu tố khác thay đổi ⇒ đường cầu và đường cung dịch chuyển
D’

P
p’

S

P

S

E’

D


D

E

p

p

E

p’

q

q’

S’

q1

Q

E’

q

q’

q1


Q

Đường cầu dịch chuyển,
đường cung không đổi:

Đường cung dịch chuyển,
đường cầu không đổi:

-sang phải: giá và lượng cân
bằng đều tăng

-sang phải: giá cân bằng giảm, lượng
cân bằng tăng

-sang trái: giá và lương cân bằng
đều giảm

-sang trái: giá cân bằng tăng, lương
cân bằng giảm


2.2.ĐỘ CO GIÃN(ELASTICITY)
2.2.1.Độ co giãn của cầu(elasticity of demand)(độ nhạy cảm
của lượng cầu)
2.2.1.1. Độ co giãn của cầu theo giá(price elasticity of
demand): tỷ lệ % thay đổi của lượng cầu khi giá của nó thay
đổi 1%.
Ed = %∆Q / %∆P = ∆Q/Q / ∆P/P = ∆Q/∆P x P/Q
-Độ co giãn điểm của cầu: khi ∆P→0, Ed = dQ/dP x P/Q
-Độ co giãn khoảng của cầu: Ed = ∆Q/∆P x P1+P2/Q1+Q2

Khi cầu là hàm tuyến tính: Qd = aP + b
-Độ co giãn điểm của cầu: Ed = a x P/Q
-Độ co giãn khoảng của cầu: Ed = a x P1+P2/Q1+Q2







Ed < 0
│Ed│> 1 : cầu co giãn nhiều
│Ed│< 1 : cầu co giãn ít
│Ed│= 1 : cầu co giãn một đơn vị
│Ed│= 0 : cầu hoàn toàn không co giãn
│E │= ∞: cầu co giãn hoàn toàn 


Cầu co giãn nhiều

Cầu co giãn hoàn toàn Cầu co giãn ít Cầu hoàn toàn Ø co giãn

* Tổng chi tiêu = Tổng doanh thu
TR (total revenue) = PQ
Nếu │Ed│> 1: TR nghịch biến với P
P↗ ⇒ TR↘, P↘ ⇒ TR↗
Nếu │Ed│< 1: TR đồng biến với P
P↗ ⇒ TR↗, P↘ ⇒ TR↘
Nếu │Ed│= 1: TR cực đại



b.Độ co giãn của cầu theo thu nhập(income elasticity of
demand): tỷ lệ % thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi
1%
Ei = %∆Q / %∆I = ∆Q/Q / ∆I/I = ∆Q/∆I x I/Q
-Độ co giãn điểm của cầu: khi ∆I→0, Ei = dQ/dI x I/Q
-Độ co giãn khoảng của cầu: Ei = ∆Q/∆I x I1+I2/Q1+Q2
Chú ý: + Ei > 0: hàng hóa thông thường (normal goods)
Ei < 0: hàng hóa thứ cấp (inferior goods)
+ Ei < 1: hàng hóa thiết yếu (necessities)
Ei > 1: hàng hóa xa xỉ (luxuries)
c.Độ co giãn của cầu theo giá chéo(cross-price elasticity of
demand): tỷ lệ % thay đổi của lượng cầu khi giá của mặt hàng
liên quan với nó thay đổi 1%.
Exy = %∆Qx / %∆Py = ∆Qx/Qx / ∆Py/Py = ∆Qx/∆Py x Py/Qx
Chú ý: +Exy > 0: X và Y là 2 mặt hàng thay thế cho nhau
+Exy < 0: X và Y là 2 mặt hàng bổ sung cho nhau


2.Độ co giãn của cung(elasticity of supply)(độ nhạy
cảm của lượng cung.

Độ co giãn của lương cung theo giá là tỷ lệ % thay đổi của lượng cung
khi giá của nó thay đổi 1%.
Es = %∆Q / %∆P = ∆Q/Q / ∆P/P = ∆Q/∆P x P/Q
-Độ co giãn điểm của cung: khi ∆P→0, Es = dQ/dP x P/Q
-Độ co giãn khoảng của cung: Es = ∆Q/∆P x P1+P2/Q1+Q2
Khi cung là hàm tuyến tính: Qs = aP + b
-Độ co giãn điểm của cung: Es = a x P/Q
-Độ co giãn khoảng của cung: Es = a x P1+P2/Q1+Q2

Chú ý: * Es > 0
* Es > 1 : cung co giãn nhiều
* Es < 1 : cung co giãn ít
* Es = 1 : cung co giãn một đơn vị
* Es = 0 : cung hoàn toàn không co giãn


V.SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH
PHỦ VÀO THỊ TRƯỜNG
1,Gián tiếp
-Thuế: nhằm hạn chế sản xuất và tiêu thụ một mặt hàng.
S’

P
E’
p’
p

P
S

E’

p’

E

a
b


S’

p

D

a
b

S

p’
p
E

q’

q

Q

q’ q

E’
E

a

S


b

t

t

S’

P

Q

q’

q

Thuế t / 1 đv hàng hóa: đường cung dịch chuyển lên trên theo
trục tung 1 khoản bằng t.
- Cầu co giãn kém: người tiêu dùng chịu phần nhiều thuế
- Cầu co giãn nhiều: người tiêu dùng chịu phần nhỏ thuế

Q


2.Trực tiếp: nhà nước quy định giá cả một mặt hàng.
-Giá trần(pmax)(price ceiling): áp dụng khi giá cả tăng cao
nhằm bảo vệ quyền lợi người mua.
Khi quy định pmax < p:
P
S

Lượng cung q1< lượng cầu q2 ⇒
E
thiếu hụt hàng hóa.
p
pmax
Nhà nước phải có 1 lượng hàng hóa
q2 – q1 bán ra với giá pmax để đáp ứng
D
cầu.
q1 q q2
Q

-Giá sàn(pmin)(price floor): áp dung khi giả cả giảm thấp nhằm
bảo vệ quyền lợi người bán.
P

S

pmin

E

p
D

q1

q

q2


Q

Khi quy định pmin > p:
Lượng cung q2 > lượng cầu q1 ⇒
dư thừa hàng hóa.
Nhà nước phải tổ chức thu mua 1
lượng hàng hóa q2- q1 để đáp ứng
cung



×