Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Th.S TS. Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.23 KB, 30 trang )

QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC

Ths Ts
Trường
Khoa Kinh tế

LOGO


MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC
Click icon to add table
ü

ü

ü

Trang bị cho người học toàn bộ kiến thức
về khái niệm, nội dung QTNNL
Trang bị các nguyên tắc, kỹ năng điều
hành một Tổ chức
Trang bị các nguyên tắc, kỹ năng và nghệ
thuật quản lý nhân sự trong Tổ chức


NỘI DUNG
Click icon to add table

Chương 1: Nhập môn
Chương 2: Hoạch định


Chương 3:

Phân tích công việc

Chương 4:

Tuyển chọn nhân viên

Chương 5: Đào tạo và phát triển
Chương 6:

Đánh giá nhân viên

Chương 7: Chính sách tiền lương
Chương 8: Động viên


PHƯƠNG PHÁP HỌC
Click icon to add table

HỌC LÝ THUYẾT
BÀI TẬP, TÌNH HUỐNG ÁP DỤNG
THUYẾT TRÌNH


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Click icon to add table

1.


2.

3.

Quản trị nhân sự, Nguyễn Thanh Hội, NXB
thống kê 2003.
Quản trị Nguồn nhân lực, PGS.TS Trần Kim
Dung, NXB Tổng Hợp TPHCM 2011.
Quản trị nhân sự, Nguyễn Hữu Thân, NXB
Thống kê, 2003.


Chương 1
NHẬP MÔN QUẢN TRỊ
NGUỒN NHÂN LỰC

LOGO


Giới thiệu về quản trị nguồn nhân lực (QTNNL)

Trong tất cả các nhiệm vụ của quản trị, quản
trị con người là nhiệm vụ trung tâm và quan
trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ
thuộc vào mức độ thành công của quản trị
con người.


MỤC LỤC CHƯƠNG 1
1


Khái niệm

2

Mục tiêu

3

Chức năng

4

Nhiệm vụ


I. KHÁI NIỆM
1.1 Khái niệm :
v

Khái niệm NNL
Là tất cả các thành viên đang tham gia
hoạt động cho Tổ chức, không phân
biệt vị trí công việc, mức độ phức tạp
hay mức độ quan trọng của công việc.

v

Khái niệm Tổ chức
Là một tập hợp gồm 2 người trở lên

cùng hợp tác với nhau để thực hiện
những mục tiêu chung nào đó.


I. KHÁI NIỆM (tt)
v

Khái niệm quản trị NNL
Là chức năng cơ bản của QTH, giải
quyết tất cả các vấn đề liên quan đến
con người trong Tổ chức, gắn với
những công việc cụ thể của họ cùng
các mối quan hệ nảy sinh trong qúa
trình làm việc nhằm tạo điều kiện để
mọi người hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao và làm việc hiệu quả cho
mục tiêu cuối cùng của Tổ chức.


I. KHÁI NIỆM (tt)

v

Một cách nói khác, quản trị nguồn
nhân lực là:
-

Nghệ thuật lãnh đạo

-


Nghệ thuật chỉ huy

-

Nghệ thuật sử dụng người

-

Nghệ thuật thực hiện công việc
bằng người khác


SỰ KHÁC BIỆT GIỮA QUẢN TRỊ NHÂN SỰ
VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Tiêu chí

Quản trị nhân sự

Quản trị nguồn nhân lực

Quan điểm chung

Lao động là chi phí Nguồn nhân lực là tài sản
đầu vào
quý cần phát triển

Mục tiêu đào tạo

Giúp nhân viên thích Đầu tư vào phát triển nguồn

nghi ở vị trí của họ
nhân lực

Viễn cảnh

Ngắn hạn và trung hạn

Lợi thế cạnh tranh

Thị trường và công Chất lượng nguồn nhân lực
nghệ

Cơ sở của năng suất Máy móc + Tổ chức
và chất lượng
Các yếu tố động viên

Tiền và thăng
nghề nghiệp

Dài hạn

Công nghệ + Tổ chức + Chất
lượng nguồn nhân lực

tiến Tính chất công việc + Thăng
tiến + Tiền

Thái độ đối với sự Nhân viên thường Nguồn nhân lực có thể thích
thay đổi
chống lại sự thay đổi

ứng, đối mặt với sự thách
thức


Để quản trị NNL có hiệu quả phải có:

Ø

Triết lý trong việc sử dụng lao động

Ø

Chính sách của doanh nghiệp

Ø

Biện pháp cụ thể về NNL của DN

Ø

Mục tiêu khác về quản lý các nguồn lực
còn lại.


Quản trị NNL nhằm đạt hai mục tiêu

Ø

Ø


Sử dụng có hiệu quả NNL để nâng cao
hoạt động của tổ chức.
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của mọi
thành viên, tạo điều kiện phát huy tối đa
năng lực, kích thích động viên sự đóng
góp và sáng tạo, tạo sự tận tâm, trung
thành với tổ chức.


1.2 VAI TRÒ QTNNL
Click icon to add table
v

v

v

Con người chiếm vị trí trung tâm trong
quá trình hoạt động của tổ chức.
Phong cách QTNNL ảnh hưởng sâu sắc
đến bầu không khí của tổ chức, đến tâm lý
nhân viên.
QTNNL liên quan đến tất cả các bộ phận
trong tổ chức.


II. MỤC TIÊU QTNNL

1.


MỤC TIÊU CỦA XÃ HỘI

2.

MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP

3.

MỤC TIÊU CỦA NHÂN VIÊN


2.1 Mục tiêu xã hội

v

Tuân theo luật pháp

v

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

v

Bảo vệ Môi trường

v

Thành lập Tổ chức Công đoàn



2.2 Mục tiêu tổ chức
v

Là mục tiêu hiệu quả. Các chỉ tiêu đo hiệu
quả hoạt động của doanh nghiệp:
ü

Tổng lợi nhuận

ü

Tỉ suất lợi nhuận

ü

Lợi nhuận trên một đơn vị sản phẩm(dịch vụ)

ü

Thời hạn hoàn vốn cố định

ü

Vòng quay vốn lưu động

ü

Năng suất lao động

ü


Thu nhập bình quân …


2.3 Mục tiêu cá nhân
v

Cần trả lời được câu hỏi: “Nhân viên cần gì
ở nhà Quản trị?”
Họ cần:
ü

Việc làm ổn định

ü

Đánh giá đúng năng lực, đúng sự đóng góp

ü

Được đối xử công bằng

ü

Có triển vọng trong công việc, thu nhập

ü

An toàn trong công việc


ü

Được tôn trọng, được quan tâm…


III. CHỨC NĂNG CỦA QTNNL

1.

Nhóm chức năng thu hút NNL

2.

Đào tạo và phát triển NNL

3.

Duy trì NNL


3.1 Thu hút NNL

v

Hoạch định nhu cầu nhân viên

v

Tuyển dụng nhân viên



3.2 Nhóm chức năng đào tạo và phát triển NNL

v

v

v

Xây dựng chính sách đào tạo và
phát triển NNL
Xác định nhu cầu đào tạo
Chọn lựa hình thức và nội dung đào
tạo


3.3 Nhóm chức năng Duy trì NNL

v

Khuyến khích, động viên nhân viên

v

Giải quyết các quan hệ lao động


IV. NHIỆM VỤ QTNNL

1.


Nhiệm vụ chính sách

2.

Nhiệm vụ dịch vụ

3.

Nhiệm vụ tư vấn

4.

Nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá


4.1 Nhiệm vụ Chính sách

v

v

Thiết lập hoặc tham gia cùng các bộ phận
chức năng.
Thiết lập các nội quy, quy chế, quy định,
chính sách liên quan đến nhân sự trong Tổ
chức



×