Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Bài giảng Quy hoạch và quản lý vận tải công cộng: Chương 2 - TS. Đinh Thị Thanh Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.62 MB, 90 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ MÔN QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GTVT
TRANSPORT PLANNING AND MANAGEMENT SECTION

Bài giảng

QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI CÔNG CỘNG
PUBLIC TRANSPORTATION PLANNING AND MANAGEMENT
(chỉnh sửa lần 1)

TS. Đinh Thị Thanh Bình
409-410/A9, Trường Đại học GTVT, Láng thượng, Đống Đa, Hà Nội
Cell phone: 04-37 664 053, 090 439 57 58
Email:

Hà Nội, tháng
1 12 năm 2016


Chương 2
ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG THỨC VTCC ĐÔ THỊ
2.1. Tổng quan về các phương thức VTHKCC
2.2. Công suất tuyến VTHKCC

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

2


2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC VTHKCC
 Hệ thống VTHKCC


Hệ thống Vận tải HK công cộng

ĐSĐT

Ray nặng
(HRT, MRT)
ĐS
vùng

Ray nhẹ
(LRT)

Metro đi
ngầm,
mặt đất,
trên cao

Đặc biệt

Đường bộ

XĐBS,
LR trên
cao, đi
ngầm

Bus

Trolley
bus

Xe bus có
dẫn
hướng
GBT

Taxi
tuyến

Có dẫn
hướng
(GRS)

Hệ ray
đơn
(Monorail)

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

Vỉa hè di
động, đường
ống…
Hệ tự động
dẫn hướng
(AGT)

3


2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC VTHKCC
 Hệ thống VTHK bán công cộng (Paratransit = Para + Transit)


Taxi thường

Xe ôm

Taxi tuyến

Xích lô

Tàu thủy trong TP

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

4


2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC VTHKCC
 Phân loại VTCC
Phân loại phương thức theo quyền sử dụng đường và công nghệ dẫn hướng

Quyền SDĐ Đường TP: Do người lái lái xe
Xe taxi, minibus
C

Dẫn hướng 1 phần: Dẫn
hướng bánh cao su

Dẫn hướng bánh sắt

Trolleybus


Tàu điện

Bus có dẫn hướng

LRT

Xe bus thường
Xe bus nhanh trên đường phố
(express)

B

Bus(semi) rapid transit (BRT)
Bus trên đường dành riêng

A

PT dẫn hướng bánh lốp cao su Light rail Rapid transit
(Rubber-tired rapid transit
(LRRT)
RTRT)
Tự động dẫn hướng (AGT)
Monorail
ĐS vùng (Regional rail)

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

5



2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC VTHKCC
 Phân loại VTCC

Chi phí đầu tư

Phân loại theo mức chi phí đầu tư

Quyền sử
dụng đường
(ROW) A

Mức độ hoàn thiện hệ thống: tốc độ; tin cậy; sức chứa; hình ảnh

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

6


Phân loại theo năng lực chuyên chở (Nhật Bản)
Dãn cách, phút

Năng lực VT , HK/phương tiện

350 HK x10 toa xe
Tải trọng toàn phần
350 HK x 6 toa xe
Tải trọng toàn phần
260 HK x 6 toa xe
Tải trọng toàn phần

140 HK x 6 toa xe
Năng lực thông thường

75 HK x 6 toa xe
Tải trọng toàn phần

105 HK x 4 toa xe
Năng lực thông thường

75 HK x 4 toa xe
Năng lực thông thường

105 HK x 2 toa xe
Năng lực thông
thường

75 HK x 2 toa xe
Năng lực thông
thường

Xe buýt 100 chỗ

Nguồn: Hội
thảo QT về GT
ĐT Nhật Bản,
2000

Xe buýt 45 chỗ

Năng lực VT max, HK/h/hướng

7


 Tổng hợp Đặc tính của các phương thức VTHKCC đô thị
hỗ trợ/dẫn
Phương thức ROW Phương thức
hướng

đường phố

Semirapid
Transit Medium
performance

Rapid transit High
performance

C

Bus

Đường/lái
ĐS/dẫn
hướng

C

Tàu điện

B


BRT

B

LRT

Đường/lái
ĐS/dẫn
hướng

A

AGT

dẫn hướng

A

LRRT

ĐS

A

Metro

A

ĐS vùng


Kiểm soát
Người
lái/quan sát
Người lái/tín
hiệu
Người
lái/quan sát
Người lái/tín
hiệu

Số toa/tàu

Sức chứa 1
đoàn tàu
Công suất
(chỗ)
tuyến (chỗ/h)

1

80-125

3000-6000

1-3

100-300

10000-20000


1

80-180

6000-24000

1-4

100-720

10000-24000

Tự động

1-6

50-480

6000-16000

1-4

100-600

10000-28000

ĐS

Tín hiệu

Tín hiệu/tự
động

4-10

720-2500

40000-70000

ĐS

Tín hiệu

1-10

150-1800

25000-40000



Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

8


 Tổng hợp Đặc tính của các phương thức VTHKCC đô thị
Yếu tố

Đặc tính


Mô tả

C - chạy chung dòng GT trên đường phố
1. Quyền sử dụng đường

B - được tách riêng 1 phần
A - chạy tách biệt hoàn toàn

2. PT dẫn hướng

do người lái trên đường phố
Một số PT có bánh lốp hoặc bánh dẫn
Có dẫn hướng, chủ yếu bánh sắt, một số hướng đặc biệt
bánh lốp cao su
bánh sắt của ĐS ĐT

3. Hỗ trợ dẫn hướng
Bánh lốp trên đường hoặc thanh dẫn
hướng
4. Sức kéo

Động cơ đốt trong diesel
Điện

Công nghệ ĐS cho phép quyền sử dụng
đường loại A, B hoặc C. Bánh lốp có dẫn
hướng yêu cầu quyền sử dụng đường A
(ngoại trừ bus có dẫn hướng nhưng có
chạy chung dòng GT, có lái.

Diesel chủ yếu cho PT trên đường phố
Điện - ĐS, trolleybus

Người lái
5. Lái và kiểm soát

Người lái + tín hiệu tự động

Tín hiệu tự động yêu cầu quyền sử dụng
đường A; có dẫn hướng và sức kéo điện

Tín hiệu tự động + không người lái
Có nhiều giao cắt khác mức
6. Dịch vụ - dạng mạng lưới
và vận hành

Tuyến ĐS trục + nhiều tuyến gom
Mạng ĐS + các tuyến bus hỗ trợ

Khi nhu cầu đi lại tăng, tuyến trục đóng vai
trò quan trọng

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

9


2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC VTHKCC
 Xe bus thành phố
Khái niệm: là tên gọi chung cho tất cả các loại ô tô khách đường bộ có sức

chứa từ 12 người trở lên, hoạt động ở mọi cự ly trên các tuyến thành phố,
kế cận, nội tỉnh, liên tỉnh, liên thành phố.
Xe bus thành phố là loại xe khách chuyên chạy cho các tuyến nội, ngoại
thành và kế cận theo các cự ly khác nhau.
Đặc điểm:
- Chạy trên tuyến và hay dừng đỗ -> yêu cầu về gia tốc cao;
- Đối với xe bus thành phố, tỷ lệ ghế ngồi/qTK = 1/1,3; 1/ 2,3; 1/ 2,5; 1/ 3,1;
còn lại là chỗ đứng; xe khách liên tỉnh 100% là ghế ngồi.
- Cấu tạo: Xe buýt thành phố có sàn xe thấp để HK lên xuống dễ dàng; có 13 cửa.
Tốc độ khai thác:

Nguồn: VITP (Tổ chức GTCC quốc tế)

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

10


2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC VTHKCC
 Xe buýt thành phố
Phân loại xe bus:
+ Theo số cửa:
- Nhóm A: Xe bus 5 cửa, ưu điểm giảm thời gian đỗ bến; nhưng bố trí các thanh vịn
cho HK trên xe khó khăn;
- Nhóm B: Xe bus 3 cửa; thuận tiện cho HK lên xuống (lên = cửa trước, xuống cửa
sau và giữa; hoặc lên 2 cửa trước sau);
- Nhóm C: Xe bus 2 cửa, phù hợp các tuyến có cường độ dòng HK thấp (2000-9000
HK/h) và thuận tiện trên các đường phố nhỏ (2-4 làn xe); tuy nhiên phải xếp hàng
ghế ngang không tận dụng sức chứa
- Nhóm D: xe buýt 1 cửa – rất bất tiện khi HK lên xuống, chỉ sử dụng trên các tuyến

cường độ HK thấp (tuyến gom), hoặc đô thị nhỏ (dưới 300.000 người).
+ Theo mục đích sử dụng
- Xe bus tuyến nội thành và kế cận;
- Xe bus đường dài, xe du lịch

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

11


+ Phân loại xe bus theo sức chứa
VTHK nội thành và kế cận

VTHK liên tỉnh

9-20

-

≤ 5

21-45

≤ 34

6,0 – 7,5

46-80

35-44


8,0 – 9,5

81-115

45-59

10,5 – 2,0

≥ 116

≥ 60

≥ 16,5

Tại Việt Nam: xe buýt sức chứa 24 chỗ; 45 chỗ; 60 chỗ và 80 chỗ;
Xuất xứ: Nội địa – Nhà máy ô tô Transinco như B 40; B45; B 55; B 60; B
80 (44 chỗ ngồi+55 đứng);
Nhập (xe cũ và mới) chủ yếu từ Hàn Quốc và châu Âu –
Mecerdes Benz (80 chỗ); BS090 (60 chỗ) ; BS105 (80 chỗ);
- Xe có trang bị máy điều hóa không khí (chủ yếu xe 60 chỗ trở lên);
- Có đưa ra các chỉ tiêu về xe buýt tiêu chuẩn.

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

12


+ Phân loại xe bus theo kết cấu:
- Xe bus thông thường;


Xe buýt tiêu chuẩn (Models AGM 9640 và 10240, Wayne, MI)
Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

13


Bán kính quay tối thiểu
cho xe bus tiêu chuẩn

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

14


Xe buýt 2 tầng: năm 40 của TK XX, phổ biến tại Anh, Ấn Độ, Mỹ.

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

15


Xe buýt 1,5 tầng

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

16


Xe bus có khớp nối:

l=18m,
Công suất từ 1,5-2
lần xe buýt
thường.

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

17


+ Phân loại xe bus theo quyền sử dụng đường:
- Xe buýt thường chạy chung đường với dòng GT, hoạt động theo biểu đồ
chạy xe;
Ưu điểm:
- Chi phí đầu tư và khai thác thấp;
- Điều hành theo quy trình, phổ thông,
phù hợp với địa phương trình độ phát
triển thấp, cho mọi mô hình VT và mọi
đô thị

-

Nhược điểm:
- Hạn chế vận tốc (tại các đoạn có lưu lượng GT
cao);
- Hạn chế tính cơ động, chủ động của HK do
vận hành theo lịch trình;
- Lựa chọn xe bị ảnh hưởng bởi đặc điểm của
tuyến đường.


Xe buýt chạy đường dành riêng (Bus Priority Lane BPL hoặc Exclusive Bus
Lane EBL), hoạt động theo biểu đồ chạy xe;

Ưu điểm:
- nâng cao vận tốc; giảm thời
gian đi lại, Tv , To
- Năng cao AT và tiện nghi cho
HK

Nhược điểm:
- Không thể áp dụng cho mọi đường trong đô thị;
- Chiếm diện tích đất và đường GT dành cho các PTVT
khác;
- Nếu không quy hoạch và tổ chức tốt sẽ tăng chi phí
vận tải chung

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

18


Chỉ nên mở làn dành riêng nếu:
- Đường phố phải đảm bảo đủ rộng để tuyến
hoạt động không ảnh hưởng đến dòng GT
khác;
- Hoạt động xe bus đã ổn định, có chất
lượng, thu hút một lượng HK đi xe nhất
định;
- Hệ số sử dụng sức chứa bình quân trong
ngày từ 0,5-0,6;

- Tuyến đường riêng phải nối kết thuận lợi
các trung tâm thu hút HK;
- Không thiết lập các tuyến đường riêng gián
đoạn, nửa chừng;

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

19


 Xe điện bánh hơi
-

-

Sử dụng sức kéo từ năng lượng điện 1 chiều,
cần dây dẫn lấy năng lượng (trolley);
Thân xe và chạy bánh hơi như bus;
Phân thành loại 2-3-4 trục và 2 hoặc 4 động
cơ điện;
Phân loại theo dung tích nhỏ (70-150 HK,
công suất 100-130 KW); TB 1,5-2 tầng (150170 HK); lớn có khớp nối (130-240 HK, dài
16-18m, 4-5 trục, công suất 170-180 KW);
Nhược điểm: tuổi thọ, kém cơ động, độ tin
cậy thấp, đầu tư cao hơn xe bus;
Ưu điểm: ko ô nhiễm, cơ động hơn ĐS.

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

20



2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC VTHKCC
 Hệ thống vận tải đường sắt đô thị
Khái niệm: Vận tải HKCC đô thị bánh sắt là hệ thống VTHKCC đô thị hoàn
chỉnh mà hạ tầng (chủ yếu là đường) và phương tiện chuyên chở được cấu
tạo, tổ chức khai thác chặt chẽ, đồng bộ thông qua ray và bánh xe bằng
thép. Hệ thống ray có thể treo trên cao, mặt đất hoặc dưới mặt đất.
Theo GS. Berthon Graud (Đức): các tuyến ĐS ĐT là các tuyến ĐS mà:
1. Việc tổ chức chạy tàu thực hiện trên mạng lưới ĐS QG hoặc mạng lưới
đường sắt riêng có kết cấu chuyên dụng (cấp điện bằng ray thứ 3);
2. Sử dụng đầu máy toa xe bình thường (đầu máy diesel hoặc điện) hoặc đầu
máy toa xe chuyên dụng (đoàn tàu gồm các toa motor tự hành ghép nối
nhiều modules, chạy bằng diesel - DMU hoặc điện - EMU);
3. Vận hành độc lập hoặc chạy chung đường với tàu ĐS QG (tàu đường dài);
4. Thực hiện chức năng chuyên chở HK giữa các khu vực bên trong đô thị và
vùng ngoại ô.
Như vậy: quan điểm cho rằng chỉ vận hành trong phạm vi đô thị - gọi là ĐS ĐT;
chỉ có các đoàn tàu vận hành trên các tuyến ĐS ĐT chuyên dụng (metro)
mới gọi là ĐS ĐT (không tính các tàu ngoại ô vận hành chung với mạng
lưới ĐSQG) là không thích hợp.
Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

21


 Hệ thống vận tải đường sắt đô thị
Một số thuật ngữ tiếng Anh thường gặp:
Light Rail Transit (LRT) – ĐS nhẹ thông thường: là phương thức VTHKCC chạy trên đường ray, sử
dụng điện, đoàn tàu thường có 1-3 toa, vận hành với quyền sử dụng đường B, đôi khi là A (VD

trong đường hầm) hoặc C (VD tại khu đi bộ), các dạng thông thường là tàu điện bánh sắt cho đến
các dạng phương tiện VTHKCC cao tốc sức chứa nhỏ và TB;
Light Rail Rapid Transit (LRRT) – ĐS nhẹ cao tốc: là hệ thống LRT với quyền sử dụng đường loại A,
vì thế mức độ hoàn thiện (tốc độ, sức chứa, hình dáng…) cao hơn LRT nhưng kích thước đoàn
tàu và ga nhỏ hơn Metro;
Rail Rapid Transit (RRT) hoặc còn gọi là Metro – Phương thức VTHKCC cao tốc sử dụng công nghệ
đường sắt;
Premetro-LRT – LRT được thiết kế, XD để có khả năng chuyển đổi thành Metro;
Rail transit (RT) – Là các hệ thống VTHKCC sử dụng công nghệ đường sắt, có thể liệt kê theo thứ tự
hoàn thiện từ thấp đến cao như tàu điện bánh sắt cho đến RRT và ĐS vùng;
Regional Rail (RGR) – ĐS vùng: thường phục vụ VTHK giữa ngoại ô và nội thành, sử dụng đầu máy
điện hoặc diesel, hoặc đoàn tàu cấu tạo từ các toa tự hành, chạy trên ĐS quốc gia hoặc ĐS dành
riêng.
Rubber-tired rapid transit (RTRT) – tương tự RRT trừ đặc điểm về PTVT như vận hành trên đường có
dẫn hướng bằng bánh xe cao su hoặc đường dẫn hướng đặc biệt;
Rapid transit (RT) – Các phương thức VTHKCC sử dụng điện, vận hành với quyền sử dụng đường
loại A, có tốc độ vận hành, sức chứa, mức độ an toàn và tin cậy cao; ví dụ RRT, RTRT; LRRT và
RGR.
Regional transit – Vận tải vùng: VTHKCC tuyến đường dài bằng ĐS ĐT hoặc xe bus với số ít ga, tốc
độ vận hành cao, thường phục vụ các chuyến đi quãng dài trong thành phố và phụ cận.
Semirapid transit – Phương thức bán cao tốc: các phương thức thường có quyền sử dụng đường loại
B, đôi khi C hoặc A trên một vài đoạn tuyến, xếp theo mức độ hoàn thiện thì nằm giữa các
phương thức vận hành trên đường phố và phương thức cao tốc (ví dụ BRT và LRT).
22


2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC VTHKCC
 Hệ thống vận tải đường sắt đô thị
 Sự phát triển ĐSĐT trên thế giới


Tuyến Metro đầu tiên trên TG được
khánh thành vào ngày 10/01/1863
tại LonDon.
Tuyến dài nhất ở NewYork từ năm
1867 là 443 Km,ngắn nhất 5 Km ở
Cairo.
Có 69/80 tuyến tiếp điện bằng ray thứ
ba.
Có 3 loại khổ đường khác nhau.
Trong đó có 47/80 TP khổ
1435mm, có 4 TP khổ
1067mm,không có TP dùng khổ
1000 mm)

Đinh Thị Thanh Bình - Bộ môn Quy hoạch & Quản lý GTVT, Tel. 0904395758

23


Một số thông số kỹ thuật, vận hành và đặc điểm hệ thống đường sắt đô thị (Đức)

24


Ưu điểm của đường sắt đô thị so với xe buýt thường
- Năng lực chuyên chở của
ĐSĐT gấp 2,5 - 14 lần của
ô tô buýt.
- Tốc độ của đường sắt nhẹ
và Metro gấp 2-4 lần ô tô

buýt.
- Giao thông ĐSĐT dùng
điện làm động lực đây là
phương thức vận chuyển
xanh, sạch.
-

ĐSĐT chiếm dụng đất ít,bằng 1/3 giao thông đường bộ, ĐS trên cao
hầu như không chiếm dụng đất.
Tiêu hao năng lượng cho mỗi km của giao thông ĐSĐT chỉ bằng 1540 % GT đường bộ.
Là phương thức thoả mãn các yêu cầu phát triển xã hội một cách bền
vững .
ĐSĐT ít bị ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài ,tỷ lệ đúng giờ cao,
Tốc độ cao, của Metro 100-120 Km/h, lữ hành 30-40 Km/h.
25


×