Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Một số kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm truyện ngắn trong văn học việt nam THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.43 KB, 8 trang )

Một số kinh nghiệm giảng dạy tác phẩm truyện ngắn
trong văn học việt nam bậc thpt
a-Đặt vấn đề
I-Lí do lựa chọn đề tài
1) Cơ sở lí luận
ở bậc THPT ,sách giáo khoa Ngữ văn 11 và Ngữ văn 12
( NXB Giáo dục )có trích giảng một số truyện ngắn thuộc
hai giai đoạn văn học khác nhau.Đó là những truyện ngắn
thuộc giai đoạn văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến
Cách mạng tháng Tám 1945 và văn học Việt Nam từ Cách
mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX.Nh vậy phần lớn
những tác phẩm này đợc coi là những truyện ngắn tiêu
biểu cho từng giai đoạn văn học. Nó đợc trải nghiệm qua
thời gian và đợc nhiều bạn đọc yêu thích bởi đã in đậm dấu
ấn cho phong cách nghệ thuật của các nhà văn. Việc khai
thác tác phẩm truyện ngắn nh thế nào cho có hiệu quả là
một việc làm cần thiết giúp học sinh không những tiếp cận
đúng mà còn có hứng thú trong khi học tập tác phẩm văn
chơng. Từ đó nâng cao đợc tầm nhận thức và góp phần
giáo dục t tởng , tâm hồn cho học sinh.
2) Cơ sở thực tiễn
Tác phẩm văn học nào khi đến với công chúng cũng phụ
thuộc vào năng lực t duy , trình độ tiếp nhận của độc
giả .Hiện nay có một tình trạng xảy ra là một số em học
sinh khi học môn Ngữ văn cha đọc kĩ tác phẩm nhất là
những tác phẩm văn xuôi .Việc soạn bài ở nhà có khi chỉ là
một hình thức làm qua loa chiếu lệ .Bởi vậy việc hiểu kĩ
một tác phẩm văn học đối với các em còn nhiều hạn chế .Với
xu thế đổi mới cách dạy văn , học văn thì việc làm của giáo
viên trên lớp chỉ là khơi gợi để phát huy đợc tính tích cực
chủ động của học sinh .


II-Đề tài cụ thể
Qua thực tế giảng dạy và qua việc nắm bắt đối tợng
học sinh ,tôi mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm riêng
của bản thân về giảng dạy tác phẩm truyện ngắn trong chơng trình văn học Việt Nam bậc BTTHPT. Những kinh
nghiệm này đã đợc đúc rút qua việc giảng dạy tác phẩm
truyện ngắn ở lớp 11 và lớp 12.


b-giải quyết vấn đề
I- Các biện pháp thực hiện
1) Tìm hiểu qua nhan đề tác phẩm
Truyện ngắn vốn là một thể loại gọn nhẹ trong văn chơng. So với tiểu thuyết thì dung lợng không lớn nhng hiệu
quả của nó cũng không kém gì tiểu thuyết .Các tác phẩm
truyện ngắn thờng chỉ chú ý đến một khía cạnh nào đó
trong đời sống để từ đó nâng cao, khái quát thành một
vấn đề có ý nghĩa xã hội rộng lớn.Khi tìm hiểu tác phẩm
truyện ngắn , chúng ta có thể chú ý ngay đến nhan đề tác
phẩm .Có khi từ nhan đề mà nhà văn đã bộc lộ quan điểm,
lập trờng của mình .Đôi khi nhan đề tác phẩm còn gợi đợc
hoàn cảnh ,số phận của nhân vật chính .Đó là ngời đàn bà
không tên trong Vợ nhặt của Kim Lân.Nhan đề tác phẩm
còn là biểu tợng cho vẻ đẹp phẩm chất con ngời.Hình ảnh
Rừng xà nu kiên cờng sắc nhọn cũng chính là tợng trng
cho những ngời dân Tây Nguyên gan góc,dũng cảm,
đoàn kết ,gắn bó với buôn làng đứng lên chống giặc.
Có những tên truyện thì vấn đề chủ yếu của tác phẩm
đã đợc gợi mở nh Chữ ngời tử tù (Nguyễn Tuân).Qua sự
thay đổi tên truyện , ngời đọc dễ dàng nhận ra ý đồ tác
giả trong việc xây dựng tác phẩm hoặc cách hiểu sai lệch
về tác phẩm .Có thể lấy truyện Chí Phèocủa Nam Cao để

làm ví dụ.Nam Cao viết tác phẩm này năm 1940 và đặt tên
là Cái lò gạch cũ.Năm 1941, khi in thành sách lần đầu Nhà
xuất bản Đời mới đã tự ý đổi là Đôi lứa xứng đôi.Điều này
chứng tỏ Nhà xuất bản chỉ chú ý tới mối tình nửa ngời nửa
ngợm giữa Chí Phèo và thị Nở mà thôi.Năm 1946,tác phẩm
đợc in lại trong tập Luống càyvới tên là Chí Phèo.
Nh vậy tác dụng của nhan đề có thể đợc coi là ấn tợng
đầu tiên của tác phẩm với ngời đọc.
2) Tìm hiểu qua cốt truyện
Một điều dễ nhận thấy là tác phẩm truyện ngắn thờng có cốt truyện.Tuy nhiên có cả những truyện không có
chuyện.Đó là những truyện đợc kết cấu theo tâm trạng của
nhân vật nh truyện Hai đứa trẻcủa Thạch Lam. Đây là một
trong những đặc điểm riêng biệt về phong cách nghệ
thuật của nhà văn .Đối với những truyện ngắn có đầy đủ


các sự kiện ,tình tiết thì nhất thiết phải yêu cầu học sinh
tóm tắt theo hệ thống nội dung cốt truyện.
Việc tóm tắt này có thể ngắn gọn hoặc chi tiết tùy theo
yêu cầu tìm hiểu từng tác phẩm.Khi tóm tắt phải theo trục
thời gian hoặc tuân thủ tính lô gic của tác phẩm.Bởi vì các
nhà văn khi sáng tạo thờng đảo lộn trật tự này.Ví dụ nh
truyện Chí Phèo của Nam Cao hay truyện Rừng xà nucủa
Nguyễn Trung Thành.Mở đầu truyện Chí Phèo,Nam Cao
đã dẫn ngời đọc tới những cơn say rợu của Chí Phèo rồi mới
trình bày noàn cảnh xuất thân ,quá trình trởng thành của
nhân vật.ở truyện ngắn Rừng xà nu, Nguyễn Trung
Thành kể về việc nhân vật Tnú sau ba năm đi lực lợng nay
về thăm làng trớc rồi mới kể về cuộc đời của anh.
Có truyện lại đợc xây dựng thông qua hồi tởng của

nhân vật nh Những đứa con trong gia đình của Nguyễn
Thi.Học sinh càng nắm vững cốt truyện bao nhiêu thì càng
có điều kiện hiểu sâu tác phẩm bấy nhiêu.
3) Tìm hiểu qua tình huống truyện
Truyện ngắn là một thể loại có u thế trong việc chớp lấy
một khoảnh khắc hiện thực cuộc sống.Cái thời gian ấy thờng đợc các nhà văn sáng tạo qua tình huống truyện.Trong
truyện ngắn Vi hành (Nguyễn ái Quốc), đó là tình huống
nhầm lẫn.Với tình huống này, ngời đọc có thể hình dung
ra cách đánh giá về nhân vật Khải Định của ngời Pháp nh
thế nào qua con mắt của tác giả.ở truyện Vợ nhặt, tình
huống nhặt đợc vợ đợc Kim Lân sáng tạo rất độc đáo
.Đây là một tình huống éo le vừa bi thảm vừa thấm đẫm
tình ngời ,lôi cuốn sự chú ý đặc biệt của ngời đọc.Một anh
Tràng xấu trai trong thời buổi đói khát lạinhặtđợc vợ.Ngời
đọc còn rất hồi hộp khi theo dõi tình huống rất bất ngờ
trong Chữ ngời tửtùcủa NguyễnTuân.
Nhân vật Huấn Cao là ngời nghệ sĩ tài hoa,viết chữ đẹp
lại là kẻ đại nghịch cầm đầu cuộc nổi loạn chống lại triều
đình nay bị bắt giam trong ngục,trở thành tên tử tù chờ
ngày ra pháp trờng.Còn ngời thích chơi chữ lại là viên quản
ngục nắm trong tay vận mệnh ngời tử tù kia.Trên bình diện
nghệ thuật họ đáng là tri kỉ, tri âm.Trên bình diện xã hội
họ là kẻ thù của nhau.Nhà ngục là nơi gặp gỡ của họ.Sự gặp
nhau ấy đã tạo nên một tình thế kịch.ở truyện Cha con


nghĩa nặng, Hồ Biểu Chánh đã xây dựng đợc những tình
huống đầy bất ngờ , thú vị .Đó là tình huống gặp gỡ giữa
hơng thị Tào và Trần Văn Sửu. Cả hai đều lâm vào tình
thế khó xử.Mâu thuẫn có dồn nén, cao trào và đợc đẩy lên

tới đỉnh điểm. Đặc biệt là tình huống hai cha con đuổi
theo nhau.Cha thì tởng ngời làng, ngời tổng rợt bắt nên cố
chạy thoát thân.Con thấy cha chạy nhanh thì cố đuổi cho
kịp cha. Thật là một tình huống đậm chất điện ảnh.
Tình huống là một trong những biện pháp nghệ thuật
quan trọng của nhà văn trong truyện ngắn.
4) Tìm hiểu qua các chặng đờng biến đổi của nhân
vật
Nói đến truyện ngắn không thể không nói đến nhân
vật. Có nhân vật đợc xây dựng trực tiếp. Có nhân vật đợc
xây dựng gián tiếp thông qua lời đánh giá của nhân vật
khác. Ngoài việc tìm hiểu ngoại hình, tính cách chung
Chúng ta cần phân chia các chặng đờng khác nhau mà
nhân vật sống và hoạt động.Ví dụ khi phân tích Vợ chồng
A Phủ(Tô Hoài ) chúng ta cần phân biệt hai chặng đờng
của Mị trớc và sau khi về làm dâu nhà Pá Tra.Từ một cô gái
trẻ đẹp, hiếu thảo, nết na,Mị đã trở thành một ngời nô lệ
trong bạo quyền và thần quyền.Nhân vật Tnú trong Rừng
xà nu của Nguyễn Trung Thành cũng có hai chặng đờng:
Khi còn nhỏ và khi trởng thành. Những phẩm chất của Tnú
khi còn nhỏ sẽ là tiền đề cho sự phát triển về tính cách sau
này của anh.Trong truyện Chí Phèo(Nam Cao), nhân vật
Chí Phèo có ba giai đoạn biến đổi tính cách. Từ một cố
nông lơng thiện, chăm chỉ làm ăn, sau bảy tám năm ở tù
Chí Phèo đã trở thành con ngời khác hẳn.Anh say rợu triền
miên và là nỗi lo sợ cho dân làng Vũ Đại. Thế rồi mối tình
Chí Phèo-thị Nở đã thức tỉnh bản chất con ngời trong
anh. Chí Phèo đã nhận ra kẻ thù của mình là Bá Kiến. Chí
Phèo đã giết chết Bá Kiến và tự kết thúc cuộc đời khốn khổ
của mình.

Các chặng đờng biến đổi có thể đợc coi là những cột
mốc để hiểu nhân vật một cách kĩ lỡng.
3) Tìm hiểu qua những chi tiết tiêu biểu và cảnh
gây ấn tợng nhằm bộc lộ tính cách nhân vật và chủ
đề tác phẩm.


ở mỗi truyện ngắn chúng ta nên lựa chọn những chi tiết
tiêu biểu nhất, những cảnh gây ấn tợng mạnh nhất đối với
ngời đọc để hớng dẫn học sinh phân tích. Trong Vợ chồng
A Phủcó thể đó là chi tiết Mị ở nhà Pá Tra cứ lùi lũi nh con
rùa nuôi trong xó cửa hoặc căn buồng chỗ Mị nằm lúc nào
cũng chỉ thấy trăng trắng, không biết là sơng hay là
nắng. Đó còn là cảnh những đêm tình mùa xuân hoặc
cảnh Mị cắt dây trói giải thoát cho A Phủ với dòng nớc mắt
đau khổ của A Phủ. ở Vợ nhặt ( Kim Lân ) chúng ta có
thể chọn cảnh bữa ăn ngày đói của gia đình Tràng hoặc
hình ảnh đoàn ngời đi trên đê với lá cờ đỏ đằng trớc trong
ý nghĩ của Tràng. Trong Rừng xà nu thì đó là cảnh Tnú
bị tra tấn rất dã man. Với Những đứa con trong gia đình,
Nguyễn Thi đã có những trang viết rất cảm động qua đoạn
đối thoại giữa hai chị em Việt và Chiến trớc ngày đi tòng
quân và cảnh hai chị em gửi bàn thờ ba má sang chú Năm.
Nội dung chủ yếu trong truyện Hai đứa trẻ bộc lộ rõ nhất ở
cảnh hai chị em Liên và An cố thức khuya để đợc nhìn
đoàn tàu chạy qua phố huyện.Tác giả Nguyễn Tuân đã
khắc họa thật ấn tợng cảnh nhân vật Huấn Cao cho chữ
trong nhà ngục. Giữa một buồng tối chật hẹp, ẩm ớt, tờng
đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột,
phân gián lại là một ngời nghệ sĩ một kẻ tử tù cổ đeo

gông, chân vớng xiềng đang chăm chú viết chữ cho viên
quản ngục. Cảnh cho chữ diễn ra rất đặc biệt và lạ lùng.
Một thú chơi tao nhã có phần đài các lại diễn ra trong nhà
ngục. Ngời viết chữ chỉ sáng hôm sau sẽ phải giải vào kinh
để lĩnh án tử hình. ở truyện Chí Phèo(Nam Cao), bát
cháo hành cùng với lòng yêu thơng mộc mạc chân thành của
ngời đàn bà khốn khổ đã làm thức dậy bản chất lơng thiện
của Chí Phèo. Sau bao nhiêu năm phải bán linh hồn cho quỷ
để tồn tại vật vờ nh một con thú vật thì nay linh hồn Chí
Phèo đã trở về. Bản chất lơng thiện mặc dù bị vùi dập, bị
che lấp bao nhiêu lâu nhng vẫn không hề mất.
ở cách tìm hiểu này, giáo viên nên hớng dẫn cho học sinh
thuộc lòng những chi tiết tiêu biểu và nắm chắc cảnh gây
ấn tợng trong tác phẩm để có thể trích dẫn khi làm bài .
6) Tìm hiểu qua cách dựng truyện, qua giọng điệu
và cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả


Có thể coi đây là một số thủ pháp nghệ thuật mà các
nhà văn thờng sử dụng để bộc lộ phong cách của mình. ở
truyện Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài đã có cách dựng cảnh tạo
không khí đầy ấn tợng. Nguyễn Thi lại dùng hồi tởng của
nhân vật để dựng truyện Những đứa con trong gia
đình. Với Nguyễn Tuân thì cách dựng truyện rất độc
đáo. Trong Chữ ngời tử tù luôn luôn có sự tơng phản nhau
ở nhiều phơng diện. Truyện Cha con nghĩa nặng( Hồ
Biểu Chánh) là tập hợp của những lời đối thoại của nhân vật
làm cho mạch truyện phát triển nhanh và đầy kịch tính.
Giọng điệu các truyện ngắn thờng rất phong phú. Có
truyện sử dụng giọng văn hài hớc châm biếm, mỉa mai nhẹ

nhàng mà hóm hỉnh nh Vi hành( Nguyễn ái Quốc).Truyện
Vợ nhặt của Kim Lân có giọng điệu mộc mạc, giản dị .
Nguyễn Trung Thành dùng giọng điệu kể chuện để tạo ra
không khí anh hùng ca cho tác phẩm Rừng xà nu của
mình. Còn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn
Thi lại có giọng điệu chân thực, cảm động. ở Chí
Phèo(Nam Cao), cách kể chuyện của tác giả rất tự nhiên,
linh hoạt. Trình tự thời gian đợc đảo lộn cho phù hợp với diễn
biến tâm trạng nhân vật. Giọng điệu trong Hai đứa trẻ
của Thạch Lam lại đầy chất trữ tình bộc lộ cái tôi nhân
hậu và giàu tình thơng của tác giả.
Nh vậy giọng điệu đợc coi là yếu tố không thể thiếu
để cho nhà văn sáng tạo tác phẩm văn chơng.
Khi tìm hiểu thể loại truyện ngắn, chúng ta cũng cần
chú ý tới cách sử dụng ngôn ngữ của tác giả. Có thể đó là
ngôn ngữ ngời kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật, ngôn ngữ
đối thoạiNgôn ngữ trong Vợ chồng A Phủ(Tô Hoài) rất
sinh động hấp dẫn. Ngôn ngữ trong Vợ nhặtcủa Kim Lân
gần với khẩu ngữ nhng có sự chắt lọc kĩ lỡng. Với Những
đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi thì ngôn ngữ
thật giản dị, giàu sắc thái Nam Bộ. Ngôn ngữ trong Chí
Phèo (Nam Cao) tự nhiên, sống động. Nó gần với khẩu ngữ
và mang đầy hơi thở của đời sống. Đằng sau cái vẻ lạnh lùng,
khách quan của ngôn ngữ ngời đọc vẫn nhận ra tấm lòng
nhân hậu, sự trân trọng của nhà văn đối với Chí Phèo.
Chính ngôn ngữ đa thanh của các nhà văn đã tạo ra tính
sinh động cho tác phẩm.


II-Hiệu quả của các biện pháp đã sử dụng.

áp dụng những kinh nghiệm trên vào thực tế giảng dạy,
tôi nhận thấy học sinh đã có hứng thú hơn khi học tập môn
Ngữ văn . Đặc biệt thông qua các tác phẩm truyện ngắn,
các em đã hiểu một cách có hệ thống về đặc điểm thể
loại , phong cách , bút pháp của các nhà văn . Từ đó các em
có điều kiện nắm chắc tác phẩm để vận dụng kiến thức
đã học vào bài làm trên lớp . Bên cạnh đó chúng tôi cũng gợi
mở những vấn đề có tính chất mới mẻ đối với các em để
một số học sinh khá tiếp tục tìm tòi đi sâu tìm hiểu tác
phẩm truyện ngắn . Khuyến khích các em đọc thêm một
số truyện ngắn hay của nớc ngoài để có cái nhìn toàn diện
hơn về thể loại . Kết hợp trong những bài giảng về truyện
ngắn , chúng tôi cũng nhấn mạnh đến vai trò , tác dụng của
văn học nói chung và của truyện ngắn nói riêng trong việc
hoàn thiện nhân cách và tâm hồn cho học sinh. Đó là mục
đích mà ngời thầy giáo dạy văn phải hớng tới .
Qua thực tế giảng dạy, chúng tôi đã tiến hành khảo sát
chất lợng ở một số lớp khi kiểm tra về tác phẩm truyện ngắn
. Kết quả cụ thể nh sau:
Lớp

Giỏi
Khá
Trung
Yếu
số
bình
Số l%
Số l%
Số l%

Số l%
ợng
ợng
ợng
ợng
12A
52
3
5,8
41 78,9
8
15,3
0
0
1
12A
51
2
3,9
39 76,5 10 19,6
0
0
2
12A
43
2
4,7
29 67,4 12 27,9
0
0

3
11A
43
2
4,7
32 74,4
9
20,9
0
0
1
c-kết luận và kiến nghị
Bằng những việc làm cụ thể , mục đích chính của
chúng tôi là giúp học sinh say mê học tập và học tập có kết
quả môn Ngữ văn nói chung và thể loại truyện ngắn nói
riêng. Thông qua tác phẩm văn chơng còn giúp học sinh
nâng cao nhận thức làm cho đời sống t tởng , tình cảm,
tâm hồn thêm phong phú .


Chúng tôi cũng xin kiến nghị với nhà trờng là sẽ tổ chức
những buổi tọa đàm hoặc báo cáo chuyên đề về nội dung
cũng nh phơng pháp giảng dạy bộ môn . Từ đó các giáo viên
có điều kiện trao đổi , học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau góp
phần nâng cao trình độ chuyên môn .
Trên đây chỉ là một số kinh nghiệm nhỏ đợc rút ra
trong quá trình giảng dạy . Chúng tôi rất mong nhận đợc
những ý kiến đóng góp , trao đổi xung quanh vấn đề về
thể loại mà chúng tôi đã đề cập . Từ đó góp phần nâng
cao chất lợng giảng dạy và làm cho công việc dạy và học văn

có nhiều ý nghĩa .



×