Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

skkn một số kinh nghiệm giảng dạy thuật toán sắp xếp trong tin học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.32 KB, 26 trang )

MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY THUẬT TOÁN SẮP
XẾP TRONG TIN HỌC 10
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay, Tin học đã được ứng dụng trong hầu hết các lĩnh
vực của đời sống xã hội đem lại hiệu quả to lớn, trước yêu
cầu của xã hội, môn Tin học đã trở thành môn học chính
khóa trong hệ thống các môn học ở bậc Trung học phổ
thông . Là môn học mới đưa vào nhà trường, không những
đối với chúng ta mà còn mới với cả thế giới.Trong bối cảnh
đó; là một giáo viên, ngoài việc rèn luyện đạo đức nhà giáo,
còn có trách nhiệm tìm ra các biện pháp nâng cao chất
lượng giảng dạy môn học…
Mặt khác, Tin học bước vào phổ thông như thổi luồng gió
mới vào ngành giáo dục. Trong ngôi trường thân thiện học
sinh tích cực. Từ cấp hai các em đã tiếp cận tin học ở mức
tự chọn, thi nghề các em đã trãi nghiệm tham gia đố vui
tin học, có em đã dự thi tin học trẻ không chuyên do thành
đoàn tổ chức Như vậy các em phần nào rất yêu thích bộ
môn tin học.
Trong cuộc sống hằng ngày, các em luôn tiếp cận với công
việc sắp xếp như: đồ đạc, sách vở, thời khóa biểu, thời
gian biểu, chào cờ vào buổi đầu tuần… Để phù hợp với
thời gian học hành và vui chơi…
Tuy nhiên, về đặc điểm tâm lý, trình độ hiểu biết, vốn sống
còn nhiều hạn chế, nên nếu sắp xếp công việc thành công
thì các em thường tự tin quá mức, ngược lại thì bị dao
động trầm cảm … Trong lứa tuổi mong muốn lớn hơn khả
năng, các em đang ở lứa tuổi khẳng định mình, giàu ước
mơ, bước đầu có khả năng tự quản, tự tổ chức hoạt động
tập thể…Vì vậy hơn bao giờ hết các em cần được hướng
dẫn truyền đạt thuật toán sắp xếp làm kim chỉ nam cho mọi


hoạt động của mình khi bước vào lớp 10. Ví dụ: khi ta
hướng dẫn các em biết tự sắp xếp chính mình trong một ê
kíp bất kỳ về chiều cao, thì các em sẽ tự xếp bản thân với
các bạn cùng lớp, cùng trường về mọi mặt khác… Từ đó
các em sẽ tự lên kế hoạch phấn đấu cho bản thân phù hợp
với hoàn cảnh bằng cách sắp xếp thời gian để chuyên cần
siêng năng học tập, ổn định nề nếp trong lớp …
Các em còn nhỏ chưa làm được việc lớn, nhưng cần
truyền đạt thuật toán sắp xếp để thu hút các em vào những
công việc mang tính thực tiễn cao, nhìn thấy gì, suy nghĩ gì,
để sắp xếp giải quyết công việc nhanh chính xác, từ đó các
em sẽ thấy ứng dụng thuật toán sắp xếp trong cuộc sống
và hưởng được luồng sinh khí mới về tầm và ước mơ…
của các em sau này….
Xuất phát từ cơ sở trên, qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu,
tích lũy kinh nghiệm trong dạy học. Tôi trình bày sáng kiến
kinh nghiệm: MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY THUẬT
TOÁN SẮP XẾP TRONG TIN HỌC 10
II. NỘI DUNG:
§ THUẬT TOÁN Sắp Xếp bằng tráo đổi (Exchange Sort)
Bài toán sắp xếp: Cho dãy A gồm N số nguyên a
1
, a
2
, ….,
a
N
. Cần sắp xếp để dãy A trở thành dãy không giảm.
III. CHUẨN BỊ ĐỀ TÀI:
THUẬT TOÁN

Ví dụ . Bài toán sắp xếp: Cho dãy A gồm N số nguyên a
1
, a
2
,
…., a
N
. Cần sắp xếp để dãy A trở thành dãy không giảm.
Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi (Exchange Sort)
− Xác định bài toán
Input:
Output:
− Ý tưởng:Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy,
nếu số trước lớn hơn só sau ta thay đổi chỗ chúng cho
nhau. Việc đó được lặp lại, cho đến khi không có sự đổi
chỗ nào xảy ra nữa.
− Thuật toán
a. Cách liệt kê
Bước 1.
Bước 2.
Bước 3.
Bước 4.
Bước 5
Bước 6
Bước 7
Bước 8

b. Sơ đồ khối
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
Vì vấn đề đặt ra làm cho học sinh có trách nhiệm thực

hiện và giáo viên dễ dàng theo dõi, giúp đỡ. Tuy nhiên
để việc truyền đạt thuật toán sắp xếp có hiệu quả đòi hỏi
giáo viên thiết kế giáo án, lựa chọn nội dung đưa vào
Bài tập phù hợp với nhiều đối tượng học sinh. Bài tập
được sắp xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp,
bài tập bổ sung được lớp trưởng photo cho lớp để học
sinh chuẩn bị trước.
Các bước tiến hành tiết dạy thuật toán sắp xếp:
Bước 1. Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các kiến thức
cũ đã học, giáo viên tổng kết ghi tóm tắt trên bảng.
Bước 2. Giáo viên nêu vấn đề, yêu cầu và nội dung,
xác định rõ input và output, gọi hoặc hướng dẫn học sinh
xây dựng thuật toán
Bước 3. Giáo viên hướng dẫn nội dung trọng tâm,
hoặc gọi học sinh thực hiện cho các học sinh khác quan sát.
Bước 4. Lớp tiến hành làm Bài tập.
- Giáo viên quản lí, giám sát học sinh, gợi mở thuật
toán, khuyến khích học sinh tích cực hoạt động.
Bước 5. Giáo viên tổng kết bài, tuyên dương, phê
bình. Cho học sinh quan sát bài tập đúng và giao bài tiếp
theo.
THỰC HIỆN:
• HƯỚNG DẪN TRÁO ĐỔI HAI PHẦN TỬ LIỀN KỀ
NHAU.
• ÁP DỤNG HƯỚNG DẪN SẮP XẾP N PHẦN TỬ
BẰNG CÁCH HƯỚNG DẪN CÁC EM XẾP THEO
CHIỀU CAO TƯƠNG ỨNG CỦA MÌNH
• VÍ DỤ 1: TRONG TOUR DU LỊCH HƯỚNG DẪN VIÊN
SẮP XẾP THEO SỐ NGƯỜI ĐÃ ĐĂNG KÍ TRONG 4 LỨA

TUỔI CHO TRƯỚC LÀ 40 TUỔI, 20 TUỔI, 30 TUỔI, 10
TUỔI. EM HÃY SẮP XẾP THÀNH 10, 20, 30, 40 TUỔI?
GIẢI
N= 4; DÃY A LÀ 40; 20 ;30 ;10
M N
M M-1
i0
ii+1
DÃY A LÀ 40; 20; 30; 10
0
0, 1, 2, 3, 4
0, 1, 2, 3
0, 1, 2
4
3
2
1
LD
1
40
20
LD
2
20
LD
3
20
10
20
40

30
30
10
10
20
30
40
10
10
30
10
40
Giải thích:
Tại vị trí thứ 4 ở lượt duyệt đầu tiên, ta xếp đúng giá trị lớn
nhất về cuối
Tại vị trí thứ 3 ở lượt duyệt thứ hai, ta xếp đúng giá trị lớn
thứ hai về kế cuối
Tại vị trí thứ 2 ở lượt duyệt thứ ba, ta xếp đúng giá trị lớn
thứ ba về kế,và ta xếp đúng giá trị còn lại về vị trí đầu.
Thuật toán sắp xếp trên
Dừng khi M=1, i= 2.
Với M: là số lần so sánh 2 phần tử liền kề nhau.
N: số phần tử; i: là chỉ số chạy từ 0 -> M+1
• VÍ DỤ2: Một người thợ hàn cần tim hiểu từ: Web, Rain,
Domain, Old, Key, Art. Em hãy giúp họ Sắp xếp các từ cần
tìm khi tra từ điển theo kí tự đầu cho trước thành: a, d, k, o,
r, w
Khi nhập kí tự máy sẽ mã hóa thành mã ASCII rồi mới tiến
hành xếp

Thuật toán sắp xếp 6 kí tự trên dừng khi M=1 ; i = 2
Với M: là số lần so sánh 2 phần tử liền kề nhau.
N: số phần tử; i: là chỉ số chạy từ 0 -> M+1
• HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ THUẬT TOÁN
BÀI TẬP NÂNG CAO:
VÍ DỤ 3: TỪ VÍ DỤ 1 .
TÍNH SỐ LẦN ĐỔI CHỖ KHI SẮP XẾP 4 SỐ NGUYÊN LÀ
40, 20, 30, 10 CHO TRƯỚC:
• BÀI LUYỆN TẬP: TÍNH SỐ LẦN ĐỔI CHỖ KHI SẮP
XẾP 6 SỐ NGUYÊN LÀ: 3, 5, 9, 8, 1, 7 CHO
TRƯỚC:
BÀI GIẢI:
DEM  0
DEM  DEM + 1
0
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
 Gọi M: là số lần so sánh 2 phần tử liền kề nhau.
 N: số phần tử; i: là chỉ số chạy từ 0 -> M+1
BÀI GIẢI
A 9 4 3 7 8 10
4 9
3 9
7 9
8 9 10
3 4 7 8 9 10
ĐÁP ÁN:

CÂU 1: M = 5; i = 4.
CÂU 2: i = 5.
Khi tổ chức truyền đạt thuật toán sắp xếp ta cần chú ý các
tiêu chí sau:
• Đề bài phổ biến gần gũi gắn liền thực tế cuộc sống.
• Thu hút lượng học sinh tham gia sắp xếp càng nhiều
càng tốt.
Muốn vậy phải lên kế hoạch kỹ lưỡng bằng cách chọn một
trong các hình thức sau:
• Lập mô hình cho học trò sắp xếp nhanh…
• Hình thức thuyết trình là một phương pháp truyền
thống. Đặc điểm cơ bản nổi bật của thuyết trình là thông
báo - tái hiện. Do đó, theo hướng hoạt động hóa học trò,
cần phải tư vấn, tăng cường giải quyết truyền đạt thuật
toán sắp xếp. Đây là kiểu đặt học sinh trước những bài
toán nhận thức, kích thích học sinh hứng thú giải bài toán
nhận thức, tạo ra sự chuyển hóa từ quá trình nhận thức
có tính nghiên cứu khoa học vào tổ chức qúa trình nhận
thức trong học tập thuật toán sắp xếp. Giáo viên đưa học
sinh vào tình huống có vấn đề rồi học sinh tự mình giải
quyết vấn đề đặt ra, trước khi giáo viên cung cấp kết quả,
được xen kẻ vấn đáp, thảo luận một cách hợp lý thì hiệu
quả sẽ tăng thêm, đồng thời rèn luyện cho học sinh phải có
thói quen mạnh dạn bộc lộ ý kiến riêng trước vấn đề nào đó
nêu ra trong thuật toán sắp xếp(số lần tráo đổi hai phần tử
liền kề).
V. KẾT QUẢ:
Trong quá trình tham gia học thuật toán sắp xếp các em sẽ
học được cách tổ chức làm việc nhóm, ”mình vì mọi người,
mọi người vì mình”. Một công việc hoàn tất phải thật trọn

vẹn và chu đáo, đòi hỏi ai cũng có trách nhiệm cao trong ê
kíp thực hiện.
Lợi ích khi tham gia học thuật toán sắp xếp:
Tầm nhìn các em được nâng lên khi cọ xát thực tiễn.
Trãi nghiệm để vững bước trên con đường tiến vào chọn
học ngành công nghệ thông tin.
Hiểu được sự thay đổi để phát triển lâu dài.
Mặc khác, khi tham gia học thuật toán sắp xếp các em
thấy được lợi ích rất nhiều về chiếc máy tính công cụ mà
các em tiếp cận hằng ngày, từ đó các em sẽ ý thức tốt hơn
trong việc chọn nghề nghiệp cho chính mình sau này.
Từ những điều bình dị giản đơn, các em sẽ thiết lập ý
tưởng áp dụng thuật toán sắp xếp để học các môn học
khác tốt hơn nhất là môn toán (xác suất )11 sang năm tới.
Khi xem ảo thuật gia biểu diễn… Các em sẽ biết được sự
phối hợp
giữa yếu tố nhanh tay lẹ mắt và cách sắp xếp các thao tác
thực hiện một cách logic…đã hình thành nên môn nghệ
thuật hấp dẫn này.
Khi xem khai mạc Olympic hay Thế vận hội, thấy đội hình
sắp xếp biểu diễn trên sân vận động thể thao, các em sẽ
thấy ứng dụng của thuật toán sắp xếp thật tuyệt vời ở thực
tiễn…
Với những công việc có quy mô rộng, tầm cỡ lớn thì phải
giải quyết bài toán sắp xếp trên máy rất hiệu quả…
VI. KẾT LUẬN:
Học sinh chuyển đầy đủ nội dung thuật toán từ dạng liệt kê
đã chuẩn bị sang sơ đồ khối (hoặc ngược lại)
Học sinh bổ sung đầy đủ nội dung thuật toán vào chỗ trống
đã chuẩn bị từ đầu.

Đánh giá các nhóm sắp xếp, tuyên dương, khen thưởng các
thành viên hoạt động tích cực, sáng tạo, nhắc nhở tinh thần,
thái độ cộng tác các thành viên.
Rút ra bài học kinh nghiệm trong việc áp dụng nâng cao
thuật toán sắp xếp .
Thuật toán sắp xếp là tiết dạy lí thuyết tuyệt đối không áp
đặt, thuyết trình qua loa, hay “bôi đen” nội dung sách giáo
khoa để chiếu, chép, gây phản cảm. Cần phối hợp tốt giữa
trình chiếu và các phương pháp dạy học tích cực thì tiết dạy
đạt được những mục tiêu như mong muốn.
Đặc biệt là khi tham gia học thuật toán sắp xếp các em sẽ
biết vận dụng bước đầu sắp xếp kiến thức liên quan giữa
các môn học với nhau… dần dần sẽ sáng tạo ra cách học
liên môn sau này, và nhất là các em sẽ yêu mến tin học
nhiều hơn…
Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp đã hỗ trợ giúp đỡ
tôi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này…!
NGƯỜI VIẾT PHÙNG THỊ DIỄM TRANG

×