Tải bản đầy đủ (.pdf) (153 trang)

CHIẾN THẮNG kỳ THI 9 vào 10 hóa học 31 đề THI TUYỂN SINH vào lớp 10 CHUYÊN hóa 3 MIỀN bắc TRUNG NAM có lời GIẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 153 trang )

PHẦN 2. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 CHUYÊN HÓA 3 MIỀN BẮC TRUNG NAM
ĐỀ 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
CHUYÊN TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2009-2010
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,5 điểm)
1. Chỉ được dùng một kim loại duy nhất (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ), hãy phân biệt các dung
dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2 SO4 , Fe( NO3 )3 , AlCl3 , KCl.
2. Cho một luồng khí H 2 (dư) lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các oxit được nung nóng (như
hình vẽ)
H 2  MgO  CuO  Al2O3  Fe3O4  K 2O
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
Hãy xác định các chất trong từng ống sau thí nghiệm và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2. (2,5 điểm)
1. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Rượu etylic,
polietilen, axit axetic, etyl axetat, metyl clorua, poli(vinyl clorua).
2. Một học sinh yêu thích môn hóa học, trong chuyến về thăm khu du lịch Tam Cốc-Bích Động (Ninh
Bình) có mang về một lọ nước (nước nhỏ từ nhũ đá trên trần động xuống). Học sinh đó đã chia lọ nước
làm 3 phần và làm các thí nghiệm sau:
- Phần 1: Đun sôi
- Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl
- Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH
Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra.
Câu 3. (2,5 điểm)


Hỗn hợp Z gồm một hiđrocacbon A và oxi (lượng oxi trong Z gấp đôi lượng oxi cần thiết để đốt cháy
hết A). Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp Z, đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí và hơi sau khi
đốt không đổi so với ban đầu. Nếu cho ngưng tụ hơi nước của hỗn hợp sau khi đốt thì thể tích giảm đi
40% (biết rằng các thế tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
1. Xác định công thức phân tử của A.
2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí A (đo ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 22,2 gam
Ca (OH ) 2 thì khối lượng của dung dịch tăng hay giảm, bao nhiêu gam?
Câu 4. (2,5 điểm)
Hỗn hợp A1 gồm Al2O3 và Fe2O3 . Dẫn khí CO qua 21,1 gam A1 và nung nóng thu được hỗn hợp A2
gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí A3 . Dẫn A3 qua dung dịch Ca (OH ) 2 dư thấy có 5 gam kết tủa. A2 tác
dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H 2 SO4 0,5M thu được dung dịch A4 và có 2,24 lít khí thoát ra (đo ở
đktc).
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A1.
(Cho: Ca  40; Al  27; Fe  56; C  12; H  1; O  16)
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (2,5 điểm)
1. Trích mẫu thử
Cho Ba vào các mẫu thử:
Mẫu nào sủi bọt khí đồng thời tạo kết tủa trắng thì đó là Na2 SO4 do các phản ứng:
Ba  2 H 2O  Ba (OH ) 2  H 2 
Ba (OH ) 2  Na2 SO4  BaSO4  2 NaOH
Trắng

+ Mẫu nào sủi bọt khí đồng thời tạo kết tủa màu nâu đỏ là Fe( NO3 )3 do các phản ứng:


Ba  2 H 2O  Ba (OH ) 2  H 2 
3Ba (OH ) 2  2 Fe( NO3 )3  2 Fe(OH )3  3Ba ( NO3 ) 2
Nâu đỏ


+ Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan đó là AlCl3 do các phản ứng:
Ba  2 H 2O  Ba (OH ) 2  H 2 
3Ba (OH ) 2  2 AlCl3  2 Al (OH )3  3BaCl2
Ba (OH ) 2  2 Al (OH )3  Ba ( AlO2 ) 2  4 H 2O
+ Mẫu nào chỉ sủi bọt khí và không thấy có kết tủa đó là KCl do phản ứng:
Ba  2 H 2O  Ba (OH ) 2  H 2 
2. + Ống 1: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là MgO
t
 Cu  H 2O
+ Ống 2: Có phản ứng: H 2  CuO 
Do H 2 dư nên sau thí nghiệm chất rắn trong ống 2 là Cu

+ Ống 3: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là Al2O3
+ Ống 4: Có các phản ứng:
t
H 2  Fe3O4 
 3FeO  H 2O
t
H 2  FeO 
 Fe  H 2O
t
 3Fe  4 H 2O )
(Hoặc 4 H 2  Fe3O4 
Do H 2 dư nên sau thí nghiệm chất rắn trong ống 4 là Fe
+ Ống 5: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là K 2O
Câu 2. (2,5 điểm)
1. Các phản ứng hóa học điều chế:
+ Điều chế Rượu etylic:
H 2 SO4 lõang
(C6 H10O5 ) n  nH 2O 

 nC6 H12O6
Lên men
C6 H12O6 
2C2 H 5OH  2CO2
+ Điều chế Polietilen:
H 2 SO4 ñ, 170 C
C2 H 5OH 
 C2 H 4  H 2 O
t  , p , xt
nCH 2  CH 2 
(CH 2  CH 2 ) n
Polietilen
+ Điều chế Axit axetic:
Mengiam
C2 H 5OH  O2 
 CH 3COOH  H 2O
+ Điều chế Etyl axetat:
H 2 SO4 ñ ,t 

 CH 3COOC2 H 5  H 2O
CH 3COOH  C2 H 5OH 


+ Điều chế Metyl clorua:
CH 3COOH  NaOH  CH 3COONa  H 2O
CaO ,t 
CH 3COONa  NaOH ( Khan ) 
 CH 4  Na2CO3
(1:1) ,ASKT
CH 4  Cl2 

 CH 3Cl  HCl
+ Điều chế Poli(vinyl clorua):
1500 C ,làm lanh nhanh
2CH 4 
 C2 H 2  3 H 2

C2 H 2  HCl  CH 2  CHCl
t  , xt
nCH 2  CHCl 
(CH 2  CHCl ) n

2. Lọ nước bạn học sinh mang về là dung dịch chứa chủ yếu Ca ( HCO3 ) 2
+ Phần 1: Đun sôi có cặn trắng và khí xuất hiện do phản ứng
t
Ca ( HCO3 ) 2 
 CaCO3  CO2   H 2O
+ Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra do phản ứng


Ca ( HCO3 ) 2  2 HCl  CaCl2  CO2   H 2O
+ Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH có kết tủa trắng do phản ứng
Ca ( HCO3 ) 2  2 KOH  CaCO3   K 2CO3  2 H 2O
Câu 3. (2,5 điểm)
x
y
1. Đặt công thức của A là: Cx H y (trong đó và chỉ nhận giá trị nguyên, dương)
và thể tích của A đem đốt là a (lít), ( a  0) . Phản ứng đốt cháy A.

y
y

t
Cx H y  ( x  )O2 
 xCO2  H 2O
4
2
y
y
a 
 a.( x  ) 
 ax 
 a.
4
2
(1)
Theo giả thiết lượng oxi đã dùng gấp đôi lượng cần thiết và đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí
và hơi sau khi đốt không đổi so với ban đầu nên ta có phương trình:
y
y
y
a  2a ( x  )  ax  a  a ( x  )  y  4
4
2
4
(I)
Sau khi ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40%
40
y
VH 2O 
[a  2a ( x  )]
100

4
Do vậy:
y
VH O  a .
2
Mặt khác theo (1) thì 2
y 40
y
a 
[a  2a ( x  )] : (II)
4
Nên ta có phương trình: 2 100


x

1.
Thay (I) vào (II) ta có
Công thức phân tử của A là CH 4
8,96
22, 2
nCH 4 
 0, 4(mol ); nCa (OH )2 
 0,3(mol )
22, 4
74
2.
Các phản ứng có thể xảy ra:
t
CH 4  2O2 

 CO2  2 H 2O
0, 4 


0, 4

0,8

(2)

Ca (OH ) 2  CO2  CaCO3   H 2O
0,3  0,3  0,3
(mol )
CaCO3  CO2  H 2O  Ca ( HCO3 ) 2

(3)

0,1 
 0,1
0,1
(mol )
Theo (2)  nCO2  nCH 4  0, 4 (mol).

(4)

nCO2

1

0, 4

 2.
0,3

Xét tỷ lệ nCa (OH )2 ta thấy
Do vậy xảy ra cả (3) và (4).
Lượng CaCO3 sinh ra cực đại ở (3) sau đó hòa tan một phần theo (4).
Theo (3) nCaCO3  nCO2  nCa (OH )2  0,3(mol )
Số mol CO2 tham gia phản ứng ở (4) là: (0, 4  0,3)  0,1 (mol).
Theo (4)  nCaCO3  nCO2  0,1(mol ).
Vậy số mol CaCO3 không bị hòa tan sau phản ứng (4) là:
nCaCO3  0,3  0,1  0, 2(mol ).

Ta có: (mCO2  mH 2O )  mCaCO3  0, 4.44  0,8.18  0, 2.100  12( gam)
Vậy khối lượng dung dịch tăng lên 12 gam.
Câu 4. (2,5 điểm)
Gọi số mol của Al2O3 và Fe2O3 trong A1 lần lượt là a và b. (a  0; b  0).


Số mol oxi nguyên tử trong A1 là: nO  3a  3b
Theo giả thiết ta tính được: nH 2 SO4  1.0,5  0,5(mol ).
Các phản ứng có thể xảy ra:
t
3Fe2O3  CO 
 2 Fe3O4  CO2

(1)

t

Fe3O4  CO 

 3FeO  CO2
t

(2)

FeO  CO 
 Fe  CO2

(3)

CO2  Ca (OH ) 2( du )  CaCO3   H 2O

(4)

5
 0, 05(mol )
100
A2 gồm: Al2O3 ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; FeO; Fe. Khí A3 là CO và CO2 ; A2 tác dụng với dung dịch H 2 SO4
loãng thu được khí đó là khí H 2
nCO2  nCaCO3 

Oxit  H 2 SO4  H 2O  Muối
(5)
0,4
(mol)
Fe  H 2 SO4  FeSO4  H 2 
(6)
0,1
0,1
(mol)

2, 24
A1
A2
nH 2 
 0,1(mol ).
22, 4
Số mol nguyên tử oxi trong
bằng tổng số mol nguyên tử oxi trong
và số
CO
CO
CO
).
2 (hay số mol
2
mol nguyên tử oxi chuyển từ
thành
Mà số mol nguyên tử oxi trong A2
bằng số mol H 2 SO4 đã phản ứng trong (5). Mà nH 2 SO4 (5)  nH 2 SO4 (ban dâu)  nH 2 SO4 (6)  nH 2 SO4 (ban dâu)  nH 2 (6)

Do vậy ta có phương trình:
3a  3b  0,5  nH 2 (6)  0, 05  3a  3b  0,5  0,1  0, 05  0, 45 (I)
Mặt khác: mhôn hop  102a  160b  21,1
(II)
a

0,
05;
b
 0,1

Giải (I) và (II) ta thu được nghiệm
102.0, 05
 %mAl2O3 
.100%  21,17%;%mFe2O3  100%  21,17%  75,83%
21,1


PHẦN 2. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 CHUYÊN HÓA 3 MIỀN BẮC TRUNG NAM
ĐỀ 2
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn thi: HÓA HỌC
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Viết phương trình hóa học xảy ra khi:
a) Nhỏ dung dịch H 2 SO4 đặc vào đường saccarozơ.
b) Phản ứng nổ của thuốc nổ đen.
c) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2 .
d) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH .
e) Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH .
g) Cho Au vào nước “cường thủy”
2. Có một miếng kim loại natri do bảo quản không cẩn thận nên đã tiếp xúc với không khí ẩm một thời
gian biến thành chất rắn A. Cho A vào nước dư được dung dịch B. Hãy cho biết các chất có thể có
trong A và dung dịch B. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2. (3,5 điểm)
1. Trong phòng thí nghiệm giả sử chỉ có: khí CO2 , bình tam giác có một vạch chia, dung dịch NaOH ,
pipet, đèn cồn, giá đỡ. Trình bày hai phương pháp điều chế Na2CO3 .

2. Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung dịch sau:
NaCl , NaOH , NaHSO4 , Ba (OH ) 2 , Na2CO3 .
Câu 3. (3,5 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện (nếu có):
(1)
(2)
(3)
(4)
CO2 
(C6 H10O5 ) n 
 C6 H12O6 
 C2 H 5OH 
 CH 3COOH
Hãy cho biết tên của các phản ứng trên?
2. Khi thủy phân một trieste X bằng dung dịch NaOH , người ta thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
natri của 2 axit béo có công thức: C17 H 35COOH (axit stearic), C15 H 31COOH (axit panmitic). Viết
công thức cấu tạo có thể có của X?
Câu 4. (5,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn m gam một mẫu cacbon chứa 4% tạp chất trơ bằng oxi thu được 11,2 lít hỗn hợp
A gồm 2 khí (ở đktc). Sục từ từ A vào 200ml dung dịch hỗn hợp Ba (OH ) 2 1M và NaOH 0,5M, sau
phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tím m và thể tích khí oxi (ở đktc) đã dùng.
Câu 5. (4,0 điểm)
Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol đơn chức và 1 axit cacboxylic đơn chức.
Chia A thành 3 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng hết với Na, thu được 5,6 lít H 2 (ở đktc).
- Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2 và b gam nước.
- Phần 3: Thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60%. Sau phản ứng thấy có 2,16 gam nước sinh
ra.

1. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của các chất trong A và của este.
2. Tính b.
Cho nguyên tử khối của: H  1, C  12, O  16, Na  23, Ba  137.
Thí sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn.
HƯỚNG DẪN GIẢI


Câu 1. (4,0 điểm)
1.
a) H 2 SO4  C12 H 22O11  12C  H 2 SO4  11H 2O
t
C  2 H 2 SO4 
 CO2  2 SO2  2 H 2O
t
 K 2 S  N 2  3CO2 
b) 2 KNO3  3C  S 
c) 3Cl2  2 FeBr2  2 FeCl3  2 Br2
5Cl2  Br2  6 H 2O  10 HCl  2 HBrO3
Cl2  H 2O  HCl  HClO
d) 2 NO2  2 KOH  KNO2  KNO3  H 2O
3 NO2  H 2O  2 HNO3  NO
4 NO2  O2  2 H 2O  4 HNO3
e) Cl2  2 KOH  KCl  KClO  H 2O
t
3Cl2  6 KOH 
 5 KCl  KClO3  3H 2O
t
 AuCl3  NO  2 H 2O
g) Au  3HCl  HNO3 
2. + A có thể có: Na2O2 , Na2O, Na2CO3 , NaOH , Na.

+ Dung dịch B có: NaOH , Na2CO3 .
2Na  O2 
 Na2O2

4 Na  O2 
 2 Na2O
Na  H 2O 
 NaOH  1/ 2 H 2
Na2O  H 2O 
 2 NaOH
Na2O  CO2 
 Na2CO3
2NaOH  CO2 
 Na2CO3  H 2O

Các phản ứng hóa học của A với H 2O :
Na  H 2O  NaOH  1/2H 2
Na2O  H 2O  2 NaOH
Na2O2  2 H 2O  2 NaOH  H 2O2
Câu 2. (3,5 điểm)
Sục CO2 dư vào bình đựng NaOH :
CO2  NaOH 
 NaHCO3
Đun nóng dung dịch thu được Na2CO3 :
t
2 NaHCO3 
 Na2CO3  CO2  H 2O
Trộn lẫn các cặp mẫu thử ta thu được hiện tượng như sau:
NaCl
NaOH

NaHSO4
NaCl
NaOH
NaHSO4

Ba (OH ) 2

-

-

Na2CO3
* Chú thích: - không hiện tượng
: có kết tủa; : có khí
Luận kết quả:

Ba (OH ) 2
 trắng

 trắng
 không màu

Mẫu thử tạo kết tủa với 2 trong 4 mẫu còn lại là Ba (OH ) 2
Mẫu tạo kết tủa với Ba (OH ) 2 : Na2CO3 , NaHSO4 (nhóm I)

Na2CO3
 không màu
 trắng

 trắng



Na2CO3  Ba (OH ) 2 
 BaCO3  2 NaOH
2 NaHSO4  Ba (OH ) 2 
 BaSO4  Na2 SO4  H 2O
Mẫu không tạo kết tủa với Ba (OH ) 2 : NaOH , NaCl (nhóm I)

- Lọc 2 kết tủa ở trên lần lượt cho vào 2 mẫu nhóm I: mẫu nào có sủi bọt khí là NaHSO4 , còn mẫu
không sinh khí là Na2CO3 .
2NaHSO4  BaCO3  BaSO4   Na2 SO4  CO2   H 2O
Thêm ít giọt dung dịch NaHSO4 vào hai mẫu (dư) ở nhóm II, sau đó cho tiếp kết tủa thu được ở trên
( BaCO3 ) vào: nếu xuất hiện khí là mẫu NaCl , còn lại là NaOH không xuất hiện khí.

NaOH  NaHSO4  Na2 SO4  H 2O
Do NaOH dư nên  NaHSO4 hết nên không tạo khí với BaCO3
Câu 3. (3,5 điểm)
as
6nCO2  5nH 2O 
(C6 H10O5 ) n  6nO2 (1): phản ứng quang hợp
clorofin


H ,t 
(C6 H10O5 ) n  nH 2O 
 nC6 H12O6 (2): phản ứng thủy phân.
lên men
C6 H12O6 
 2C2 H 5OH  2CO2 (3): phản ứng lên men rượu
25 30

mengiam
C2 H 5OH  O2 
 CH 3COOH  H 2O (4): phản ứng lên men giấm.
2. Công thức cấu tạo có thể có của X:
CH 2 -OOC -C17 H 35
CH 2 -OOC -C17 H 35


CH -OOC -C17 H 31
CH -OOC -C17 H 35


CH 2 -OOC -C17 H 35
CH 2 -OOC -C15 H 31

CH 2 -OOC -C17 H 35

CH -OOC -C15 H 31

CH 2 -OOC -C15 H 31
Câu 4. (5,0 điểm)
1. Phương trình phản ứng
t
C  O2 
 CO2

CH 2 -OOC -C15 H 31

CH -OOC -C17 H 35


CH 2 -OOC -C15 H 31

(1)

t

2C  O2 
 2CO

(2)
CO2  Ba (OH ) 2  BaCO3  H 2O (3)
Có thể có: CO2  2 NaOH  Na2CO3  H 2O (4)
CO2  Na2CO3  H 2O  2 NaHCO3 (5)
CO2  BaCO3  H 2O  Ba ( HCO3 ) 2 (6)
m
2. Tính
và VCO2
11, 2
nBa (OH )2  0, 2.1  0, 2(mol )
nA 
 0,5(mol );
22, 4
29,55
nNaOH  0, 2.0,5  0,1(mol ); nBaCO3 
 0,15(mol )
197
A gồm 2 khí. Xảy ra 2 trường hợp:
* Trường hợp 1: A chứa CO, CO2 (theo phản ứng (1) và (2))
Ta có:
nC  nCO  nCO2  0,5(mol )

 m  0,5.12.

100
 6, 25 gam
96


Mặt khác, nBaCO3  nBa (OH )2  khi sục A vào dung dịch ( Ba (OH ) 2  NaOH ) có hai khả năng:
Khả năng 1: Có phản ứng (3), không có phản ứng (4), (5), (6).
theo (3):
 nCO2  nBaCO3  0,15(mol )
 nCO (trongA)  0,5  0,15  0,35(mol ).

1
1
nO2 ( phaûn öùng)  nCO2  nCO  0,15  .0,35  0,325
2
2
(mol)
Vậy ở đktc, VO2  0,325.22, 4  7, 28 lít

Khả năng 2: có cả (3), (4), (5), (6).
CO2  Ba (OH ) 2 
 BaCO3  H 2O (3)
0, 2 
 0, 2 
 0, 2
CO2  2 NaOH 
 Na2CO3  H 2O (4)
0, 05  0,1 

 0, 05
CO2  Na2CO3  H 2O 
 2 NaHCO3 (5)
0, 05  0, 05
CO2  BaCO3  H 2O 
 Ba ( HCO3 ) 2 (6)
0, 05  (0, 2  0,15)
 nCO2  0, 2  0, 05  0, 05  0, 05  0,35  mol 
 nCO (trongA)  0,5  0,35  0,15(mol )

0,15


 VO2 (phan úng)   0,35 
.22, 4   9,52
2


lít
CO
,
O
2
2 dư (có phản ứng (1), không có (2))
Trường hợp 2: A chứa

Ta có: nO2 ( dung )  nCO2  nO2 du  0,5(mol )
 VO2  0,5.22, 4  11, 2lit

Tương tự với trường hợp 1, ta tính số mol CO2 tương ứng với hai khả năng

100
nCO2  0,15(mol )  m  0,15.12.
 1,875 gam
96
Khả năng 1:
100
nCO2  0,35(mol )  m  0,35.12.
 4,375 gam
96
Khả năng 2:
Câu 5. (4,0 điểm)
Đặt công thức ancol đơn chức là ROH , axit cacboxylic đơn chức là R’COOH
Phần 1:
1
ROH  Na 
 RONa  H 2 1
2
a
a 

2
1
R’COOH  Na 
 R’COONa  H 2  2 
2
b
b 

2
a b

  0, 25  a  b  0,5.mol
2 2
Phần 3:



 R’COOR  H 2O  3
ROH  R’COOH 

0,12 
 0,12  0,12 
 0,12
h  0, 6
0,12
pu
 nROH
 nRpu’COOH 
 0, 2.mol
0, 6
2,16
nH 2O (3) 
 0,12mol
18
Gọi m, n tương ứng là số nguyên tử cacbon có trong axit và ancol.
TH1:
Cn H y O : 0, 2 BT .C
 ROH : 0, 2
39, 6



 0, 2n  0,3m 
 0,9

44
 R’COOH : 0,3 Cm H z O2 : 0,3
2n  3m  9  3m  9  m  3
m  1: HCOOH : 0,3 1
76, 2  y  6

m

(12.3

y

16).0,
2

46.0,3


A
3
3
n  3 : C3 H y O : 0, 2
C3 H 6O
Vậy CTPT, CTCT các chất trong A:
C3 H 6O (CH 2  CH  CH 2  OH )
HCOOH
CTCT của este: HCOO  CH 2  CH  CH 2

Tính b:
C3 H 6O 
 3H 2O

 0, 6
0, 2 
 b  0,9.18  16, 2.g

 H 2O
 HCOOH 
0,3  0,3


Trường hợp 2: nR’COOH  0, 2mol  nROH  0,3mol
 3n  2m  9  n  1, m  3
CH 3OH : 0,3mol
1
 A:
 mA  32.0,3  (68  r ).0, 2  25, 4  r  11
3
C3 H r O2 : 0, 2mol
(loại vì điều kiện r  2.3  6)


PHẦN 2. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 CHUYÊN HÓA 3 MIỀN BẮC TRUNG NAM
ĐỀ 3
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LONG AN
NĂM HỌC 2014 - 2015
Câu 1. (2,0 điểm)
1.1. Hạt nhân của một nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện là 4, có điện tích hạt

18
nhân là 4, có điện tích hạt nhân là 4,1652.10 C. Hãy tính tổng số hạt có trong một nguyên tử X?
19
(Cho 1 đơn vị điện tích = 1, 602.10 C ).
1.2. Từ NaCl , BaCO3 , H 2O và các điều kiện cần thiết khác, hãy viết các phương trình hóa học điều chế
Na2CO3 , NaOH , nước Gia - ven (ghi rõ điều kiện nếu có).
Câu 2. (2,0 điểm)
m
2.1. Hấp thụ hoàn toàn V (lít) (đktc) khí CO2 vào 200 ml dung dịch Ca (OH ) 2 0,2M thu được
gam
m
V
0,336

V

1,568
kết tủa trắng. Giá trị của là:
thì
có giá trị trong khoảng nào?
2.2. Hòa tan 22,7g hỗn hợp gồm kim loại kiềm A và oxit của nó tan hết vào nước thu được dung dịch B,
trung hòa hết 1/5 dung dịch B bằng 50 ml dung dịch axit sunfuric 1M (vừa đủ). Hãy xác định kim loại
A?
Câu 3. (2,0 điểm)
3.1. Viết phương trình hóa học của axit axetic phản ứng với các chất sau (nếu có): ZnO, K 2 SO4 ,
KHCO3 , Mg , C2 H 5OH , Cu (ghi rõ điều kiện phản ứng).
3.2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học trong các trường hợp sau:
a) Nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm đựng dung dịch amoniac, lắc nhẹ. Thêm tiếp dung
dịch glucozơ vào, sau đó đặt ống nghiệm vào trong cốc nước nóng.
b) Đưa bình thủy tinh kín đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào

bình lắc nhẹ rồi thêm vào một mẫu giấy quỳ tím.
Câu 4. (2,0 điểm)
x
y
mol/lít và Al2 ( SO4 )3
mol/lít tác dụng với 1,53 lít dung
4.1. Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3
dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 21,06g kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml
dung dịch E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 83,88g kết tủa. Tìm x, y ?
4.2. Hỗn hợp X gồm NaHCO3 , NH 4 NO3 , BaO (có số mol bằng nhau). Hòa tan X vào một lượng thừa
nước, đun nóng. Sau khi các phản ứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y.
Viết các phản ứng hóa học xảy ra. Trong dung dịch Y có chứa chất nào?
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. A, B, C là ba chất hữu cơ có các tính chất sau:
- Khi đốt cháy A, B đều thu được số mol CO2 bằng số mol H 2O.
- B làm mất màu dung dịch brom. C tác dụng được với Na.
- A tác dụng được với Na và NaOH .
a) Hỏi A, B, C là những chất nào trong số các chất sau: C4 H 8 , C2 H 4O2 , C3 H 8O ?
b) Hãy viết công thức cấu tạo có thể có của C?
5.2. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời:
clorophin , ánh sáng
6CO2  6 H 2O  673 kcal 
 C6 H12O6  6O2
Cứ trong một phút, mỗi cm 2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được
sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Hãy tính thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi
2
lá 10 cm ) sản sinh được 18 gam glucozơ?
Cho: H  1; Li  7; C  12; O  16; Na  23; K  39; Al  27; Ca  40; S  32; Cl  35,5;
Ba  137
HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. (2,0 điểm)


4,1652.1018
 26
1, 602.1019
Số đơn vị điện tích hạt nhân:
Hạt nhân của một nguyên tử X có số hạt mang điện ít hơn hạt không mang điện là 4
n  p  4  n  p  4  30
Tính tổng số hạt có trong một nguyên tử X: 2 p  n  2.26  30  82
p

 2 NaOH  Cl2   H 2 
1.2. 2 NaCl  2 H 2O 
BaCO3 
 BaO  CO2
2NaOH  CO2  Na2CO3  H 2O
2NaOH  Cl2  NaClO  NaCl  H 2O
CO2  Ca (OH ) 2  CaCO3  H 2O
2CO2  Ca (OH ) 2  Ca ( HCO3 ) 2
Câu 2. (2,0 điểm)
V  0,336
OH 
 5,33  OH  du  nCaCO3  0, 015  m  1,5 g
lít: CO2
V  1,568
 nCaCO3  0, 01  m  1g
OH 
 1,14 
*

lít: CO2
tạo 2 muối

0,336  V  1,568)  m  2 g
OH
*  max 
 2  VCO2  0,896
CO2
lít (thỏa
Vậy: 1  m  2
nA  x

n y
2.2.  A2O
nH 2 SO4  0, 05 x1  0, 05 mol
2 A  2 H 2O  2 AOH

 H2

x 
 x 


A2O 

H 2O  2 AOH

x
2


y 
2y
2 AOH  H 2 SO4  A2 SO4  2 H 2O
0,1  0, 05
 x  2 y  0,5 1

Theo đề ta có:  xA  2 Ay  16 y  22, 7  2 
22, 7  0,5 A
1 &  2  " y 
16
22, 7  0,5 A
y 0 y 
 0  A  45, 4
16
Với
22, 7  0,5 A
y  0, 25 
 0, 25  A  37, 4
16
Với
37, 4  A  45, 4 nên A là Kali
Câu 3. (2,0 điểm)
3.1.
2CH 3COOH  ZnO   CH 3COO 2 Zn  H 2O
CH 3COOH  KHCO3  CH 3COOK  CO2   H 2O
2CH 3COOH  Mg   CH 3COO 2 Mg  H 2 


H 2 SO4 d ,t 


 CH 3COOC2 H 5  H 2O
CH 3COOH  C2 H 5OH 

3.2.
a) Hiện tượng: có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm.
C6 H12O6  Ag 2O 
 C6 H12O7  2 Ag
b) Hiện tượng: màu vàng nhạt của clo mất đi, giấy quỳ chuyển sang màu đỏ.
as
CH 4  Cl2 
 CH 3Cl  HCl
Câu 4. (2,0 điểm)
4.1
Al2 ( SO4 )3  3BaCl2  3BaSO4  2 AlCl3

0,12  0,36
: mol
y  0,12 / 0, 4  0,3M
Al2 ( SO4 )3  6 NaOH  2 Al (OH )3  3 Na2 SO4
0,12 
 0, 72
0, 24
AlCl3  3 NaOH  Al (OH )3  3 NaCl

: mol

0, 4 x 
1, 2 x 
 0, 4 x
: mol

nNaOH  3nAl (OH )3  Al (OH )3 đã kết tủa tối đa và tan ra
nAl (OH )3 ñaõtan  0, 24  0, 4 x  0, 27  0, 4 x  0, 03 (mol )
Al (OH )3  NaOH  NaAlO2  2 H 2O
0, 4 x  0, 03  0, 4 x  0, 03
: mol
 nNaOH  0, 72  1, 2 x  0, 4 x  0, 03  1,53  x  0,525 M

4.2.
 H 2O  Ba (OH ) 2
a. BaO
1 
1
Ba (OH ) 2  2 NaHCO3  BaCO3   Na2CO3  2 H 2O
0,5 
 1 
 0,5  0,5
Ba (OH ) 2  2 NH 4 NO3  Ba ( NO3 ) 2  2 NH 3  2 H 2O
0,5 
 1 
 0,5 1
Ba ( NO3 ) 2  Na2CO3  BaCO3   2 NaNO3
0,5

0,5
0,5
1
b) Dung dịch Y chứa NaNO3 .
Câu 5. (2,0 điểm)
5.1. A tác dụng được với Na và NaOH . Khi đốt cháy A thu được số mol CO2 bằng số mol H 2O. Vậy A
là axit, công thức phân tử là C2 H 4O2 .


B làm mất màu dung dịch brom và khi đốt cháy B thu được số mol CO2 bằng số mol H 2O. Vậy B có
công thức phân tử là C4 H 8 .
C tác dụng được với Na. Vậy C có công thức phân tử là C3 H 8O.
b) CTCT của C:
CH 3  CH 2  CH 2  OH
CH 3  CH (OH )  CH 3
6CO2  6 H 2O  673 kcal  C6 H12O6  6O2
67,3 kcal 
 0,1 mol
Trong 1 phút, năng lượng của mặt trời cung cấp là: 100 x 10 x 0,5 = 5000 cal
Trong 1 phút, năng lượng cây sử dụng được: 5000 x 0,1 = 500 cal


67,3 x1000
 134, 6
500
Thời gian cây cần:
phút


PHẦN 2. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 CHUYÊN HÓA 3 MIỀN BẮC TRUNG NAM
ĐỀ 4
KỲ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN
NĂM HỌC 2015 - 2016
Cho khối lượng (gam/mol) các nguyên tố: H  1, C  12, O  16, Cl  35,5; Br  80, Na  23,
Mg  24, Al  27, K  39, Ca  40, Fe  56, Cu  64, Zn  65; Ag  108, Ba  137; các chữ viết
tắt: đktc là điều kiện tiêu chuẩn; dd là dung dịch;
Câu 1. (5,0 điểm)
1.1. Xác định các chất A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , A6 , A7 , A8 , A9 và viết phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ

điều kiện, nếu có) hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
 AgNO3


 O2
 BaCl2
 NaOH
 HCl
t
3 
2 
A1 
A2 
 A4 
1
 2  A3 
 3
 4  A5 
 5  A6 
 6  A7 
 7   A8 
 8  A9
 NH

dd

 Br

dd


Biết A1 là hợp chất của S với hai nguyên tố khác và M A1  51 (gam/mol).
1.2.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện, nếu có) khi cho khí clo lần lượt tác dụng với các
chất (riêng biệt): H 2 (k ); Fe (r ); NaBr (dd ); NaOH (dd ).
b) Cho 0,896 lít (ở đktc) Cl2 hấp thụ hết vào dung dịch X chứa 0,06 mol NaCl ; 0,04 mol Na2 SO3 và
m
0,04 mol Na2CO3 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chứa
gam muối
và V lít (ở đktc) khí Z. Xác định các giá trị m, V .
Câu 2. (5,0 điểm)
2.1. Chia m gam glucozơ thành hai phần bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH 3 dư, phản ứng xong thu được m1 gam kết tủa.
- Tiến hành lên men rượu phần 2 với hiệu suất 75% và cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thoát ra vào 2
lít dung dịch NaOH 0,5M ( D = 1,05 g/ml) thu được dung dịch chứa hai muối với tổng nồng độ là
3, 21%.
m
a) Xác định
(gam) và m1 (gam).
b) Chưng cất và tách lấy lượng rượu sau phản ứng, sau đó hòa tan hết lượng rượu này vào V ml nước
nguyên chất, thu được dung dịch rượu 100. Tìm V , biết khối lượng riêng rượu nguyên chất là 0,8
gam/ml và quá trình chưng cất đã làm hao hụt mất 5%.
2.2. Khí X được điều chế bằng cách nung nóng chất rắn A và được thu vào ống nghiệm bằng phương
pháp đẩy nước theo sơ đồ sau:

a) Nếu chất rắn A là một trong các trường hợp sau đây: NaHCO3 (1); NH 4Cl và CaO (2);
CH 3COONa, NaOH và CaO (3); KMnO4 (4) thì khí X sinh ra trong trường hợp nào phù hợp với
phương pháp thu khí được mô tả theo sơ đồ trên.
Giải thích:
(có viết phương trình phản ứng hóa học minh họa)?
b) Trong sơ đồ lắp ráp dụng cụ trên, vì sao ống nghiệm (1) được lắp nghiêng với miệng ống nghiệm thấp

hơn đáy ống nghiệm?
2.3. Etanol (rượu etylic) là hợp chất hữu cơ có khả năng cháy tốt. Nếu trộn etanol với các loại xăng thông
thường sẽ được loại xăng sinh học có thể thay thế các loại xăng thông thường khác và có thể dùng làm


nhiên liệu cho ô tô, xe máy. Xăng sinh học E5 là xăng gồm hàm lượng etanol 5% và 95% xăng thông
thường về mặt thể tích.
Với những động cơ chưa được thiết kế lại (động cơ thiết kế để sử dụng xăng thông thường), nếu sử
dụng nhiên liệu xăng có hàm lượng etanol cao (hơn 10% theo thể tích) có thể gây ảnh hưởng đến một
số chi tiết của động cơ làm từ kim loại, cao su, nhựa hoặc polime, còn với hàm lượng 5% etanol trong
E5 thì các ảnh hưởng này không xảy ra. Hãy giải thích vì sao khi hàm lượng etanol trong xăng cao
(hơn 10% theo thể tích) thì gây ra những hỏng hóc đối với một số chi tiết của động cơ như đã nêu?
Câu 3. (5,0 điểm)
3.1. Một hỗn hợp A gồm Al , Al2O3 , CuO tan hết trong 2,0 lít dung dịch H 2 SO4 0,5M, thu được dung
dịch B và 6,72 lít ( ở đktc) khí H 2 . Khi thêm 0,4 lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch B thì thấy
kết tủa bắt đầu xuất hiện và để kết tủa bắt đầu không thay đổi nữa thì thể tích dung dịch NaOH 0,5M
đã dùng tổng cộng là 4,8 lít, dung dịch thu được khi đó gọi là dung dịch C.
a) Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp A.
b) Thêm dung dịch HCl 1,0M vào dung dịch C. Tính thể tích dung dịch HCl 1,0M phải dùng để thu
được kết tủa sau khi nung nóng cho ra 10,2 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
m
3.2. Cho
gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu ( NO3 ) 2 0,1M, sau
một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung
dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Xác
định giá trị của m.
Câu 4. (5,0 điểm)
4.1. Hỗn hợp X gồm axetilen, etilen và hidrocacbon A cháy hoàn toàn thu được CO2 và H 2O theo tỉ lệ
mol 1:1. Mặt khác, nếu dẫn toàn bộ X qua bình chứa dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xong, thấy
khối lượng bình chứa dung dịch brom tăng lên 0,82 gam và thấy có khí thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn

lượng khí thoát ra khỏi bình chứa dung dịch brom, thu được 1,32 gam CO2 và 0,72 gam H 2O.
a) Xác định hidrocacbon A và tính phần trăm theo thể tích các chất trong X.
b) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách các chất ra khỏi hỗn hợp X.
4.2. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm Cx H y COOH ; Cx H y COOCH 3 và CH 3OH thu được
2,688 lít CO2 (ở đktc) và 1,8 gam H 2O. Mặt khác, cho 2,76 gam hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 30
ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH 3OH . Tính phần trăm theo số mol từng chất trong X
và xác định công thức cấu tạo của Cx H y COOH .
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (5,0 điểm)
1.1.
 NH 3  dd 
 Br2  dd 
 AgNO3
 O2
 BaCl2
 NaOH
 HCl
t
A1 
A2 
 A4 
1
 2  A3 
 3
 4  A5 
 5  A6 
 6  A7 
 7   A8 
 8  A9
M A1  51 (gam/mol)  A1 là NH 4 HS  chọn A2 : Na2 S ; A3 : H 2 S ; A4 : SO2 ; A5 : ( NH 4 ) 2 SO3 ;

A6 : ( NH 4 ) 2 SO4 ; A7 : NH 4Cl ; A8 : NH 4 NO3 ; A9 : N 2O (hoặc chất khác).
Các phương trình phản ứng:
NH 4 HS  2 NaOH 
 NH 3   Na2 S  2 H 2O
(1)
Na2 S  2 HCl 
 2 NaCl  H 2 S

(2)

H 2 S  1,5O2 
 SO2  H 2O

(3)

SO2  2 NH 3  H 2O 
  NH 4 2 SO3

(4)
NH
SO

Br

H
O


NH
SO


2
HBr
 4 2 3 2 2
 4 2 4
 BaSO4  2 NH 4Cl
 NH 4 2 SO4  BaCl2 
NH 4Cl  AgNO3 
 NH 4 NO3  AgCl
NH 4 NO3 
 N 2O  2 H 2O
1.2.

(6)
(7)

(8)

(5)


 2 HCl
a) Cl2  H 2 
3Cl2  2 Fe 
 2 FeCl3
Cl2  NaBr 
 NaCl  Br2
10 HCl  2 HBrO3
nếu clo dư: 5Cl2  Br2  6 H 2O 
Cl2  2 NaOH 

 NaCl  NaClO  H 2O (ở nhiệt độ thường)

b) Số mol khí clo: nCl2  0, 04 (mol )
Các phương trình phản ứng đã xảy ra:
Cl2  H 2O 
 HCl  HClO 1
0, 04 
 0, 04  0, 04
HClO  Na2 SO3 
 HCl  Na2 SO4

2

0, 04  0, 04  0, 04  0, 04.mol
nHClO  0, 04  nNa2 SO3  0, 04

n

HCl

 0, 04  0, 04  0, 08

2 HCl  Na2CO3 
 2 NaCl  CO2  H 2O

3 

0, 08 
 0, 04 
 0, 08  0, 04

 Na SO : 0, 04.mol
m.g  2 4
 m  13,87.g
 NaCl : 0, 08  0, 06  0,14.mol
dung dịch Y chứa
VCO2  0, 04.22, 4  0,896.l

Câu 2. (5,0 điểm)
2.1.* Xét phần 2:
nNaOH  2.0,5  1 (mol)
ndd NaOH  2000.1, 05  2100 (gam)
Phương trình phản ứng lên men rượu:
C6 H12O6 
 2C2 H 5OH  2CO2
1
CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH , tạo ra hai muối là Na2CO3 và NaHCO3
CO2  2 NaOH 
 Na2CO3  H 2O

 2 x  2 x
 x 

 NaHCO3
CO2  NaOH 
 y 
 y  y

Dựa vào bảo toàn mol natri  2 x  y  1  2 
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
mdd spu  2100  44  x  y 

Tổng khối lượng muối trong dung dịch sau phản ứng:
3, 21  2100  44  x  y 
mmuoi 
 106 x  84 y
100
 104,5876 x  82,5876 y  67, 41  3 
Giải hệ (2), (3)  x  0, 25 (mol); y  0,5 (mol)
0, 75
 mC6 H12O6  0,5.180.2  180
nC6 H12O6 
 0,5
2.0, 75
(mol)
(gam)
* Xét phần 1:
Phản ứng tráng gương của glucozơ:
AgNO3  NH 3
C6 H12O6 
 2 Ag


nAg 2nC6 H12O6 0,5.2 1 (mol) mAg 108 (gam)
0, 75.46
nC2 H5OH nCO2 0, 25 0,5 0, 75
Vrửụùu nguyeõn chaỏt
.0,95 40,97
0,8
(mol)
(ml)
0

Th tớch ca dung dch ru 10 :
40,97.100
Vdd ruou
409, 7
10
(ml)

B qua hiu ng th tớch khi trn ancol nguyờn cht vi nc
Th tớch H 2O nguyờn cht:
VH 2O 409, 7 40,97 368, 73 (ml)

2.2.
a) Cỏc trng hp iu ch c khớ X theo phng phỏp y nc: NaHCO3 ; CH 3COONa v vụi tụi
xỳt; KMnO4 .
+ NaHCO3 :
2NaHCO3
Na2CO3 H 2O CO2

+ CH 3COONa v vụi tụi xỳt:
CH 3COONa NaOH
CH 4 Na2CO3
+ KMnO4 :
2KMnO4
K 2 MnO4 MnO2 O2

X l CO2 , CH 4 v O2 chỳng l nhng cht ớt tan trong nc, do ú thu CO2 , CH 4 , O2 bng phng
phỏp y nc
Trng hp NH 4Cl v CaO khụng thu khớ X theo phng phỏp y nc c vỡ:
NH 4Cl CaO
CaCl2 NH 3 H 2O

Khớ X l NH 3 tan nhiu trong nc nờn nu dựng phng phỏp y nc thỡ s khụng thu c NH 3 .
b) + ng nghim (1) lp nghiờng vi ming ng nghim thp hn ỏy ng nghim l vỡ khi un núng hn
hp thỡ ni ỏy ng nghim tp trung nhiu nhit hn so vi ming nhng ch khỏc trờn ton ng
nghim.
+ Cỏc húa cht rn trong khụng khớ m s hỳt m nờn khi un núng thỡ hi nc s thoỏt ra cựng
vi sn phm.
+ Nu khụng nghiờng ming ng nghim thp hn thỡ hi nc bay ra ti ming ng nghim gp lnh
s ngng t v chy tr li ỏy ng nghim gõy nt v ng nghim (do ỏy ng nghim núng gp
nc lnh), khụng an ton cho ngi thao tỏc.
2.3. Etanol l hp cht phõn cc, trong phõn t cú cha cacbon, hidro, oxi nờn d b oxi húa bi cht khỏc
v bn thõn nú cng d cung cp oxi oxi húa cht khỏc. Etanol l cht phõn cc.
Trong lỳc khụng hot ng v hot ng ca ng c, xng sinh hc luụn tip xỳc vi mt s thit b,
etanol l cht phõn cc nờn d tan trong nc, khi thnh phn etanol trong xng cao s hỳt m mnh,
lng nc b hp th lm gia tng mc oxi húa thit b kim loi.
Ngoi ra, mt s chi tit khỏc lm bng nha chu du (caosu, nha, polime l nhng cht khụng phõn
cc), khi gp cỏc cht phõn cc tỏc ng, lõu ngy lm bin dng chi tit ng c v gõy hng húc
ng c
Cõu 3. (5,0 im)
3.1. * Phn ng ó xy ra:
2 Al 3H 2 SO4
Al2 ( SO4 )3 3H 2
1
0, 2 0,3 0,1
0,3
Al2O3 3H 2 SO4 Al2 ( SO4 )3 3H 2O
a
3a a
CuO H 2 SO4 CuSO4 H 2O
b
b b


3

2


* Phải dùng 0,4 lít dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch B mới xuất hiện kết tủa  dung dịch B còn
dư axit:
a

 Al2 ( SO4 )3 : 2  0,1

B : CuSO4 : b
 H SO : c
 2 4

2 NaOH  H 2 SO4 
 Na2 SO4  2 H 2O
4
0, 2 
 0,1
 c  0,1

n

 3a  b  0,3  0,1  1  3a  b  0, 6 1
* Khi dùng đến 4,48 lít dung dịch NaOH 0,5M, các phản ứng đã xảy ra:
Kết tủa ổn định chỉ còn Cu (OH ) 2
H 2 SO4


Al2 ( SO4 )3  6 NaOH 
 2 Al (OH )3  Na2 SO4 5 

(a  0,1)  6a  0, 6 
 2a  0, 2
CuSO4  2 NaOH 
 Cu (OH ) 2   Na2 SO4  6 
b 
 2b 
b
Al (OH )3  NaOH 
 NaAlO2  H 2O

7 

2a  0, 2 
 a  0, 2
 nNaOH  6a  0, 6  2b  2a  0, 2  0, 2  4,8.0,5  2, 4  8a  2b  1, 4  2 
a  0,1

b  0,3
Giải hệ (1) và (2)
Phần trăm khối lượng các chất trong A:
0, 2.27.100
%mAl 
 13, 64(%);
0, 2.27  0,1.102  0,3.80
0,1.102.100
%mAl2O3 
 25, 76(%);

0, 2.27  0,1.102  0,3.80
%mCuO  100  13, 64  25, 76  60, 6(%)
 Na2 SO4

Dung dịch C chứa:  NaAlO2 : 0, 4.mol
nNaAlO2  nAl  2nAl2O3  0, 2  2.0,1  0, 4

10, 2
 0,1
102
(mol);
(mol)
Khi cho HCl vào dung dịch C, chỉ xảy ra phản ứng giữa HCl với NaAlO2 .
Các phản ứng có thể có:
TH1 chỉ NaAlO2 dư:
nAl2O3 

NaAlO2  HCl  H 2O 
 Al (OH )3  NaCl
0, 2 
 0, 2 
 0, 2
2 Al (OH )3 
 Al2O3  H 2O
0, 2  0,1
 nHCl  0, 2  V  0, 2.1
TH2: HCl dư
NaAlO2  HCl  H 2O 
 Al (OH )3  NaCl
0, 4 

 0, 4  0, 4

(10)


Al (OH )3  3HCl 
 AlCl3  3H 2O

(11)

0, 2 
 0, 6
2 Al (OH )3 
 Al2O3  H 2O

(12)

0, 2  0,1
nHCl  0, 4  0, 6  1, 0 (mol )
VddHCl  1, 0 (lít)
3.2.
3,84.kl
 AgNO3
m. g . Fe



3,25. g . Zn
 3,985.g .kl  dd .Y
Cu ( NO3 ) 2

dd . X 

 Ag : 0, 03

 AgNO3 : 0, 03
 Cu 2 : 0, 02

Cu ( NO3 ) 2 : 0, 02 

 NO3 : 0, 03  0, 02.2  0, 07.mol
Theo đề: nZn  0, 05.mol
Theo nguyên tắc dung dịch Y là muối kim loại Zn có trước
du
nZn
 0, 05  0, 035  0, 015
 Zn 2 : a
btdt
Y :

a

0,
035

Zn

 NO3 : 0, 07
còn dư
Vậy trong 3,895 gam hỗn hợp kim loại có 0,015 mol Zn.
Vậy tổng khối lượng kim loại

mFe  mZn  mAg  mCu  m  0, 015.65  0, 03.108  0, 02.64  3,84  3,895
 m  5, 495  7, 735  m  2, 24
Câu 4. (5,0 điểm)
4.1.
CH  CH

Br2 :du
X : CH 2  CH 2 
 A  A
C H
 x y
không phản ứng với dung dịch brom
a)
Mặt khác khi đốt cháy A, thu được nH 2O  0, 04 (mol) > nCO2  0, 03 (mol)

A là hidrocacbon no, có dạng Cn H 2 n  2
3n  1
Cn H 2 n  2 
O2 
 nCO2  (n  1) H 2O
2
nCO2
n
0, 03



 n  3  A : C3 H 8  nA  0, 04  0, 03  0, 01
nH 2O n  1 0, 04
bt .mol .C

 
 CO2 : 2a  2b  0,1.3
CH  CH : a
 bt .mol .H

Br2 :du
X : CH 2  CH 2 : b 
  
 H 2O : a  2b  0, 4
C H : 0,1
n  n
H 2O
 3 8
 CO2
 2a  2b  0,1.3  a  2b  0, 4  a  0,1 mol
Phản ứng khi cho X vào dung dịch Brom dư:
CH  CH  2 Br2 
 CHBr2  CHBr2

CH 2  CH 2  Br2 
 CH 2 Br  CH 2 Br

+ Khối lượng bình chứa dung dịch brom tăng bằng tổng khối lượng C2 H 2 và C2 H 4
 mC2 H 2  mC2 H 4  0,82 (gam)  mC2 H 4  0,82  0, 01.26  0,56 (gam)
 nC2 H 4 

0,56
 0, 02
28
(mol)



+ nX  0, 01  0, 01  0, 02  0, 04 (mol)
+ Phần trăm theo thể tích các chất trong X:
0, 02
0, 01
%VC2 H 4 
.100  50
%VC2 H 2  %VC3 H8 
.100  25
0, 04
0, 04
(%);
(%)
AgNO
/
NH
C
H
3
3 dư:
2
2 có phản ứng, bị giữ lại dưới dạng kết tủa:
b) + Dùng dung dịch
C2 H 2  2 AgNO3  2 NH 3 
 C2 Ag 2  2 NH 4 NO3
Lọc lấy kết tủa, cho phản ứng với dung dịch HCl , thu được C2 H 2 :
C2 Ag 2  2 HCl 
 C2 H 2  2 AgCl
+ Dùng nước brom dư:

C2 H 4 phản ứng, bị giữ lại trong bình chứa nước brom, thu lấy khí thoát ra khỏi bình chứa nước brom,

được C3 H 8
C2 H 4  Br2 
 C2 H 4 Br2
Dùng Zn dư cho vào hỗn hợp, thu khí thoát ra là C2 H 4 :
C2 H 4 Br2  Zn 
 C2 H 4  ZnBr2
4.2.
Cx H y COOH : a
CO : 0,12

O2
2, 76.g Cx H y COOCH 3 : b 
 2
 2, 76.gX
H
O
:
0,1

2

CH 3OH : c
 2, 76  mC  mH  mO  x  0, 07.mol  2a  2b  c 1
nNaOH  0, 03

bt .mol .C
 
 : 0,12

 bt .mol .H
:  
 0,1.2
O : x


0,96
 0, 03
32
(mol);
(mol)
Phương trình phản ứng khi X tác dụng với NaOH (axit và este phản ứng)
Cx H y COOH  NaOH 
 Cx H y COONa  H 2O
nCH3OH 

a  a  a
Cx H y COOCH 3  NaOH 
 Cx H y COONa  CH 3OH
b 
 b  b  b
mol . NaOH
  a  b  0,3  2 
 mol .CH3OH
  b  c  0,3  3 
Giải hệ (1), (2), (3)  a  0, 01 (mol); b  0, 02 (mol); c  0, 01 (mol)
Phần trăm số mol các chất trong X:
0, 01
%nCx H y COOH  %nCH3OH 
.100  25  %  ;%nCx H y COOCH3  50(%).

0, 04
Khối lượng hỗn hợp X:
mX  0, 01(12 x  y  45)  0, 02(12 x  y  59)  0, 01.32  2, 76
 12 x  y  27  x  2 và y  3  Axit đã cho là CH 2  CH  COOH


PHẦN 2. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO 10 CHUYÊN HÓA 3 MIỀN BẮC TRUNG NAM
ĐỀ 5
KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN HÓA TỈNH ĐIỆN BIÊN
NĂM HỌC 2014-2015
Câu 1. (1,5 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa học sau. Ghi rõ điều kiện của phản ứng
(nếu có).
(1)
(2)
(3)
(4)
 Glucozơ 
 Rượu Etylic 
 Axit Axetic 
 Etyl axetat
Tinh bột 
MgCO
3 một thời gian người ta thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hoàn toàn B vào
2. Nhiệt phân
dung dịch NaOH thu được dung dịch C. Dung dịch C tác dụng được với BaCl2 và KOH . Khi cho
chất rắn A tác dụng với HCl lại có khí B bay ra. Khí B làm đục nước vôi trong. Viết các phương trình
hóa học xảy ra.
Câu 2. (3 điểm)
1. Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học (nếu có) khi tiến hành các thí nghiệm sau:

a) Cho từng giọt dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl.
b) Cho mẫu kim loại Na vào dung dịch FeCl3 .
c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch H 2 S .
d) Sục hỗn hợp khí axetilen và CO2 đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch brom.
e) Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng dung dịch hồ tinh bột loãng.
f) Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng sau một thời gian cho nước vào bình lắc nhẹ rồi
thêm vào một mẩu giấy quì tím.
g) Một học sinh say mê hóa học, trong chuyến thăm động Pa Thơm có mang về 1 lọ nước nhỏ từ trên
động xuống, em đó đã tiến hành các thí nghiệm sau:
+) Đun sôi.
+) Cho tác dụng với dung dịch HCl.
2. Nêu phương pháp nhận biết các dung dịch muối sau: K 2 SO3 , K 2 SO4 , KCl , KNO3 .
Câu 3. (1,5 điểm)
1. Cho x mol một kim loại M (có hóa trị thay đổi) tác dụng với dung dịch HCl thu được x mol khí ở
đktc. Nếu cho 11,2 gam kim loại đó tác dụng với H 2 SO4 đặc nóng thì thu được 6,72 lít khí không màu
mùi hắc ở đktc. Tìm kim loại đó.
m
gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các phản
2. Cho
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0, 725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là.
Câu 4. (2 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm H 2 và C2 H 4 có tỉ khối so với H 2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn
hợp Y có tỉ khối so với H 2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là.
2. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra hấp thụ
hoàn toàn vào dd Ca (OH ) 2 thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu được
thêm 100 gam kết tủa. Giá trị của m là bao nhiêu.
Câu 5. (1 điểm)
m
m
gam hỗn hợp X gồm Na và Al cho vào H 2O dư thấy thoát ra V lít khí. Cũng

gam hỗn
1. Đem
hợp X trên cho vào dung dịch NaOH dư thấy có 1,75 V lít khí thoát ra (cùng điều kiện tiêu chuẩn).
Thành phần % khối lượng Na trong hỗn hợp là bao nhiêu.
2. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột niken nung nóng, thu
được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH 3 ( Ag 2O / NH 3 ) thu được 12 gam kết
tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn
khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng bao nhiêu.
Câu 6. (1 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (có công thức phân tử trùng công thức đơn giản
nhất) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba (OH ) 2 . Sau các phản


ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử
của X là.
m
2. Nung
gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS 2 trong một bình kín chứa không khí (gồm 20% thể tích
O2 và 80% thể tích N 2 ) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một chất rắn duy nhất và
hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 84,8% N 2 , 14% SO2 , còn lại là O2 . Phần trăm khối lượng của
FeS trong hỗn hợp X là bao nhiêu.
Cho: H  1; C  12; N  14; O  16; Na  23; Mg  24; Al  27; Cl  35,5; K  39; S  32;
Ca  40; Fe  56; Cu  64; Zn  65; Ag  108; Ba  137.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1. (1,5 điểm)
H
(C6 H10O5 ) n  nH 2O 
nC6 H12O6
C6 H12O6 
 2C2 H 5OH  2CO2

C2 H 5OH  O2 
 CH 3COOH  H 2O

 CH 3COOC2 H 5  H 2O
CH 3COOH  C2 H 5OH 

t
 MgO  CO2
2. MgCO3 
CO2  2 NaOH 
 Na2CO3  H 2O

CO2  2 NaOH 
 NaHCO3
Na2CO3  BaCl2 
 BaCO3  2 NaCl
2 NaHCO3  2 KOH 
 Na2CO3  K 2CO3  H 2O
MgCO3  2 HCl 
 MgCl2  CO2  H 2O
MgO  2 HCl 
 MgCl2  H 2O
CO2  Ca (OH ) 2 
 CaCO3  H 2O
Câu 2. (3 điểm)
a) Có hiện tượng sủi bọt khí
Na2CO3  2 HCl 
 2 NaCl  CO2   H 2O
b) Mẫu Na tan ra, có khí không màu thoát ra, đồng thời xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
2 Na  2 H 2O 

 2 NaOH  H 2 

c)
d)
e)
f)
g)

3 NaOH  FeCl3 
 Fe(OH )3  3 NaCl
Xuất hiện kết tủa màu trắng
2 H 2 S  SO2 
 3S  2 H 2O
Mất màu dung dịch Brom, có khí không màu thoát ra
C2 H 2  2 Br2 
 C2 H 2 Br4
Xuất hiện màu tím xanh
Màu vàng lục của clo mất đi, quì tím chuyển màu đỏ
as
CH 4  Cl2 
 CH 3Cl  HCl
+ Có kết tủa và có khí thoát ra
Ca  HCO3 2 
 CaCO3  CO2   H 2O

+) Có khí thoát ra
t
Ca  HCO3 2  2 HCl 
 CaCl2  2CO2  2 H 2O
2.

HCl

K 2 SO3

K 2 SO4

KCl

KNO3

 SO2

-

-

-


BaCl2

-

-

 Trắng

-

 Trắng


AgNO3
K 2 SO4  BaCl2 
 BaSO4  2 KCl

BaSO3  2 HCl 
 BaCl2  SO2   H 2O
AgNO3  KCl 
 AgCl   KNO3
Câu 3. (1,5 điểm)
 2 MCln  nH 2 
1. 2 M  2nHCl 
x  0,5 xn
 0,5 xn  x  n  2
2 M  2mH 2 SO4 
 M 2  SO4  m  mSO2  2mH 2O
0, 6

 0,3  mol 
m
11, 2 0, 6

m
Theo phương trình và theo đầu bài ta có: M
11, 2m  0, 6 M  M  18, 6m; m  3; M  56 M là Fe
 FeCl2  H 2 
2. Fe  2 HCl 
0,1  0, 2
Fe  CuSO4 
 FeSO4  Cu 

0,15  0,15 
 0,15 
 0,15
Theo phương trình và theo đầu bài ta có:
m  0, 25.56  0,15.64  0, 725m  0, 275m  4, 4  m  16.g
Câu 4. (2 điểm)
4.1.
H2 : a
2a  28b
M 
 15  2a  28b  15a  15b  13b  13a

ab
C2 H 4 : b

a 1
  nH 2  nC2 H 4
b 2
C2 H 6 : x
C2 H 4  H 2 
 C2 H 6


 Y : C2 H 4 :1  x  nY  x  1  x  1  x  2  x
1
1 
 H :1  x

 2
 x 

x
 x 
1  x  1  x 
x




nX
2
12,5 5


  x  0, 4.mol
nY 2  x 7,5 3
0, 4
H
.100  40%
1
550
n( d )CaCO3 
 5,5
100
4.2.
(mol)
100
n( s ) CaCO3 
1
100
(mol)

(C6 H10O5 ) n  nH 2O 
 nC6 H12O6
3, 75
 3, 75 (mol )
n


C6 H12O6 
 2C2 H 5OH  2CO2
3, 75 
 7,5 (mol )
CO2  Ca (OH ) 2 
 CaCO3  H 2O
5,5 
 5,5 (mol )
2CO2  Ca (OH ) 2 
 Ca ( HCO3 ) 2
2  1(mol )
t
Ca ( HCO3 ) 2 
 CaCO3  CO2  H 2O

1  1(mol )

3, 75
.162n  607,5
n
(g)
Vì H = 81%; Khối lượng tinh bột thực tế thu được là:
607,5

mTB 
.100  750( g ).
81
Câu 5. (1 điểm)
5.1.
- Cho hỗn hợp vào nước ta có phương trình:
2 Na  2 H 2O 
 2 NaOH  H 2
mTB 

x 
 x 
 0,5 x  mol 
2 Al  2 NaOH  2 H 2O 
 2 NaAlO2  3H 2
x 
 x 
1,5 x  mol 

Theo phương trình theo đầu bài ta có
- Cho hỗn hợp vào NaOH dư:
2 Na  2 H 2O 
 2 NaOH  H 2

nH 2 : 2 x 

V
I 
22, 4


x 
 x 
 0,5 x  mol 
2 Al  2 NaOH  2 H 2O 
 2 NaAlO2  3H 2
y 
1,5 y  mol 

Theo phương trình theo đầu bài ta có
nH 2  0,5 x  1,5 y 

1, 75V
 II 
22, 4

2x
1

Lấy (I) chia (II) ta có: 0,5 x  1,5 y 1, 75
Giải phương trình ta được: y  2 x
Thành phần % khối lượng Na trong hỗn hợp là:
23.x
23.x
% Na 
.100% 
.100%  29,87(%)
23.x  27. y
23.x  27.2 x
5.2.
Gọi số mol của C2 H 2 , C2 H 4 , C2 H 6 , H 2 trong hỗn hợp Y lần lượt là a, b, c, d .

C2 H 2  H 2 
 C2 H 4
b 
 b 
 b (mol )
C2 H 2  2 H 2 
 C2 H 6
c 
 2c 
 c (mol )


C2 H 2  2 AgNO3  2 NH 3 
 C2 Ag 2  2 NH 4 NO3
a  a (mol )
C2 H 2  Br2 
 C2 H 4 Br2
b 
 b 
 b (mol )
C2 H 6  3,5O2 
 2CO2  3H 2O
c  2c 
 3c(mol )
2 H 2  O2 
 2 H 2O
d 
 d (mol )
Theo bài ra ta có:
12

nC2 Ag2  a 
 0, 05
240
mol;
16
nBr2  b 
 0,1
160
mol;
 c  0, 05
2, 24
nCO2  2c 
 0,1
22, 4
mol
mol
 d  0,1
4,5
nH 2O  3c  d 
 0, 25
18
mol
mol
nC2 H 2 (ban dâu)  a  b  c  0, 2 mol

nH 2 (ban dâu)  b  2c  d  0,3 mol
Câu 6. (1 điểm)
6.1.
Hidrocacbon X: Cx H y  12ax  ay  4, 64  gam   I 


Tổng khối lượng CO2 và H 2O : mCO2  mH 2O  39, 4  19,912
 44ax  18.0,5ay  19, 488  II 
Từ (I) và (II)  ax  0,348.ay  0, 464 (mol)
C x 0,348 3
C3 H 4
  
 
H y 0, 464 4
Hidrocacbon là
6.2.
Cách 1:
4 FeS  7O2  2 Fe2O3  4 SO2
4 FeS 2  11O2  2 Fe2O3  8SO2
→ Từ hai phương trình cháy cho thấy cứ mỗi mol FeS hay FeS 2 cháy đều làm số mol khí giảm (7/2
– 2)/2 = 0,75 mol
Giả sử ban đầu có 1 mol không khí.
(Chú ý, N 2 không tham gia vào pứ  nN 2 không đổi, sau pứ %N 2 tăng lên chứng tỏ số mol hỗn hợp
khí giảm)
80
 nY 
 0,9434mol
84,8
 nkhí   1  0,9434  0, 0566 mol
0, 0566
 0, 0755
0, 75
nSO2  14%.0,9434  0,132
x
y
Gọi là số mol FeS ,

là số mol FeS 2 ta giải hệ pt:
x  y  0, 075
(1)
 nX 


×