Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 2 (đủ bộ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.74 KB, 43 trang )

Mục lục
Bài 1 : Vẽ trang trí.....................................................................................3
VẼ ĐẬM VẼ NHẠT..................................................................................3
Bài 2 : Thường thức mó thuật.....................................................................4
XEM TRANH THIẾU NHI.......................................................................4
Bài 3 : Vẽ theo mẫu...................................................................................5
VẼ LÁ CÂY...............................................................................................5
Bài 4 : Vẽ tranh..........................................................................................6
ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY.................................................................................6
Bài 5 : Tập nặn, tạo dáng tự do.................................................................7
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT.....................................................7
Bài 6 : Vẽ trang trí.....................................................................................8
VẼ MÀU SẮC CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN...........................8
Bài 7 : Vẽ tranh đề tài...............................................................................9
EM ĐI HỌC...............................................................................................9
Bài 8 : Thường thức mó thuật...................................................................10
XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU...........................................................10
Bài 9 : ......................................................................................................11
VẼ THEO MẪU.......................................................................................11
Bài 10 : ....................................................................................................13
VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÂN DUNG.......................................................13
Bài 11 : Vẽ trang trí.................................................................................14
VẼ HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU.............................14
Bài 12 : Vẽ theo mẫu...............................................................................15
LÁ CỜ TỔ QUỐC...................................................................................15
Bài 13 : ....................................................................................................16
Bài 14 : Vẽ trang trí : ..............................................................................17
VẼ HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU..............................17
Bài 15 : Vẽ theo mẫu...............................................................................19
CÁI CỐC (LY) ........................................................................................19
Bài 16.......................................................................................................20


VẼ CON VẬT..........................................................................................20
Bài 17 : Thường thức mó thuật.................................................................21
XEM TRANH DÂN GIAN : PHÚ QUÝ, GÀ MÁI
(TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ) .........................................................21
Bài 18 ......................................................................................................22
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN..............................................................22
Bài 19 : Vẽ tranh......................................................................................23
ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI.........................................23
Bài 20 ......................................................................................................25
VẼ THEO MẪU VẼ CÁI TÚI SÁCH.....................................................25
Bài 21.......................................................................................................26
VẼ HÌNH DÁNG NGƯỜI.......................................................................26
Bài 22.......................................................................................................27
VẼ TRANG TRÍ, TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM.....................................27
Bài 23.......................................................................................................28
VẼ TRANH ĐỀ TÀI VỀ MẸ HOẶC CÔ GIÁO.....................................28
Bài24 : Vẽ theo mẫu................................................................................30
VẼ CON VẬT..........................................................................................30
Bài 25.......................................................................................................31
TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN..................31
Bài 26.......................................................................................................32
VẼ TRANH ĐỀ TÀI CON VẬT.............................................................32
Bài 27 : Vẽ theo mẫu ..............................................................................33
VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH....................................................................33
Bài 28 : Vẽ trang trí.................................................................................34
VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN VÀ VẼ MÀU.....................................34
Bài 29 : Tập nặn tạo dáng tự do..............................................................35
XÉ DÁN CON VẬT................................................................................35
Bài 30 : Vẽ tranh......................................................................................36
ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG..........................................................36

Bài 31 : Vẽ trang trí.................................................................................38
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG...................................................................38
Bài 32 : Thường thức mó thuật.................................................................39
TÌM HIỂU VỀ TƯNG...........................................................................39
Bài 33 : Vẽ theo mẫu...............................................................................40
VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC.................................................................40
Bài 34 : Vẽ tranh......................................................................................41
ĐỀ TÀI PHONG CẢNH.........................................................................41
Bài 35 ......................................................................................................42
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM.....................................................................42
Bài 1 : Vẽ trang trí
VẼ ĐẬM VẼ NHẠT
I. Mục tiêu :
- Nhận xét được 3 độ đậm nhạt chính : Đậm - đâm vừa - nhạt.
- Tạo những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
- Yêu thích sản phẩm của mình.
II, Chuẩn bò.
- Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
HĐ 1 : Quan sát
nhận xét 5’
MT : Biết quan
sát và nhận ra
màu sắc của
tranh.
HĐ 2 : Cách vẽ
đậm nhạt MT :
Giúp HS biết

cách vẽ. 10’
HĐ 3 : Thực
hành
10 - 15’
MT : Vẽ bài
theo yêu cầu của
GV
HĐ 4 : Nhận xét
đánh giá. 4’
3. Củng cố - dặn
dò. 1’
- Cho HS xem bức tranh có vẽ đậm
nhạt.
- Để tranh vẽ thêm sinh động khi tô
màu theo 3 mức đậm đậm vừa và
nhạt.
- Đưa ra một số bài vẽ đẹp và
không đẹp.
- HD vẽ bằng phấn màu :
+ Vẽ đậm, đưa nét mạnh đan dày.
+ Vẽ nhạt : Đưa nét bút nhẹ tay,
nét đan thưa.
- Có thể dùng màu, chì để vẽ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- HD cách sử dụng vở tập vẽ.
- Nhận xét đánh giá bài vẽ.
- Nhắc HS về sưu tầm tranh vẽ
đậm nhạt.
Sưu tầm tranh thiếu nhi.
- Quan sát và nêu màu

sắc của tranh
- nghe.
- Xem tranh chì màu
đậm, nhạt.
- Quan sát, nhận xét.
- Quan sát theo dõi.
- Đưa đồ dùng ra.
- Tự chọn màu vẽ và
vẽ vào 3 bông hoa theo
3 mức độ.
- Trình bày sản phẩm
và chọn bài vẽ đẹp.
Bài 2 : Thường thức mó thuật
XEM TRANH THIẾU NHI.
I. Mục tiêu :
- Làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắt xếp hình ảnhvà cách vẽ màu.
- Hiểu được tình cảm bạn bè thể hiện qua tranh.
II, Chuẩn bò.
- Tranh đôi bạn
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Giới thiệu
2’
HĐ 1 : Xem
tranh 25 - 28’
- Cho HS quan sát tranh của thiếu
nhi Việt Nam và Quốc tế.
- Đưa tranh đôi bạn giới thiệu :

Đây là bức tranh vẽ bằng sáp màu,
bút dạ của Phương Liên
HD tìm hiểu.
+ Trong tranh vẽ những cảnhgì?
+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em hãy kể những màu sắc được
sử dụng trong tranh?
+ Em có thích bức tranh này không
vì sao?
- Đưa tranh 2 bạn : Han - sen và Gờ
- re - ten. Giới thiệu :
Tranh màu một thiếu nhi cộng hoà
liên bang Đức.
- Yêu cầu.
- Quan sát.
- Nghe giới thiệu.
- 2Bạn trong tranh ngồi
trên bãi cỏ, bướm, 2 chú
gà …
- Ngồi trên bãi cỏ đọc
sách.
- Màu đậm, màu nhạt như
cỏ cây.
- Nêu.
- Quan sát.
Trong tranh vẽ gì?
- Hai bạn trong tranh đang
làm gì?
- Màu sắc trong tranh như
thế nào?

- Nhận xét bổ xung thêm
nhưng hiểu biết về bước
HĐ 2 : Đánh
giá nhận xét
3’
- Giáo dục HS tình cảm đối với
thiếu nhi quốc tế, thiếu nhi Việt
Nam.
- yêu cầu :
- Cho HS quan sát tranh của một số
thiếu nhi Việt Nam, thiếu nhi quốc
tế và yêu cầu giảng tranh.
- Nhắc HS.
tranh.
- So sánh 2 bước tranh
- Hát bài : Ra vườn hoa
em chơi.
- Sưu tầm tranh thêm
- Mỗi HS chuẩn bò 1lá
cây
Bài 3 : Vẽ theo mẫu
VẼ LÁ CÂY
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được hình dáng đặc điểm, vẻ đẹp của một số loại cây.
- Biết cách vẽ lá cây.
- Vẽ được một lá cây. Và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo dục hs biết bảo vệ chăm sóc cây.
II, Chuẩn bò.
- Tranh về lá cây
- Lá cây.

- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra 2’
2.Bài mới.
HĐ 1 : HD quan
sát. 5 - 6’
KL :
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
- Giới thiệu bài.
- Yêu cầu HS tự giới thiệu về các
loại lá cây tự em mang đến là lá
cây gì : có màu sắc như thế nào?
Có đặc điểm gì?
- Lá cây có hình dạng và màu sắc
khác nhau.
- Bổ xung nếu thiếu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Tự giới thiệu lá cây
trong tổ.
- Các tổ báo cáo kết
quả.
- Nhận xét bổ sung.
HĐ 2 : Cách vẽ
lá cây 10’
HĐ 3 : Thực
hành 15’
HĐ 4 : Nhận xét
đánh 4’
3.Củng cố - dặn

dò; 1’
- Cho HS quan sát một số hình ảnh
minh hoạ.
+ Lá cây có những bộ phận nào?
+ Lá có hình gì?
+ Có màu sắc gì?
- HD cách vẽ cho HS.
+ Về hình dáng chung.
+ Nhìn mẫu vẽ các chi tiết.
- Vẽ màu theo ý thích : lá non, dà.
- Đưa một số bài vẽ đẹp- vừa, chưa
đẹp.
- Gợi ý HS làm bài.
- Vẽ vừa vào khung hình, đúng
hình dáng chiếc lá tô màu theo ý
thích
- yêu cầu.
- Quan sát theo dõi - giúp HS yếu.
- Thu một số bài vẽ của HS và HD
HS phân tích về đặc điểm màu sắc
về đặc điểm màu sắc của bạn.
- nhận xét - bổ sung thêm.
- Nhắc nhở HS.
- Quan sát.
- Cuống lá, bản lá
tim, bàu tròn, dài,…
- Xanh, đỏ vàng
- Nghe theo dõi.
- Quan sát - nghe -
nhận xét.

- Nghe.
- Vẽ bảng con.
- Làm bài.
- Tự đánh giá.
- Quan sát mẫu cây.
- Sưu tầm hình ảnh về
cây.
Bài 4 : Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY.
I. Mục tiêu :
- Nhận biết một số loài cây trong vườn.
- Vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
II, Chuẩn bò.
- Tranh ảnh, HD cách vẽ.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra 2’ - Chấm một số bài vẽ lá cây của
HS
- Tự kiểm tra đồ dùng
học tập trong nhóm,
2.Bài mới.
a- Gtb
b- Giảng bài.
HĐ 1 : Tìm chọn
nội dung đề tài.
7’
HĐ 2 : cách vẽ
tranh 10’

HĐ 3 : Thực
hành 15’
HĐ4.Nhận xét -
đánh giá. 5’
3.Dặn dò : 1’
- Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài
+ Nhà em có vườn cây không?
Vườn nhà em trồng những loại cây
gì?
- Cho HS quan sát một số tranh vẽ
vườn cây
+ Trong tranh có những cây gì?
- Em hãy kể một sốloại cây mà em
biết về hình dáng, đặc điểm của
từng loại cây.
- Trong vườn ngoài cây ra còn có
những gì nữa?
- Các em đònh vẽ có hình dáng màu
sắc như thế nào?
- HD HS cách vẽ : vẽ hình dáng
từng loại cây, vẽ thêm hoa quả cỏ
cây, vẽ màu theo ý thích
- Theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ HS
- Thu chấm bài HS
- Nhận xét về bố cục, màu sắc cách
vẽ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS
báo cáo

- 5- 6 HS lần lượt kể
- Quan sát
- Quan sát, trả lời
- Vài HS kể
- Có thêm cỏ, hoa
- HS nhớ và kể lại
- Vẽ vườn cây và vẽ
màu theo ý thích
- Quan sát một số con vật
Bài 5 : Tập nặn, tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được một số con vật.
- Biết cách vẽ một số con vật.
- Vẽ được con vật theo ý thích.
- Biết chăm sóc các con vật.
II, Chuẩn bò.
- Tranh các con vật.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra. 3’
2.Bài mới.
a- Gtb.
b- Giảng bài.
HĐ 1 : Quan sát
nhận xét.
7 - 10’
HĐ 2 : Cách vẽ
con vật 10’

HĐ 3 : Thực
hành
13’
HĐ 4 : Nhận xét
đánh giá.
- 3.Dặn dò :
- Nhận xét.
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
- Cho HS quan sát một số tranh vẽ
về con vật.
- HD HS vẽ một số con vật quen
thuộc.
- Quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS
yếu.
- Cùng HS nhận xét.
- Đánh giá bài của HS.
- Dặn HS.
- Kiểm tra đồ dùng lẫn
nhau.
- Kể tên một số con vật
mà em biết.
- Quan sát.
- Nêu têncác con vật.
- Kể về hình dạng, đặc
điểm, màu sắc của các
con vật.
- Vẽ bảng con.
- Thực hành vẽ con vật.
- Trình bày bài vẽ.
- Chọn bài hoàn thành

tốt
- Về sưu tầm tranh con
vật.
Bài 6 : Vẽ trang trí
VẼ MÀU SẮC CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. Mục tiêu :
- Biết sử dụng được 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1.
- Biết thêm 3 màu mới do các màu pha trộn với nhau : Da cam, tím, xanh
lá cây.
- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích.
II, Chuẩn bò.
- Tranh bộ đồ dùng học tập.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
HĐ 1 : Giới
thiệu.
- Đưa ra một số tranh.
- Màu sắc của thiên nhiên rất da
- Quan sát.
Lá : Màu xanh, đỏ,
3’
HĐ 2 : Quan sát
nhận xét 10’
HĐ 3 : Cách vẽ
15’
HĐ 3 : Nhận xét
- đánh giá. 6’
dạng em hãy kể những màu sắc
đó?

- Đồ vật cũng có nhiều màu sắc
khác nhau, Màu sắc làm cho cuộc
sống thêm tươi đẹp.
- Yêu cầu mở SGK.
- Nêu các màu trong hình?
- Đỏ pha với màu vàng ra màugì?
- Đỏ pha với màu lam ra màu gì?
- Vàng pha với lam tạo ra màu gì?
- Đưa ra lá và quả.
Tìm và lấy trong hộp màu, các màu
da cam, tím, lục.
- Treo bộ đồ dùng dạy học.
- Hình 10 vẽ gì?
- Theo dõi giúp đớ HS yếu.
- Tự chọn ra bài vẽ đẹp.
- Cả lớp bình chọn.
- Đánh giá chung.
- Nhắc HS.
vàng.
Hoa : đỏ, vàng, tím.
- Quan sát và nêu : Đỏ,
vàng, lam, …
- Da cam.
- Tím.
Lục (xanh) .
- Quả cam chính là
màu da cam, quả cà
tím lá màu lục.
Lấy để lên bàn.
- Quan sát

- hình 10 vẽ em bé,
hoa cúc, gà trống.
- Tự chọn màu và tô.
- Tự chọn.
- bình chọn bài tô đẹp.
Bài 7 : Vẽ tranh đề tài
EM ĐI HỌC
I. Mục tiêu :
- Hiểu được nội dung của tranh đề tài : Em đi học.
- Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
- Vẽ tranh đề tài : Em đi học.
II, Chuẩn bò.
- Bộ tranh đồ dùng dạy học.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra. 2’
2.Bài mới.
- Kiểm tra đồ dùn học tập. - Bổ xung nếu còn
thiếu
a- Gtb
b- Giảng bài
HĐ 1 : Tìm chọn
nội dung đề tài.
5’
HĐ 3 : Thực
hành
18’
HĐ 4 : Nhận xét
đánh giá. 5’

3.Củng cố - dặn
dò 1’
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
Hàng ngày em thường đi học cùng
ai?
- Khi đi học em thường mặc gì? Và
keo gì?
- Đường làng, cây cối, nhà cửa,
xung quanh như thế nào?
- Nhận xét bổ xung.
- Muốn vẽ đẹp, đúng nội dung em
cần chọn đề tài cụ thể.
+ Sắp xếp hình ảnh trong tranh.
+ Có thể vẽ thêm các bạn chú ý về
màu sắc, quần áo.
+ Vẽ thêm cảnh phụ
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Treo một số bài vẽ năm trước
- Vẽ dáng người vào bảng con.
- Theo dõi giúp đỡ, uốn nắn HS
yếu.
- Yêu cầu HS trương bày bài vẽ.
Gợi ý đánh giá : về bố cục, cách
sắp xếp hình ảnh.
- Nhận xét - tuyên dương HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- Nhắc lại tên bài học.
- Cùng các bạn.
- Quần áo, mũ, giày

dép, cặp sách.
- Nêu
- Quan sát - ngh HD.
- Quan sát nhận xét.
- Thực hành theo yêu
cầu.
- Vẽ bài vào vở.
- Cùng GV nhận xét
đánh giá - bình chọn
bài vẽ đẹp của HS.
- Về nhà sưu tầm tranh
thiếu nhi.
Bài 8 : Thường thức mó thuật
XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
I. Mục tiêu : Giúp HS.
- Làm quen, tiếp xúc với tranh hoạ só.
- Học tập cách sắp xếp hình và cách vẽ màu trong tranh.
- Yêu mến anh bộ đội.
II, Chuẩn bò.
- Vài bức tranh của các hoạ só, tranh thiếu nhi trong(BĐDDH)
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy sưu tầm tranh thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
HĐ1 : Giới thiệu
3- 5’
HĐ2 : xem tranh.
28- 30’
HĐ3 : Nhận xét.
2- 3’
3.Củng cố, dặn

dò. 1’
- Đưa ra một số tranh của các
hoạ só yêu cầu HS quan sát và
cho biết.
- Tên tranh là gì?
- Các hình ảnh màu sắc trong
tranh như thế nào?
Các hình ảnh chính, hình ảnh
phụ có rõ không?
- Treo tranh bộ đồ dùng dạy học.
- Nêu tên bức tranh và tên hoạ só
vẽ tranh.
- tranh vẽ mấy người?
- Anh bộ đội và em bé làm gì?
- Trong tranh sử dụng các màu
sắc gì?
- Em có thích tranh này không?
- Nhận xét, khen ngợi HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS :
- Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi của GV.
- Nêu :
- Quan sát.
- tranh tiếng đàn bầu của
hoạ só tốt.
- 3 người.
- Anh bộ đội ngồi gẩy
đàn,1 em bé nằm,1 em bé
ngồi.

- Màu sắc trong sáng,
đậm nhạt.
- HS nêu.
- Trưng bày tranh sưu tầm
và giới thiệu về tranh của
mình.
- Sưu tầm tranh,quan sát
các loại mũ nón.
Bài 9 :
VẼ THEO MẪU.
I. Mục tiêu :
- Giúp HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, lợi ích của các loại mũ, (nón) .
- Biết vẽ cái mũ theo quy trình.
- Vẽ được cái mũ theo mẫu.
- Yêu thích và biết bảo vệ giữ gìn mũ, (nón) của mình.
II, Chuẩn bò.
- Mỗi HS một cái mũ.
- Quy trình HD vẽ mũ và một số bài vẽ năm trước.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1/ Bài cũ
2/ Bài mới
+ Hoạt động 1
quan sát nhận
xét
HĐ 2 : Cách vẽ
cái mũ
HĐ 3 : Thực
hành

HĐ 4 : Nhận xét
đánh giá
Dặn HS.
-Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Nhận xét
- Giới thiệu bài.
- Đưa một số mũ cho HS quan sát.
- Kể tên các loại mũ mà em biết?
- Hình dáng của các loại mũ như
thế nào?
- Mũ thường có màu sắc thế nào?
- Mũ dùng để làm gì?
-Mũ gồm có nhửng bộ phận gì?
- Vậy em cần làm gì để mũ được
lâu bền?
- Treo quy trình HD vẽ mũ.
- HD thêm : Tuỳ loại mũ mà các vẽ
khung hình khác nhau.
+ Vẽ những hình dáng cơ bản.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết, hoàn thiện,
và vẽ màu theo ý thích.
- Đưa ra một số bài vẽ của hs năm
trước.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu :
- Yêu cầu HS trình bày bài theo
bàn
- Chấm một số bài và nhận xét.
- Bỏ đồ dùng học tập
lên bàn
- Nghe

- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát.
- Tự lấy mũ của mình
quan sát trong nhóm
- Mũ nồi, mũ len, mũ
lưỡi chai, mũ bộ đội …
- Khác nhau.
- Màu sắc đẹp, nhiều
màu.
- Che nắng, che mưa,
-vành, thân,chóp
Vài HS cho ý kiến
- Quát sát.
- Nghe.
- Quan sát và nêu nhận
xét.
- Vẽ bài vào vở.
- Tự trình bày
- Đánh giá bài vẽ lẫn
nhau.
- Dặn HS.
- Chuẩn bò bài sau.
Bài 10 :
VẼ TRANH ĐỀ TÀI CHÂN DUNG
I. Mục tiêu :
- Tập quan sát nhận xét về đặc điểm của khuôn mặt người.
- Làm quen với cách vẽ chân dung.
- Vẽ được một bức chân dung theo ý thích.
II, Chuẩn bò.
- Một số tranh chân dung.

- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
2’
2.Bài mới.
HĐ 1 : Tìm hiểu
về tranh chân
dung. 6 - 8’
HĐ 2 : HD cách
vẽ tranh.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
- Treo tranh chân dung.
- Giảng : Tranh chân dung vẽ
khuôn mặt người là chủ yếu, có thể
chỉ vẽ khuôn mặt, tranh nhằm diễn
tả đặc điểm của khuôn mặt người.
- Mặt người có những hình gì?
- Nêu những phần chính của khuôn
mặt?
Ngoài vẽ khuôn mặt còn vẽ gì nữa?
- Em hãy tả khuông mặt của ông
bà, bố mẹ, bạn bè … của em?
- Treo một số tranh chân dung của
một số HS năm trước.
- Em thích tranh nào nhất?
- Giới thiệu cách vẽ.
- Phác thảo lên bảng.
- Vẽ chung

- Vẽ chi tiết.
- Để đồ dùng lên bàn
và bổ xung.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nhận xét.
- hình trái xoan, hình
tròn, vuông, ….
- Mắt, mũi, miệng, tóc,

- Cổ vai nửa người.
- Nối tiếp nhau kể.
- Quan sát nhận xét
- Nêu. Và giải thích
- Quan sát.
HĐ 3 : Thực
hành vẽ 15’
- Nhận xét đánh
giá.
3.Củng cố dặn
dò : 2’
- Vẽ màu và màu nền.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Gợi ý cách nhận xét đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- Thực hiện vẽ bài vào
vở bài tập.
- Bình chọn bài vẽ đẹp,
tổ vẽ đẹp.
- Về chuẩn bò bài sau.

Bài 11 : Vẽ trang trí
VẼ HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
I. Mục tiêu :
- Cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ được màu vào đường diềm.
- Thấy được vẻ đẹp của đường diềm.
II, Chuẩn bò.
- Các vật thật trang trí đường diềm và mẫu đường diềm.
- Một số bài vẽ đẹp đường diềm của hs năm trước.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1 : Quan
sát và nhận
xét. 7’
- Kiểm tra sự chuẩn bò của hs.
- Nhận xét chung.
- Dẫn dắt ghi tên bài học.
- Đưa ra một số đồ vật có trang trí
đường diềm.
- Hoạ tiết trên đường đồ vật vẽ gì?
- Màu được vẽ như thế nào?
- Làm việc cả lớp.
- Trang trí đường diềm làm cho đồ
vật như thế nào?
- Dùng những hoạ tiết gì để vẽ
đường diềm?

- Màu sắc trong đường diềm được
vẽ như thế nào?
- Cho HS quan sát thêm một số
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- từn nhóm báo cáo kết
quả.
- Làm cho đồ vật đẹp thêm
- Hoa lá, hình tam giác,
hình tròn, con vật ….
- Hoạ tiết giống nhau tô
màu giống nhau.
- Quan sát và nêu nhận
HĐ 2 : Cách
vẽ đường
diềm và vẽ
màu 10’
HĐ 3 : Thực
hành 15’
- Nhận xét
đánh giá 5’
3.Dặn dò. 1’
cách vẽ đường diềm.
- Đưa ra một số bài của hs năm
trước.
- HD HS làm bài tập.
- Vẽ hoạ tiết đúng mẫu.
- Vẽ màu đều vào các hoạ tiết và
vẽ màu nền.

H 1 : Vẽ theo mẫu.
- Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Tổ chức trưng bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá chung.
- Nhắc HS.
xét.
- Quan sát và nhận xét.
- Vẽ thực hành vào vở.
- Trưng bày sản phẩm theo
bàn.
- Chọn bài đại diện cho
từng bàn trưng bày trước
lớp.
Hoàn thành bài ở nhà.
Bài 12 : Vẽ theo mẫu
LÁ CỜ TỔ QUỐC
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại lá cờ.
- Vẽ được một lá cờ tổ quốc.
- Bước đầu nhận biết về ý nghóa của các loại lá cờ.
II, Chuẩn bò.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1 : Quan sát
và nhận xét.
Kiểm tra sự chuẩn bò của Hs.
- Nhận xét chung.

Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đưa ra một số loại lá cờ.
- Cờ tổ quốc có hình gì? Màu sắc
thế nào?
- Cờ lễ hội có đặc điểm gì?
+ Cờ thường được treo vào các
- Tự kiểm tra và bổ
xung những đồ dùng
học tập của mình.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và nhận xét.
- Hình chữ nhật, màu
đỏ có ngôi sao vàng 5
cách ở giữa.
HĐ 2 : Cách vẽ
lá cờ.
HĐ 3 : Thực
hành.
HĐ 4 : Nhận xét
bài vẽ.
3.Củng cố dặn
dò.
ngày lễ, tết, chào cờ, …
- Treo quy trình vẽ
- Vẽ phác hình dáng lá cờ để hs
nhận ra tỉ lệ.
- Vẽ những phần chính của cờ.
- Vẽ màu.
- Đưa ra một số bài vẽ của HS năm
trước.

- Nhắc Hs lưu ý trước khi vẽ.
- Vẽ vừa với phần giấy.
- Phác hình.
- Vẽ màu.
- Nhận xét tuyên dương.
- Nêu ý nghóa của một số loại cờ
qua đó giáo dục HS.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs.
- Quan sát và lắng
nghe.
- Nhận xét và chọn bài
mình thích, giải thích?
- Thực hành vẽ vào vở
tập vẽ.
- Trưng bày bài vẽ.
- Nhận xét bình chọn
bài vẽ đẹp.
- Về nhà quan sát vườn
hoa.
Bài 13 :
I. Mục tiêu :
- HS thấy được vẻ đẹp và ích lợi của vườn hoa và công viên
- Vẽ được một bức tranh đè tài : vườn hoa hay công viên theo ý thích
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường
II, Chuẩn bò.
- Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
.

ND - TL Giáo viên Học sinh
HĐ1 : Tìm chọn
nội dung đề tài
- Giớ thiêïu bài
- Cho học singh quan sát một số
tranh ảnh về vườn hoa và công
viên
- Em có nhận xét gì về màu sắc?
- Kể tên một số loài hoa mà em
- Quan sát
- Màu sắc rực rỡ
HĐ2 : Cách vẽ
tranh
- HĐ3 : Thực
hành
HĐ4 : Nhận xét
đánh giá :
3) Củng cố dặn

biết? Và nêu màu sắc?
- Kể tên một số công viêc hay
vườn hoa mà em biết?
- Nêu một số hình ảnh có thêm ở
vườn hoa?
- Các em có thể vẽã tranh ngay
vườn hoa ở nhà em, hoặc em đã
được thấy vườn hoa qua tranh ảnh
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụø sau. Vẽ thêm các hìng ảnh như
ngườ, cây, chim, bướm…

- Vẽ màu tươi sáng rực rỡ
- treo quy trình vẽ
- CN vẽ phác
- Theo dõi dúp đỡ học sinh yếu
- Yêu cầu các tổ tự chọn sp để
đánh giá
- Chọn một số bài đẹp- vừa
- Đánh giá chung
- Để môi trương thêm đẹp các em
phải làm gì?-
- Về nhà HS tự vẽ thêm tranh
- Vài học sinh nêu :
hoa hồng, hoa cúc, hoa
thược dược,hoa bướm,
cẩm chướng
- Nêu
- Cây cối, người đi
ngắm hoa…
- Quan sát
- Quan sát
- Vẽ bài vào vở tạp vẽ
- Đánh giá trong tổ và
trưng bày sp
- Tự đánh giá
- Bảo vệ cây hoa trồng
thêm cây xanh
Bài 14 : Vẽ trang trí :
VẼ HOẠ TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU
I. Mục tiêu : : Giúp HS nhận biết được
- Cách sắp xếp bố cục của một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông

- Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích
- Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoa tiết cân đối trong hình vuông
II. Chuẩn bò.
- Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.

×