Tải bản đầy đủ (.pdf) (155 trang)

Hóa hữu cơ lớp 12 ôn thi THPTQG 2020 lý thuyết, bài tập, bài kiểm tra amin có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 155 trang )

1. Khái niệm
Câu 1. Cho các chất có cấu tạo sau:
(1) CH3-CH2-NH2;
(2) CH3-NH-CH3;
(3) CH3-CO-NH2;
(4) NH2-CO-NH2;
(5) NH2-NH2-COOH;
(6) C6H5-NH2;
(7) C6H5NH3Cl;
(8) C6H5 - NH - CH3;
(9) CH2=CHNH2.
Có bao nhiêu chất là amin?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 2. Cho các chất sau: C6H5NH2, CH3CONH2, (CH3)3N, CH3CN, CH2=CHNH2, CH3NH3+Cl-, CH3NO2,
CH3COONH4, p-CH3C6H4NH2, (C6H5)2NH. Số chất là amin là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 3. Cho các chất sau: CH3NH2, CH3–CO–NH2, CH3–NH–CH3, (CH3)3N, CH3–NH–NH–CH3, C6H5NH2,

.
Số amin trong dãy trên là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
Câu 4. Cho các chất:
1.CH3-NH2


2.CH3-NH-CH2-CH3
3.CH3-NH-CO-CH3
5. (CH3)2NC6H5
6. NH2-CO-NH2
7. CH3-CO-NH2
Số chất là amin trong dãy trên là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
Câu 5. Chất nào sau đây là amin no, đơn chức, mạch hở ?
A. CH3N.
B. CH4N.
C. CH5N.
Câu 6. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Phenylamin.
B. Metylamin.
C. Propylamin.
Câu 7. Amin nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Anilin.
B. Metylamin.
C. Etylamin.
Câu 8. Chất nào sau đây là amin thơm?
A. Anilin.
B. Xiclohexylamin.
C. Alanin.
Câu 9. Cho các amin có công thức như sau:

D. 7.
4.NH2-CH2-CH2-NH2
8. CH3-C6H4-NH2

D. 6.
D. C2H5N.
D. Etylamin.
D. Propylamin.
D. Trimetylamin.

Amin nào không thuộc loại amin thơm?
A. (3).
B. (2).
C. (4).
D. (1).
Câu 10. Cho các nhận định sau: (1) ở điều kiện thường là chất khí, mùi khai, (2) dễ tan trong nước, (3) là
amin bậc một, (4) thuộc dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở.
Số nhận định đúng với cả metylamin và etylamin là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 11. Amin là các dẫn xuất của amoniac, trong đó 1, 2, hay 3 nguyên tử H của NH3 được thay thế bằng
gốc ankyl hoặc aryl. Phát biểu về amin nào dưới đây là đúng?
A. Nhỏ anilin vào dung dịch brom xuất hiện kết tủa vàng.
B. Isopropyl amin là amin bậc 1.
C. Dung dịch anilin làm quỳ tím hóa xanh.
D. Etyl amin là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 12. Câu khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Nguyên tử N trong amin còn cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia vào liên kết hóa học.
B. Nguyên tử N trong amin còn cặp electron chưa tham gia vào liên kết hóa học.
C. Nguyên tử N trong amin ở trạng thái lai hóa sp2.
D. Nguyên tử N trong amin không còn electron riêng.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Trang 1


A. Amin được cấu tạo bằng cách thay thế H của amoniac bằng 1 hay nhiều gốc hiđrocacbon.
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Tùy thuộc vào gốc hiđrocacbon, có thể phân biệt thành amin thành amin no, chưa no và thơm.
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện đồng phân.
Câu 14. Nicotin là chất gây nghiện có nhiều trong cây thuốc lá. Khi phân tích thành phần khối lượng các
nguyên tố của nicotin thấy có: 74,07% cacbon, 8,64% hiđro và 17,29% nitơ.

Biết phân tử nicotin có chứa 2 nguyên tử nitơ. Phân tử khối của nicotin là
A. 81.
B. 162.
C. 86.
D. 172.
Câu 15. Trong cây thuốc lá tự nhiên và khói thuốc lá chứa một amin rất độc, đó là nicotin với công thức
cấu tạo như sau:

Nicotin làm tăng huyết áp và nhịp tim, có khả năng gây sơ vữa động mạnh vành và suy giảm trí nhớ. Số
nguyên tử cacbon trong một phân tử nicotin là
A. 11.
B. 9.
C. 10.
D. 8.
Câu 16. Số nguyên tử hidro có trong một phân tử anilin là
A. 5.
B. 9.
C. 7.
D. 11.
Câu 17. Anilin có công thức hóa học là

A. C2H5NH2
B. CH3NH2
C. (CH3)2NH
D. C6H5NH2
Câu 18. Anilin có công thức phân tử là:
A. C3H7O2N
B. C2H5O2N
C. C7H9N
D. C6H7N
Câu 19. Phần trăm khối lượng của nguyên tố cacbon trong phân tử anilin (C6H5NH2) là
A. 83,72 %
B. 75,00 %
C. 78,26%
D. 77,42%
Câu 20. Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng :
A. 15,05%
B. 12,96%
C. 18,67%
D. 15,73%
1-B
11-B

2-C
12-B

3-B
13-B

4-C
14-B


5-C
15-C

Đáp án
6-A
7-A
16-C
17-D

8-A
18-D

9-A
19-D

10-D
20-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
Câu 2: Chọn đáp án C
Chú ý: Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử
amoniac bằng một hoặc nhiều gốc hidrocacbon
Như vậy, ta loại được các chất:
CH 3CO - N - NH 2 , CH 3C  N, CH 3 NH 3 Cl , CH 3 NO 2 , CH 3COONH 4 .
Do đó, còn đúng 5 chất là amin:
C6 H 5 NH2 (anilin), (CH3)3 N(trimetyla min), CH 2  CHNH 2 ,
p  CH 3C6 H 4 NH 2 (p  toluidin), (C6 H 5 ) 2 NH(diphenyla min).
Câu 3: Chọn đáp án B

Chất là amin trong dẫy trên là: 1,3,4,6,7(5)
Chú ý 5 và 8 không phải là amin
Câu 4: Chọn đáp án C
Trang 2


Các chất là amin trong dãy trên là: 1,2,4,5,8(5)
Câu 5: Chọn đáp án C
• Amin no, đơn chức, mạch hở có CTC là CnH2n + 3N (n ≥ 1).
Câu 6: Chọn đáp án A
Cấu tạo các amin: phenylamin: C6H5NH2; metylamin: CH3NH2;
propylamin: CH3CH2CH2NH2; etylamin: CH3CH2NH2.
⇒ anilin (phenylamin) là amin thơm, có chứa vòng benzen
Câu 7: Chọn đáp án A
Câu 8: Chọn đáp án A
• Amin thơm là hợp chất hữu cơ có nhóm NH2 đính trực tiếp vào vòng benzen.
Trong các amin: C6H5NH2, C6H11NH2, CH3-CH(NH2)-COOH và (CH3)3-N chỉ có C6H5NH2 có nhóm -NH2
đính trực tiếp vào vòng benzen → C6H5NH2 là amin thơm.
Câu 9: Chọn đáp án A
Amin thơm có –N đính trực tiếp vào vòng benzen:

||⇒ chỉ có TH amin số (3) là không thuộc loại amin thơm
Câu 10: Chọn đáp án D
Tất cả các nhận đình đều đúng với metylamin và etylamin.
Câu 11: Chọn đáp án B
Câu 12: Chọn đáp án B
Trong amin nguyên tử N ở trạng thái lai hóa Sp3 và còn một cặp e tự do chưa liên kết. Đáp án B.
Câu 13: Chọn đáp án B
Bậc của amin là số liên kết của nguyên tử N với nguyên tử C
Câu 14: Chọn đáp án B

nicotin có 2 nguyên tử nitơ mà %mN = 17,29% ⇒ Mnicotin = 28 ÷ 0,1729 = 162.
||⇒ số C = 162 × 0,7407 ÷ 12 = 10 và số H = 162 × 0,0864 ÷ 1 = 14
||⇒ CTPT của nicotin là C10H14N2.
Câu 15: Chọn đáp án C
Số nguyên tử cacbon = 5 + 4 + 1 = 10
Câu 16: Chọn đáp án C
Câu 17: Chọn đáp án D
Câu 18: Chọn đáp án D
Câu 19: Chọn đáp án D
Câu 20: Chọn đáp án A

Trang 3


2. Bậc amin
Câu 1. Bậc của amin là
A. bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm chức -NH2.
B. số nguyên tử hiđro liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.
C. số nguyên tử hiđro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.
D. số gốc hiđrocacbon liên kết trực tiếp với nguyên tử nitơ.
Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3CNH2.
B. CH3CH2OH.
C. (CH3)3N.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 3. Amin nào sau đây là amin bậc một?
A. CH3CH2-OH
B. NH2-CH2-COOH
C. CH3-NH-CH3
D. CH3CH2NH2

Câu 4. Amin nào sau đây là amin bậc một?
A. Trimetyl amin.
B. đimetyl amin.
C. Etyl metyl amin.
D. Metyl amin.
Câu 5. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH3)3N.
B. C2H5-NH2.
C. CH3-NH-C2H5.
D. CH3-NH-CH3.
Câu 6. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NH2.
B. CH3CH2NHCH3.
C. (CH3)3N.
D. CH3NHCH3.
Câu 7. Amin nào sau đây là amin bậc một?
A. C6H5NH2.
B. CH3NHCH3.
C. CH3NHC2H5.
D. CH3NHC6H5.
Câu 8. Dãy nào sau đây chỉ gồm các amin bậc một?
A. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin.
B. Etylamin, benzylamin, isopropylamin.
C. Benzylamin, phenylamin, điphenylamin.
D. Metylamin, phenylamin, metylphenylamin.
Câu 9. Cho các amin có công thức cấu tạo sau:

1 CH3  CH 2  NH 2

 2  CH3  NH  CH3


 4  CH3  CH  CH 2  CH3  5 CH3  N  CH 2  CH3

|
|
NH 2
CH 3
Số amin bậc một là
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 10. Số amin bậc một có công thức phân tử C4H11N là
A. 2.
B. 5.
C. 8.
D. 4.
Câu 11. Trong phân tử amin E (no, đơn chức, mạch hở) có tỉ lệ khối lượng mC : mH = 4 : 1. Số công thức
cấu tạo là amin bậc một của E là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 12. Cho các amin có tên thay thế sau: propan-1-amin, propan-2-amin, etanamin, N-metylmetanamin,
benzenamin. Số amin bậc một là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 13. Amin T bậc một, chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H9N. Số công thức cấu tạo thỏa mãn

với T là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc một chứa 31,11% nitơ. Công thức của X là
A. C2H5NH2
B. C3H5NH2
C. CH3NH2
D. C4H7NH2
Câu 15. Số amin bậc một có công thức phân tử C3H9N là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3
Câu 16. Amin nào dưới đây là amin bậc một?
A. CH3-NH-CH3
B. CH3-CH2-NH-CH3
C. CH3-CH(NH2)CH3
D. (CH3)2N-CH2-CH3
Câu 17. Chất nào sau đây không phải amin bậc một?
A. C2H5NHCH3
B. CH3NH2
C. C6H5NH2
D. C2H5NH2
Câu 18. Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C5H13N là
A. 2.
B. 4.
C. 6.
D. 8.

Câu 19. Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
1 CH3  NH 2
 2  CH3  CH 2  NH 2
3  CH3  NH  CH3

Trang 1


Amin nào là amin bậc hai?
A. (4).
B. (1).
C. (3).
D. (2).
Câu 20. Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. Phenylamin.
B. Benzylamin.
C. Metylphenylamin.
D. Xiclohexylamin.
Câu 21. Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. propan-2-amin
B. đimetylamin
C. propan-1-amin
D. phenylamin
Câu 22. Amin nào sau đây là amin bậc 2?
A. Isopropylamin.
B. Đimetylamin.
C. Anilin.
D. Metylamin.
Câu 23. Chất nào sau đây là amin bậc hai?
A. CH3–NH–CH3.

B. (CH3)3N.
C. (CH3)2CH–NH2.
D. H2N–CH2–NH2.
Câu 24. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai và là chất khí ở điều kiện thường?
A. CH3NH2.
B. (CH3)3N.
C. CH3NHCH3.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu 25. Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. C2H7NH2
B. (CH3)2NH
C. CH5N
D. (CH3)3N
Câu 26. Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là amin bậc hai?
A. CH3NHCH2CH3.
B. (CH3)2CHNH2.
C. CH3CH2CH2NH2.
D. (CH3)3N.
Câu 27. Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. (CH3)3N.
B. CH3NHC2H5.
C. C6H5NH2.
D. (CH3)2CHNH2.
Câu 28. Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
1 CH3  NH 2
 3 CH3  NH  CH3

 4  CH3  N  CH3

 4  CH3  CH  CH3

|
|
CH 3
NH 2
Số amin bậc hai là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 29. Trong phân tử amin T (no, đơn chức, mạch hở) có tỉ lệ khối lượng mC : mN = 24 : 7. Số công thức
cấu tạo là amin bậc hai của T là
A. 4.
B. 3.
C. 8.
D. 1.
Câu 30. Cho các amin: C6H5NH2, (CH3)2NH, C2H5NH2, CH3NHC2H5, (CH3)3N, (C2H5)2NH. Số amin bậc 2

A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 31. Amin G bậc hai, chứa vòng benzen, có công thức phân tử C8H11N. Số công thức cấu tạo thỏa mãn
với G là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 32. X là amin bậc hai có công thức phân tử C3H9N. Vậy X là :
A. (CH3)2CHNH2
B. (CH3)3N

C. (C2H5)2NH
D. C2H5NHCH3
Câu 33. Cho các amin sau:
1. CH3CH2NH2
3. C6H5NHC(CH3)3

2.
4. C6H5NHCH2CH3

5. CH3N(C6H5)2
Số amin bậc 2 là
A. 1.
B. 2.
Câu 34. Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
1 CH3  CH 2  CH 2  NH 2

6.
C. 3.

D. 4.

 2  CH3  NH  CH 2  CH3
Trang 2


 3 CH3  CH  CH3

 4  CH3  N  CH3
|
|

NH 2
CH 3
Amin nào là amin bậc ba?
A. (2).
B. (3).
C. (1).
D. (4).
Câu 35. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. CH3NH2.
B. CH3CH2NHCH3.
C. (CH3)3N.
D. CH3NHCH3.
Câu 36. Amin G bậc ba, có công thức phân tử là C5H13N. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với G?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 37. Chất nào sau là amin bậc 3?
A. metyletylamin.
B. metylphenylamin.
C. anilin.
D. etylđimetylamin.
Câu 38. Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
1 CH3  CH 2  NH 2
 2  CH3  CH 2  CH 2  NH 2
 3 CH3  NH  CH3

 4  CH3  CH  CH3
|
NH 2


Amin nào cùng bậc với ancol isopropylic?
A. (3).
B. (4).
C. (1).
D. (2).
Câu 39. Amin nào không cùng bậc với amin còn lại:
A. Đimetylamin.
B. Phenylamin.
C. Metylamin.
D. Propan – 2-amin.
Câu 40. Ancol và amin nào sau đây không cùng bậc?
A. propan-2-ol và propan-2-amin.
B. etanol và etylamin.
C. propan-2-ol và đimetylamin.
D. propan-1-ol và propan-1-amin.
Câu 41. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.
C. C6H5N(CH3)2 và C6H5CH(OH)C(CH3)3.
D. (CH3)2NH và CH3CH2OH.
Câu 42. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.
B. (CH3)2NH và CH3CH2OH.
C. (CH3)2NH và (CH3)2CHOH.
D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2.
Câu 43. Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. (CH3)3C–OH và (CH3)3C–NH2.
B. (CH3)2CH–OH và (CH3)2CH–NH2.
C. C6H5CH(OH)CH3 và C6H5–NH–CH3.

D. C6H5CH2–OH và CH3–NH–C2H5.
Câu 44. Cho các chất sau: (1) etyl fomat; (2) metanol; (3) tristerin; (4) axit axetic; (5) metylamin; (6)
trimetylamin. Số chất tạo liên kết hiđro với chính nó là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 45. Dãy nào sau đây sắp xếp các amin theo thứ tự bậc tăng dần?
A. CH3CH2NHCH3, CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3.
B. C2H5NH2, (CH3)2CHNH2, (CH3)3CNH2.
C. CH3NH2, CH3CH2NHCH3, (CH3)2NCH2CH3.
D. CH3NH2, (CH3)2NCH2CH3, CH3CH2NHCH3.
Câu 46. Norađrenalin có vai trò quan trọng trong truyền dẫn xung thần kinh. Ađrenalin là hormon tuyến
thượng thận có tác dụng làm tăng huyết áp.

Bậc của amin trong Norađrenalin và Ađrenalin lần lượt là :
A. 3 và 2.
B. 2 và 1.
C. 2 và 3.
Đáp án
1-B
2-C
3-B
4-C
5-C
6-A
7-A
11-B
12-B
13-B

14-B
15-C
16-C
17-D
1-C
2-A
3-D
4-D
5-B
6-A
7-A
11-A
12-C
13-D
14-A
15-B
16-C
17-A
21-B
22-B
23-A
24-C
25-B
26-A
27-B

D. 1 và 2.
8-A
18-D
8-B

18-D
28-D

9-A
19-D
9-B
19-C
29-B

10-D
20-A
10-D
20-C
30-A
Trang 3


31-C
41-B

32-D
42-C

33-C
43-C

34-D
44-C

35-C

45-C

36-B
46-D

37-D

38-A

39-A

40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C
Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
Câu 2: Chọn đáp án A
Câu 3: Chọn đáp án D
Câu 4: Chọn đáp án D
Câu 5: Chọn đáp án B

Câu 6: Chọn đáp án A
Bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay bởi gốc hidrocacbon.
⇒ amin bậc 1 chứa –NH2 ⇒ chọn A.
Câu 7: Chọn đáp án A
Bài học: bậc amin được tính như thế nào?

⇒ Theo đó: CH3NHCH3; CH3NHC2H5; CH3NHC6H5 đều là các amin bậc hai.
chỉ có C6H5NH2 (anilin) là amin bậc một
Câu 8: Chọn đáp án B

dãy etylamin: C2H5NH2; benzylamin: C6H5CH2NH2 và isopropylamin: (CH3)2CHNH2
đều là các amin bậc một
Câu 9: Chọn đáp án B
Nhận dạng: Amin bậc một có chứa nhóm NH2, đó là các amin (1), (3) và (4).
Câu 10: Chọn đáp án D
CH 3  CH 2  CH  CH 3
CH 3  CH 2  CH 2  CH 2  NH 2
|
NH 2
CH 3  CH  CH 2  NH 2
NH 2
|
|
CH 3
CH 3  C  CH 3
|
CH 3
Câu 11: Chọn đáp án A
Trang 4


mC
12n
4

 
 n  3 
 C3 H 9 N
m H 2n  3 1
Công thức của E là

CH 3  CH  CH 3
CH 3  CH 2  CH 2  NH 2
|
NH
(propylamin)
(isopropylamin)
2
Câu 12: Chọn đáp án C
➤ amin bậc một chứa nhóm –NH2. Quan sát cấu tạo các chất trong dãy:
propan-1-amin: CH3CH2CH2NH2, propan-2-amin: CH3CH(NH2)CH3,
etanamin: CH3CH2NH2, N-metylmetanamin: CH3NHCH3, benzenamin: C6H5NH2.
⇒ có 4 amin bậc một trong dãy
Câu 13: Chọn đáp án D
Câu 14: Chọn đáp án A
Câu 15: Chọn đáp án B
Câu 16: Chọn đáp án C
Câu 17: Chọn đáp án A
amin bậc 1 là amin chỉ có 1 nhóm hidrocacbon thay thế cho 1 H trong phân tử NH3
Câu 18: Chọn đáp án D
• Có 8 amin có cùng CTPT C5H13N là
1. CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-NH2,
2. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3,
3. (CH3CH2)CH-NH2,
4. H2N-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3,
5. (CH3)2C(NH2)-CH2-CH3,
6. (CH3)2CH-CH(NH2)-CH3,
7. (CH3)2CH-CH2-CH2NH2,
8. (CH3)3C-CH2-NH2
Câu 19: Chọn đáp án C
Nhận dạng:

+ Amin bậc một chứa nhóm –NH2: (1), (2), (4)
+ Amin bậc hai chứa nhóm – NH – : (3)
Câu 20: Chọn đáp án C
cấu tạo của metylphenylamin là C6H5–NH–CH3
⇒ đây là amin bậc hai
Câu 21: Chọn đáp án B
Câu 22: Chọn đáp án B
Đimetyl amin (CH3)2NH là amin bậc II
Câu 23: Chọn đáp án A
Bậc của amin = số H thay thế bởi gốc hidrocacbon trong phân tử NH3.
⇒ amin bậc 2 tức thay 2H bằng 2 gốc hidrocacbon
Câu 24: Chọn đáp án C
Bài học về bậc amin:
Cn H 2n 3 N 


⇒ CH3NHCH3 và CH3CH2NHCH3 là hai amin bậc hai trong 4 đáp án.
Trang 5


tuy nhiên, thỏa mãn là chất khí ở điều kiện thường thì chỉ có thể là CH3NHCH3 (đimetylamin)
Câu 25: Chọn đáp án B
Bậc của amin = số nhóm hidrocacbon gắn vào N
Câu 26: Chọn đáp án A
Xác định bậc amin như thế nào?

Theo đó, amin bậc hai là CH3NHCH2CH3
Câu 27: Chọn đáp án B
Câu 28: Chọn đáp án D
amin bậc một chứa nhóm –NH2; amin bậc hai chức nhóm –NH–

còn amin bậc ba chứa nhóm –N< ||⇒ chất số (2) và (3) là 2 amin bậc hai:

Câu 29: Chọn đáp án B
có mC : mN = 24 : 7 ⇔ nC : nN = (24 ÷ 12) : (7 ÷ 14) = 4 : 1.
amin T no, đơn chức, mạch hở ⇒ chỉ có 1N ⇒ CTPT của T là C4H11N.
⇒ có 3 amin bậc hai thỏa mãn là:
1 CH3  CH 2  NH  CH 2  CH3
 2  CH3  CH 2  CH 2  NH  CH3

 3 CH3  CH  NH  CH3

|
CH 3
Câu 30: Chọn đáp án A
Amin bậc 2 là amin có 2 gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.
⇒ Các amin bậc 2 trong dãy là: (CH3)2NH, CH3NHC2H5, (C2H5)2NH.
Câu 31: Chọn đáp án C
Amin G có CTPT C8H11N, bậc hai, chứa vòng benzen thỏa mãn gồm:

Trang 6


Câu 32: Chọn đáp án D
Câu 33: Chọn đáp án C
Các amin bậc 2 gồm: 3,4,6
Câu 34: Chọn đáp án D
• amin bậc một chứa nhóm –NH2 → có 2 amin là (1) và (3).
• amin bậc hai chứa nhóm –NH– → là amin số (2).
• amin bậc ba chứa nhóm –N< → là amin số (4).
Câu 35: Chọn đáp án C

Câu 36: Chọn đáp án B
5 = 1 + 1 + 3 = 1 + 2 + 2; trong đó C3 có 2 gốc hđc là n-propyl và sec-propyl:
CH 3  CH 2  CH 2  N  CH 3
CH 3  CH  N  CH 3
|
|
|
CH 3
CH 3 CH 3
CH 3  CH 2  N  CH 2  CH 3
|
CH 3
⇒ có 3 công thức cấu tạo phù hợp với G
Câu 37: Chọn đáp án D
Câu 38: Chọn đáp án A
CH 3  CH  CH 3
|
OH
+) Ancol isopropylic CH3-NH-CH3
+) Ancol bậc hai
amin bậc hai
Câu 39: Chọn đáp án A
Câu 40: Chọn đáp án A
• propan-2-ol: CH3CH(OH)CH3 là amin bậc hai;
propan-2-amin: CH3CH(NH2)CH3 là amin bậc một.
⇒ propan-2-ol và propan-2-amin không cùng bậ
Câu 41: Chọn đáp án B
- Bậc ancol là bậc của C mà nhóm -OH đính vào.
- Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
- Đáp án A (CH3)3COH là ancol bậc ba, (CH3)CNH2 là amin bậc một.

- Đáp án B (CH3)2CHOH là ancol bậc hai, (CH3)2CHNHCH3 là amin bậc hai. ⇒ Đáp án B.
- Đáp án C C6H5N(CH3)2 là amin bậc ba, C6H5CH(OH)C(CH3)3 là ancol bậc hai.
- Đáp án D (CH3)2NH là amin bậc hai, CH3CH2OH là ancol bậc một.
Câu 42: Chọn đáp án C
● Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH.
● Bậc của amin bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
A. Ancol bậc 3 và amin bậc 1 ⇒ loại. || B. Ancol bậc 1 và amin bậc 2 ⇒ loại.
C. Ancol bậc 2 và amin bậc 2 ⇒ nhận || D. Ancol bậc 2 và amin bậc 1 ⇒ loại.
Câu 43: Chọn đáp án C
Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm OH.
Bậc của amin bằng số nguyên tử hidro trong phân tử amoniac bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
Trang 7


A. Ancol bậc 3 và amin bậc 1 ⇒ loại.
B. Ancol bậc 2 và amin bậc 1 ⇒ loại.
C. Ancol bậc 2 và amin bậc 2 ⇒ chọn C.
D. Ancol bậc 1 và amin bậc 2 ⇒ loại.
Câu 44: Chọn đáp án C
Các chất tạo liên kết hidro với chính nó là: (2) metanol; (4) axit axetic và (5) metylamin
Lưu ý trimetylamin do không còn H liên kết với N nên không thể tạo liên kết hidro với chính nó
Câu 45: Chọn đáp án C
amin bậc một chứa nhóm –NH2; amin bậc hai chứa nhóm –NH–
còn amin bậc ba chứa nhóm –N< ||⇒ CH3NH2 là amin bậc một;
CH3CH2NHCH3 là amin bậc hai và (CH3)2NCH2CH3 là amin bậc ba.
⇒ dãy C thỏa mãn sắp xếp các amin theo thứ tự bậc tăng dần
Câu 46: Chọn đáp án D

Trang 8



3. Danh pháp
Câu 1. Amin X có công thức (CH3)2CHCH(NH2)CH3. Tên thay thế của X theo IUPAC là
A. 3-metylbutan-2-amin. B. 2-metylbutan-3-amin. C. pentan-2-amin.
D. butan-3-amin.
Câu 2. Cho amin T có công thức cấu tạo như sau:
CH 3  CH  CH  NH 2
|
|
CH 3 CH 3
Tên gọi của T theo danh pháp thay thế là
A. 2,3-đimetylpropan-3-amin.
B. 3-metylbutan-2-amin.
C. 1,2-đimetylpropan-1-amin.
D. 2-metylbutan-3-amin.
Câu 3. Cho amin có công thức cấu tạo như sau:
CH 3  CH  CH 2  NH 2
|
CH 3
Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là
A. butan-2-amin.
B. 2-metylpropan-2-amin.
C. butan-1-amin.
D. 2-metylpropan-1-amin.
Câu 4. Cho amin Q có công thức cấu tạo như sau:
CH 3
|
CH 3  C  CH 2  CH 2  NH 2
|
CH 3

Tên gọi của Q theo danh pháp thay thế là
A. 2,2-đimetylbutan-3-amin.
B. 2,3-đimetylbutan-1-amin.
C. 3,3-đimetylbutan-1-amin.
D. 3-metylpentan-2-amin.
Câu 5. CH3-NH-CH3 có danh pháp thay thế là
A. N-metyletylamin
B. N-etylmetanamin
C. N-metylmetanamin
D. đimetylamin
Câu 6. Hợp chất (CH3)3N có tên thay thế là
A. trimetylamin.
B. 1,2 – đimetylmetanamin.
C. N,N-đimetylmetanamin.
D. isopropylamin.
Câu 7. Cho amin bậc ba có công thức cấu tạo như sau:
CH 3  N  CH 2  CH 3
|
CH 3
Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là
A. N-metylpropanamin. B. N,N-đimetyletanamin. C. 2-metylbutan-2-amin. D. 3-metylbutan-2-amin.
Câu 8. Amin có CTCT : CH3-CH2-CH2-N(CH3)–CH2-CH3. Tên thay thế của amin trên là
A. N-etyl-N-metylpropan-1-amin
B. N-etyl-N-metylpropan-2-amin
C. N-metyl-N-propyletanamin
D. N-metyl-N-etylpropan-2-amin
Câu 9. Tên thay thế của hợp chất hữu cơ chứa vòng benzen có công thức phân tử thu gọn C6H7N là
A. Anilin.
B. Benzylamin.
C. Phenylamin.

D. Benzenamin.
Câu 10. Danh pháp thay thế nào sau đây là của amin bậc một?
A. N-metylmetanamin. B. N-etyletanamin.
C. Propan-2-amin.
D. N,N-đimetyletanamin.
Câu 11. N-metylmetanamin có công thức là
A. CH3NHCH3
B. CH3NH2
C. CH3NHCH2CH3
D. C2H5NHCH3
Câu 12. N – metyletanamin có công thức là
A. C2H5NHCH3
B. CH3NHCH3
C. CH3NH2
D. CH3NH2C2H5
Câu 13. Amin E bậc hai, có công thức phân tử là C3H9N. Tên gọi của E theo danh pháp thay thế là
A. propan-2-amin.
B. propan-1-amin.
C. N-metyletanamin.
D. N-etylmetanamin.
Câu 14. Amin X có tên isopropyl amin. Phân tử khối của X là
A. 73.
B. 59.
C. 31.
D. 45.
Câu 15. Amin X chứa vòng benzen có công thức phân tử C6H7N. Danh pháp nào sau đây không phải của
amin X?
Trang 1



A. Anilin
B. Phenyl amin
C. Benzen amin
D. Benzyl amin
Câu 16. Amin nào sau đây có tên gốc-chức là sec-butylamin?
A. CH3CH2CH(NH2)CH3. B. CH3CH2CH2CH2NH2.
C. CH3CH(CH3)CH2NH2. D. (CH3)3CNH2.
Câu 17. Cho các amin là đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H11N sau đây:
1 CH3  CH 2  CH  CH3
 2  CH3  CH 2  CH 2  CH 2  NH 2
|
NH 2

 3

CH 3  CH  CH 2  CH 2  NH 2
 4  CH3  N  CH 2  CH3
|
|
CH 3
CH 3
Amin nào có tên gốc-chức là isobutylamin?
A. (1).
B. (3).
C. (2).
D. (4).
Câu 18. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là Isobutylamin. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)2CHNH2
B. (CH3)2CHCH2NH2
C. CH3CH2CH2CH2NH2 D. CH3CH2CH(CH3)NH2

Câu 19. Danh pháp gốc chức nào sau đây là của amin bậc hai?
A. Đimetylamin.
B. Etylamin.
C. Propylamin.
D. Phenylamin.
Câu 20. Cho các amin có công thức cấu tạo như sau:

Amin nào có danh pháp gốc – chức là benzylamin?
A. (3).
B. (1).
Câu 21. Cho các amin công thức cấu tạo như sau:
1 CH3  CH  CH3
|
NH 2

 3 CH3  CH 2  CH 2  NH 2

C. (2).

 2

D. (4).

CH 3  N  CH 3
|
CH 3

 4  CH3  CH 2  NH  CH3

Isopropylamin là danh pháp gốc chức của amin nào?

A. (4).
B. (3).
C. (1).
D. (2).
Câu 22. Amin bậc III có tên là
A. trimetyl amin
B. n-propylamin
C. etylmetylamin
D. isopropylamin
Câu 23. Công thức cấu tạo thu gọn của etylamin là
A. CH3NHCH3
B. CH3CH2NH2
C. (CH3)3N
D. CH3NH2
Câu 24. Benzyl amin có công thức phân tử là
A. C6H7N.
B. C7H9N.
C. C7H7N.
D. C7H8N.
Câu 25. Đimetylamin có công thức là
A. (CH3)3N.
B. (CH3)2NH.
C. CH3CH2CH2NH2.
D. C2H5NH2.
Câu 26. Hợp chất CH3CH2NH2 có tên gọi là
A. etylamin.
B. metanamin.
C. đimetylamin.
D. metylamin.
Câu 27. Trong các tên gọi dưới đây, tên phù hợp với chất : CH3-CH(CH3)-NH2?

A. Isopropylamin.
B. Etylmetylamin.
C. Isopropanamin.
D. Metyletylamin.
Câu 28. Tên gọi nào sau đây ứng với công thức cấu tạo CH3CH2NH2?
A. etylamin.
B. metylamin.
C. etylmetylamin.
D. đimetylamin.
Câu 29. Hợp chất CH3NHCH2CH3 có tên đúng là
A. đimetylmetanamin.
B. đimetylamin.
C. N-etylmetanamin.
D. etylmetylamin.
Câu 30. Tên gọi amin nào sau đây là không đúng?
A. C6H5NH2 alanin
B. CH3-CH2-CH2NH2 n-propylamin
C. CH3CH(CH3)-NH2 isopropyl amin
D. CH3-NH-CH3 dimetylamin
Câu 31. Tên gọi của C6H5-NH-CH3 là
A. metylphenylamin.
B. N-metylanilin.
C. N-metylbenzenamin. D. cả A, B, C đều đúng.
Trang 2


Câu 32. Amin (CH3)2CH-NH-CH3 có tên gọi là
A. N-metylpropan-2-amin
B. N-metylisopropylamin
C. metylpropylamin

D. N-metyl-2-metyletanamin
Câu 33. Hút thuốc lá rất có hại cho sức khỏe, khả năng gây ung thư phổi cao. Chất độc hại gây ra bệnh
ung thư có nhiều trong thuốc lá là
A. cafein.
B. nicotin.
C. moocphin.
D. heroin.
Câu 34. Ở điều kiện thường, đimetylamin là chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước. Tính chất, đặc
điểm nào sau đây là đúng về đimetylamin?
A. Có tên thay thế là N-metylmetanamin.
B. Có công thức phân tử là C2H8N2.
C. Là amin bậc một.
D. Là đồng phân của metylamin.
Câu 35. Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C4H11N.
B. C2H6N2
C. C2H6N
D. C2H7N
Câu 36. Amin dùng để điều chế nilon -6,6 có tên là
A. pheny lamin
B. benzylamin
C. hexylamin
D. hexametylenđiamin
Đáp án
1-A
2-B
3-D
4-C
5-C
6-A

7-B
8-A
9-D
10-C
11-A
12-A
13-C
14-B
15-D
16-A
17-B
18-B
19-A
20-A
21-C
22-A
23-B
24-B
25-B
26-A
27-A
28-A
29-D
30-A
31-D
32-A
33-B
34-A
35-D
36-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
Chọn mạch cacbon chính là mạch 4C (butan); đánh số từ phía gần nhóm NH2 hơn:

Câu 2: Chọn đáp án B
Chọn mạch chính gồm 4 nguyên tử cacbon và đánh số từ phía gầnn hóm NH2 hơn:
4

3

2

C H 3  C H  C H  NH 2
|
|
1

CH 3 C H 3
3-metylbutan-2-amin
Câu 3: Chọn đáp án D
Chọn mạch chính gồm 3 nguyên tử cacbon và đánh số từ phía gầnn hóm NH2 hơn:
3

2

1

C H 3  C H  C H 2  NH 2
|
CH 3

2-metylpropan-1-amin
Câu 4: Chọn đáp án C
Chọn mạch chính dài nhất là C4 (butan), đánh số C từ phía gần nhóm –NH2 hơn:

Trang 3


Câu 5: Chọn đáp án C
Câu 6: Chọn đáp án A
Câu 7: Chọn đáp án B
Chọn mạch chính là gốc hiđrocacbon chứa 2 nguyên tử C (mạch C dài nhất);
có 2 nhóm thế metyl đính vào N:

||⇒ Tên gọi của amin trên theo danh pháp thay thế là: N,N-đimetyletanamin.
Câu 8: Chọn đáp án A
CH3-CH2-CH2-N(CH3)–CH2-CH3 là amin bậc 3
Mạch chính là mạch chứa nhiều C nhất là mạch chứa 3 C (propan) và đánh số gần nhóm chức amin nhất
(số 1)
Mạch nhánh là metyl và etyl được được gọi theo thứ tự α, β.. nên etyl gọi trước metyl ( e đứng trước m)
Tên gọi của amin là N-etyl-N-metylpropan-1-amin .
Câu 9: Chọn đáp án D
Nhận thấy benzylamin có công thức C6H5CH2NH2 không thỏa mãn công thức C6H7N → Loại B
C6H7N ( hay C6H5NH2) anilin là tên thường, benzylamin tên gốc chức, benzenamin là tên thay thế
Câu 10: Chọn đáp án C
Công thức cấu tạo các amin ứng với 4 đáp án như sau:

⇒ các amin ở đáp án A, B, D đều là amin bậc hai, chỉ có C là amin bậc một
Câu 11: Chọn đáp án A
Trang 4



Câu 12: Chọn đáp án A
Câu 13: Chọn đáp án C

Câu 14: Chọn đáp án B
Câu 15: Chọn đáp án D
Câu 16: Chọn đáp án A
Tên gốc–chức của các amin ở các đáp án A, B, C, D như sau:

➤ chú ý thêm: xuất phát từ Tiếng Anh: sec- là secondary (bậc 2) || tert- là tertiary (bậc 3)
Câu 17: Chọn đáp án B
Gọi tên các chất theo danh pháp gốc-chức:

Amin số (3) có tên gốc-chức là isobutylamin
Câu 18: Chọn đáp án B
• (CH3)2CHNH2 là isopropylamin.
(CH3)2CHCH2NH2 là isobutylamin.
CH3CH2CH2CH2NH2 là n-butylamin.
CH3CH2CH(CH3)NH2 là sec-butylamin.
Trang 5


Câu 19: Chọn đáp án A
đimetylamin có cấu tạo: CH3–NH–CH3 là amin bậc hai
Câu 20: Chọn đáp án A
Tên gọi của các amin như sau:

||⇒ Chất số (3) có danh pháp gốc – chức là benzylamin
Câu 21: Chọn đáp án C
1 CH3  CH  CH3

 2  CH3  N  CH3
|
|
NH 2
CH 3
isopropylamin

 3 CH3  CH 2  CH 2  NH 2

trymetylamin

 4  CH3  CH 2  NH  CH3

propylamin
etylmetylamin
Câu 22: Chọn đáp án A
Câu 23: Chọn đáp án B
Câu 24: Chọn đáp án B
Lưu ý phân biệt gốc benzyl (C6H5CH2-) và gốc phenyl (C6H5-)
Benzyl amin là C6H5CH2NH2
Vậy công thức phân tử của nó là C7H9N
Câu 25: Chọn đáp án B
+ Đimetylamin có công thức là CH3NHCH3
Câu 26: Chọn đáp án A
Amin CH3CH2NH2 có tên gọi là etylamin.
Câu 27: Chọn đáp án A
Câu 28: Chọn đáp án A
Câu 29: Chọn đáp án D
câu này các bạn rất dễ nhầm lẫn và chọn sai đáp án C và D.
đáp án C tưởng như đúng, NHƯNG không phải, quy tắc:

"Danh pháp IUPAC của amin hai, ba là tên của amin bậc một (ứng với gốc ankyl nào có
mạch dài nhất), các gốc ankyl còn lại được coi như nhóm thế tại vị trí nguyên tử N (N-ankyl)."
⇒ nếu gọi tên theo kiểu đáp án C thì tên đúng phải là: N-metyletanamin

ở đây, đáp án đúng cần chọn là D, amin được gọi tên theo danh pháp gốc–chức:
tên gốc–chức của amin = tên gốc hiđrocacbon + amin:

Trang 6


Câu 30: Chọn đáp án A
C6H5NH2 có tên là anilin
Câu 31: Chọn đáp án D
Tên gốc chức:metylphenylamin
Tên thay thế:N-metylbenzenamin
Tên thường:N-metylanilin
Vậy cả A,B,C đều đúng
Câu 32: Chọn đáp án A
Chất trên có tên gọi là: tên gốc chức: N-metylpropan-2-amin: chọn gốc có nhiều C làm mạch chính
tên thay thế: metylisopropylamin
Câu 33: Chọn đáp án B
• Nicotin có nhiều trong thuốc là. Nó là chất lỏng sánh như dầu, không màu có mùi thuốc lá, tan được
trong nước. Khi hút thuốc lá, nicotin đi vào phổi, thấm vào máu. Nicotin là một trong những chất độc
mạnh (từ 1 đến 2 giọt nicotin có thể giết chết một con chó), tính độc của nó có thể sánh với HCN. Nicotin
chỉ là một trong số các chất độc hại có trong khói thuốc lá. Dung dịch nicotin trong nước được dùng làm
thuốc trừ sâu cho cây trồng. Những người nghiện thuốc lá thường mắc bệnh ung thư phổi và những bệnh
ung thư khác.
Câu 34: Chọn đáp án A
đimetylamin có cấu tạo: CH3–NH–CH3
⇒ có tên thay thế là N-metylmetanamin → phát biểu A đúng → chọn đáp án A. ♥.

B. sai vì công thức phân tử của đimetylamin là C2H7N.
C. sai vì đimetylamin là amin bậc hai.
D. sai vì metyamin có CTPT là CH5N ≠ C2H7N ⇒ không phải là đồng phân.
Câu 35: Chọn đáp án D
công thức cấu tạo của amin có tên đimetylamin là CH3NHCH3
⇒ công thức phân tử tương ứng là C2H7N
Câu 36: Chọn đáp án D

Trang 7


4. Đồng phân
Câu 1. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 2. Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 2.
C. 6.
D. 3.
Câu 3. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 4. Số đồng phân cấu tạo (chứa nhóm NH2) của hợp chất có công thức phân tử C4H11N là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 5. Amin X bậc 1, có công thức phân tử C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 7.
B. 4.
C. 8.
D. 5.
Câu 6. Có bao nhiêu amin bậc một, có mạch cacbon phân nhánh là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với
công thức phân tử C4H11N
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 7. Amin T bậc hai, có công thức phân tử C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của T thỏa mãn là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8. Số đồng phân cấu tạo là amin bậc ba có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9. Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z
đồng phân amin bậc ba. Giá trị của x, y và z lần lượt là
A. 4, 3 và 1.
B. 4, 2 và 1.
C. 3, 3 và 0.
D. 3, 2 và 1.
Câu 10. Cho 2 công thức phân tử C4H10O và C4H11N, số đồng phân ancol bậc 2 và amin bậc 2 tương ứng


A. 4 và 1.
B. 1 và 3.
C. 4 và 8.
D. 1 và 1.
Câu 11. Số đồng phân amin bậc 1 có cùng công thức phân tử C5H13N là
A. 6.
B. 9.
C. 7.
D. 8.
Câu 12. Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N ?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 13. Số đồng phân amin có công thức phân tử C5H13N và cùng bậc với ancol có công thức
C6H5CH(OH)C(CH3)3 là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 14. Số đồng phân cấu tạo của amin bậc ba có công thức phân tử C6H15N là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 15. Có bao nhiêu amin có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H9N làm mất màu nước
brom ?
A. 3.
B. 5.

C. 4.
D. 2.
Câu 16. Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 17. X là amin chứa vòng benzen có công thức phân tử là C7H9N. Khi X tác dụng với HCl cho hợp
chất có dạng R-NH3Cl. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của X thỏa mãn điều kiện trên ?
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 18. Amin X có chứa vòng benzen. X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức là RNH3Cl.
Trong Y, clo chiếm 24,74% về khối lượng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn?
B. 2
C. 5
D. 4
A. 3
Câu 19. Amin no, đơn chức, mạch hở X có 53,33% C về khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 20. Số đồng phân amin no, đơn chức bậc I có chứa 16,09% Nitơ về khối lượng là:
A. 4.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Đáp án

1-B
2-A
3-C
4-D
5-B
6-C
7-B
8-A
9-A
10-B
11-D
12-A
13-C
14-C
15-C
16-D
17-B
18-D
19-A
20-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
Trang 1


Gồm CH3CH2NH2 và CH3NHCH3
Câu 2: Chọn đáp án A
Các đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N gồm:
1 CH3  CH  CH3
 2  CH3  N  CH3

|
|
NH 2
CH 3
isopropylamin

 3 CH3  CH 2  CH 2  NH 2
propylamin

trymetylamin

 4  CH3  CH 2  NH  CH3
etylmetylamin

Câu 3: Chọn đáp án C
Bậc của amin bằng số H trong NH3 bị thay thế bởi gốc hidrocacbon.
⇒ Amin bậc I phải chứa –NH2 ⇒ các đồng phân amin bậc I ứng với C3H9N là:
CH3CH2CH2NH2 và CH3CH(NH2)CH3
Câu 4: Chọn đáp án D
tách nhóm –NH2 cố định; mạch cacbon là mạch C4 gồm 2 mạch:
C–C–C–C (mạch không phân nhánh) và C–C(C)–C (mạch nhánh)
||→ nhiệm vụ: đính –NH2 vào 2 mạch trên rồi đếm.! Xem nào?
CH3–CH2–CH2–CH2–NH2 (1); CH3–CH2–CH(NH2)–CH3 (2);
CH3–CH(CH3)–CH2–NH2 (3); CH3–C(NH2)(CH3)–CH3 (4).

Câu 5: Chọn đáp án B
X có công thức phân tử là C4H11N có 4 đồng phân amin bậc một thỏa mãn gồm:

Câu 6: Chọn đáp án C
Câu 7: Chọn đáp án B

Có 3 đồng phân cấu tạo của T thỏa mãn gồm:

Câu 8: Chọn đáp án A
CH 3  N  CH 2  CH 3
|
CH 3

4= 2+ 1 + 1
Trang 2


Câu 9: Chọn đáp án A
Amin bậc I: N-C-C-C-C; C-C(N)-C-C; N-C-C(C)-C; C-C(C)(N)-C ⇒ x = 4.
Amin bậc 2: C-N-C-C-C; C-N-C(C)-C; C-C-N-C-C ⇒ y = 3
Amin bậc 3: C-N(C)-C-C ⇒ z = 1
Câu 10: Chọn đáp án B
các đồng phân ancol bậc 2: CH3-CH(OH)-CH2CH3
các đồng phân amin bậc 2: CH3NHCH2CH3CH3, C2H5NHC2H5, CH3NHCH(CH3)CH3
Câu 11: Chọn đáp án D
Ta sử dụng công thức tính nhanh số đồng phân amin no bậc 1 cho amin C5H13N được 25-2 = 8 đồng
phân.
8 đồng phân bậc 1 của amin C5H13N là:
CH3[CH2]4NH2,
CH3CH2CH(NH2)CH2CH3,
CH3[CH2]2CH(NH2)CH3,
CH3CH2CH(CH3)CH2NH2, CH3CH2C(NH2)(CH3)CH3,
CH3CH(NH2)CH(CH3)CH3,
H2NCH2CH2CH(CH3)CH3, H2NCH2C(CH3)2CH3.
Câu 12: Chọn đáp án A
Các amin bậc 3 là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với CTPT C5H13N:

C  C  C  N(C)  C;C  C(C)  N(C)  C;C  C  N(C)  C  C(3)
Câu 13: Chọn đáp án C
Ancol có bậc 2 nên các amin bậc hai có cùng CTPT C5H13N là:
C  C  C  C  N  C;C  C  C(C)  N  C;C  C(C)  C  N  C
C  C(C)(C)  N  C;C  C  C  N  C  C;C  C(C)  N  C  C(6)
Câu 14: Chọn đáp án C
Câu 15: Chọn đáp án C
Các amin thỏa mãn điều kiên là : CH3-C6H4NH2 (o,p,m), C6H5-NH-CH3
Chú ý đồng phân C6H5CH2NH2 thì hiệu ứng đẩy electron của NH2 lên vòng benzen gần như rất yếu nên
không tham gia phản ứng thế với Br2
Câu 16: Chọn đáp án D
có 4 đồng phân amin bậc một chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N là:

Câu 17: Chọn đáp án B
Câu 18: Chọn đáp án D
Câu 19: Chọn đáp án A
amino no, đơn chức mạch hở X có dạng CnH2n + 3N
⇒ %mC = 12n ÷ (14n + 17) = 0,5333 ⇒ giải n = 2 ⇒ X là C2H7N.
ứng với 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là: CH3CH2NH2: etylamin
và CH3NHCH3: đimetylamin
Câu 20: Chọn đáp án C
Amin no đơn chức có CTTQ là CnH2n+3N.
14
Ta có %N= 14n  17 ×100% = 16,09% → n= 5
Số đồng phân amin no, đơn chức bậc I có CTPT là C5H13N gồm:
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-NH2 ; CH3-CH2-CH(NH2)-CH2-CH3 ; CH3-CH2-CH2- CH(CH3)-NH2 ; CH3CH(CH3)-CH2- CH2-NH2;CH3-CH(NH2)-CH(CH3)2 ; CH3- CH2-CH(NH2)(CH3)2,CH3-CH2-CH(CH3)-CH2NH2 ; (CH3)3C-CH2-NH2.

Trang 3



5. Trạng thái vật lí
Câu 1. Anilin để trong không khí lâu ngày chuyển màu gì
A. Đen
B. Xanh
C. Đỏ
D. Vàng
Câu 2. Một amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao. Amin
đó là
A. benzyl amin.
B. anilin.
C. trimetyl amin.
D. nicotin.
Câu 3. Ở điều kiện thường, amin tồn tại ở trạng thái khí là:
A. isopropylamin.
B. trimetylamin.
C. butylamin.
D. phenylamin.
Câu 4. Chất nào sau đây là amin khí ở điều kiện thường ?
A. CH3CH2CH2NH2.
B. (CH3)2CH-NH2.
C. CH3CH2NHCH3.
D. (CH3)3N.
Câu 5. Chất khí ở điều kiện thường là
A. ancol metylic.
B. metylamin.
C. anilin.
D. glixin.
Câu 6. Chất nào sau đây không có trạng thái khí, ở nhiệt độ thường?
A. Trimetylamin.
B. Metylamin.

C. Etylamin.
D. Anilin.
Câu 7. Ở điều kiện thường, chất nào dưới đây ở trạng thái lỏng?
A. Đimetylamin
B. Phenol
C. Tristearin
D. Toluen
Câu 8. Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là:
A. anilin.
B. đimetylamin.
C. etylamin.
D. metylamin.
Câu 9. Chất nào dưới đây tan trong nước tốt nhất ?
A. C6H5OH
B. C3H5(OH)3
C. C6H5NH2
D. C4H9OH
Câu 10. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau :
A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.
B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac
D. Etylamin dễ tan trong H2O.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Metylamin là chất khí có mùi khai, tương tự như amoniac.
B. Etylamin dễ tan trong nước do có tạo liên kết hidro với nước.
C. Phenol tan trong nước vì có tạo liên kết hidro với nước.
D. Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết hidro
giữa các phân tử ancol.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không chính xác:
A. Trimetylamin có mùi tanh của cá mè.

B. Anilin không làm đổi màu quì tím ẩm.
C. C2H5NH2 tan trong nước vì có tạo liên kết hidro. D. CH3NH2 là chất lỏng có mùi khai như NH3.
Câu 13. Trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z
được trình bày trong bảng sau:
Độ tan trong nước (g/100ml)
Nhiệt độ sôi
Nhiệt độ nóng
Trạng thái
(°C)
chảy (°C)
20°C
80°C
X
Rắn
181,7
43
8,3

Y
Lỏng
184,1
-6,3
3,0
6,4
Z
Lỏng
78,37
-114



X, Y, Z tương ứng là chất nào sau đây:
A. Phenol, ancol etylic, anilin.
B. Phenol, anilin, ancol etylic.
C. Anilin, phenol, ancol etylic.
D. Ancol etylic, anilin, phenol.
Câu 14. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng?
A. Metyl-, etyl-, đimetyl-, trimetylamin là chất khí, dễ tan trong nước.
B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
C. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
D. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
Câu 15. So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glixin NH2-CH2-COOH
A. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin. cả hai đều tan nhiều trong nước.
B. Cả hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có 2 C và cả hai đều tan nhiều trong nước.
C. Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glixin tan ít còn etylamin tan nhiều trong nước.
D. Cả hai chất có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước.
Trang 1


ID: 2306
Câu 16. Cho các chất có công thức cấu tạo sau:
1 CH3  OH

 3 CH3  CH 2  OH
Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là
A. (4).
B. (3).
Câu 17. Cho các amin có công thức cấu tạo sau:
1 CH3  NH 2

 3 CH3  CH 2  NH 2


 2  CH3  NH 2
 4  CH3  CH 2  NH 2
C. (2).

D. (1).

 2  CH3  NH  CH3
 4  CH3  CH 2  CH 2  NH 2

Amin có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. (3).
B. (4).
C. (1).
D. (2).
Câu 18. Trong số các chất CH3CH2OH, CH3CH2NH2, HCOOH, CH3COOH. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất
là :
A. CH3CH2OH.
B. HCOOH.
C. CH3COOH.
D. CH3CH2NH2.
Câu 19. Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. CH3(CH2)3NH2
B. (CH3)3CNH2
C. (CH3)2CHNHCH3
D. CH3CH2N(CH3)2
Câu 20. So sánh về nhiệt độ sôi của cặp chất nào sau đây không đúng ?
A. C2H5OH > C2H5NH2
B. CH3OH < C2H5NH2
C. CH3COOH > CH3COOCH3

D. HCOOH > C2H5OH
Câu 21. Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự nào ?
A. (1) < (2) < (3).
B. (1) < (3) < (2).
C. (2) < (3) < (1).
D. (2) < (1) < (3).
Câu 22. Cho các chất sau: (1) ancol etylic, (2) etylamin, (3) metylamin, (4) axit axetic. Dãy sắp xếp các
chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là
A. (2), (3), (4), (1).
B. (3), (2), (1), (4).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (3), (2), (4).
Câu 23. Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Trimetylamin có nhiệt độ sôi cao hơn đimetylamin
B. Phenol có nhiệt độ sôi cao hơn anilin
C. o-cresol có nhiệt độ sôi cao hơn p-cresol
D. Cả A, B và C cùng sai
Câu 24. Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối. Nhận xét
nào sau đây đúng?
A. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước tăng dần
B. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước tăng dần
C. Nhiệt độ sôi tăng dần, độ tan trong nước giảm dần
D. Nhiệt độ sôi giảm dần, độ tan trong nước giảm dần
Câu 25. Cho dãy các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần phân tử khối: metylamin, etylamin,
propylamin. Chiều hướng biến đổi nhiệt độ sôi và độ tan trong dãy trên tương ứng là
A. tăng dần và tăng dần.
B. giảm dần và tăng dần.
C. tăng dần và giảm dần.
D. giảm dần và giảm dần.
Đáp án

1-A
2-D
3-B
4-D
5-B
6-D
7-C
8-A
9-B
10-C
11-C
12-D
13-B
14-B
15-A
16-C
17-B
18-C
19-A
20-B
21-A
22-B
23-D
24-C
25-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
Câu 2: Chọn đáp án D
Nicotin là amin có trong cây thuốc lá rất độc, nó là tác nhân chính gây ra bệnh viêm phổi, ho lao.
Câu 3: Chọn đáp án B

Câu 4: Chọn đáp án D
Các amin là chất khí ở điều kiện thường gồm: CH3NH2, CH3-NH-CH3,(CH3)3N và C2H5NH2
Câu 5: Chọn đáp án B
Trang 2


Câu 6: Chọn đáp án D
có 4 amin là chất khí ở nhiệt độ thường gồm: metylamin: CH3NH2;
etylamin: C2H5NH2; đimetylamin: CH3NHCH3 và trimetylamin (CH3)3N.
anilin: C6H5NH2 là chất lỏng ở nhiệt độ thường
Câu 7: Chọn đáp án C
Câu 8: Chọn đáp án A
Câu 9: Chọn đáp án B
glixerol C3H5(OH)3 có 3 nhóm -OH đính vào gốc ankyl tạo được liên kết H
với nước tốt nhất nên tan trong nước tốt nhất.
Còn lại có thể thấy phenol C6H5OH, anilin C6H5NH2 ít tan trong nước
(phân lớp, chúng chỉ tan trong nước nóng).
C4H9OH < C3H7OH (mạch C càng lớn thì độ tan càng giảm).
C3H7OH < C3H5(OH)3 rõ do số lượng nhóm -OH (yếu tố quyết định).
Câu 10: Chọn đáp án C
Metylamin là chất KHÍ có mùi khai, tương tự như amoniac
Câu 11: Chọn đáp án C
Phenol là chất rắn ở điều kiện thường và tan ít trong nước
Câu 12: Chọn đáp án D
Chọn D vì CH3NH2 là chất khí.
Câu 13: Chọn đáp án B
Câu 14: Chọn đáp án B
Câu 15: Chọn đáp án A
Glyxin là amino axit tồn tại ở dạng muối ion lưỡng cực nên nhiệt độ nóng chảy cao hơn hẳn so với
etylamin là 1 amin.

Về độ tan : cả 2 đều tan tốt trong nước.
Câu 16: Chọn đáp án C
cùng số C: nhiệt độ sôi của ancol > amin
(vì lực liên kết hiđro của ancol > amin do độ âm điện của O > N).
lại chú ý, trong dãy đồng đẳng thì nhiệt độ sôi tăng dần theo phân tử khối
⇒ CH3NH2 là chất có nhiệt độ sôi thấp nhất.
Câu 17: Chọn đáp án B
Trong dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, nhiệt độ sôi tăng dần phân tử khối nên (4) có nhiệt độ sôi cao
nhất.
Câu 18: Chọn đáp án C
- Nhiệt độ sôi của axit là lớn nhất
(do liên kết hidro của axit mạnh hơn của ancol và amin)
- Cùng dãy dồng đẳng, axit có khối lượng phân tử lớn hơn sẽ có nhiệt độ sôi lớn hơn
Câu 19: Chọn đáp án A
Amni bậc 1 có nhiệt độ soi cao hơn amin bậc 2 và bậc 3 có cùng trọng lượng phân tử
Câu 20: Chọn đáp án B
Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào các yếu tố: liên kết hidro, độ phân cực của phân tử, khối lượng phân tử và
hình dạng phân tử.
Cặp B sai vì CH3OH có liên kết hidro mạnh hơn C2H5NH2 nên có nhiệt độ sôi lớn hơn.
Câu 21: Chọn đáp án A
Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào các yếu tố : liên kết hidro, độ phân cực phân tử, khối lượng phân tử, hình dạng
phân tử.
Ta có dãy ankan < amin < ancol.
⇒ C4H10 < C2H5NH2 < C2H5OH.
Câu 22: Chọn đáp án B
• các chất có số C bằng nhau hoặc phân tử khối tương đương,
thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: amin < ancol < axit.
(giải thích sơ qua dựa vào lực liên kết hiđro liên phân tử)
• trong dãy đồng đẳng amin, nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều phân tử khối:
Trang 3



(3) metylamin < (2) etylamin.
Theo đó, (3) metylamin < (2) etylamin < (1) ancol etylic < (4) axit axetic.
Câu 23: Chọn đáp án D
A sai, do trimetylamin không còn H nối với N nên giữa các phân tử không có liên kết hidro nên làm giảm
nhiệt độ, do đó có
nhiệt độ sôi thấp hơn đimetylamin mặc dù phân tử khối lớn hơn
o
o
( trimetylamin : t s  2,9 C;dimetylamin : t s  7 C )
o
o
B sai, thực nghiệm được phenol : t s  181, 7 C, anilin : t s  184,13 C
C sai, do p-crezol có liên kết liên phân tử nên có nhiệt độ sôi cao hơn o-cresol:
o  cresol : t s  191o C; p  cresol : t s  201,8o C
Câu 24: Chọn đáp án C
Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí,mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. Các
amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của
phân tử khối.
Câu 25: Chọn đáp án C
dãy các amin được sắp xếp theo chiều tăng dần phân tử khối: metylamin, etylamin, propylamin.
||⇒ nhiệt độ sôi của dãy tăng dần.
• Cũng theo chiều này, lực liên kết hiđro với nước (H2O) (do gốc hiđrocacbon no đầy electron) giảm dần
⇒ độ tan trong nước giảm dần.

Trang 4



×