Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Hóa hữu cơ lớp 12 ôn thi THPTQG 2020 lý thuyết, bài tập, bài kiểm tra cacbohiđrat có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 158 trang )

1.1. Khái niệm
Câu 1. Trong phân tử cacohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức
A. ancol.
B. axit cacboxylic.
C. anđehit.
D. amin.
Câu 2. Tinh bột và xenlulozơ là
A. monosaccarit.
B. đisaccarit.
C. đồng đẳng.
D. Polisaccarit.
Câu 3. Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có:
A. nhóm thuộc chức (=C=O).
B. nhóm (-OH).
C. nhóm (-COOH).
D. nhóm chức (-CHO).
Câu 4. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m. Chất
nào sau đây thuộc loại cacbohiđrat?
A. Triolein.
B. Glixerol.
C. Xenlulozơ.
D. Vinyl axetat.
Câu 5. Chất nào sau đây không thuộc loại cacbohiđrat là
A. glyxin.
B. glucozơ.
C. saccarozơ.
D. xenlulozơ
Câu 6. Các phân tử cacbohiđrat như glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều có chứa nhóm chức của
A. este.
B. axit cacboxylic.
C. anđehit.


D. ancol.
Câu 7. Cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức có công thức chung là
A. Cn(H2O)m
B. CnH2O
C. CxHyOz
D. R(OH)x(CHO)y
Câu 8. Cho các chất sau: (1) glucozơ, (2) fructozơ, (3) saccarozơ, (4) etylen glicol, (5) tristearin. Số chất
thuộc loại saccarit là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 9. Fuctozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của
fuctozơ là
A. C12H22O11.
B. (C6H10O5)n.
C. C6H12O6.
D. C2H4O2.
Câu 10. Các chất đồng phân với nhau là
A. glucozơ và fructozơ.
B. tinh bột và xenlulozơ.
C. saccarozơ và glucozơ.
D. saccarozơ và fructozơ.
Câu 11. Tiến hành thí nghiệm đun nóng glucozơ với bột CuO dư để phân tích định tính các nguyên tố
thành phần. Dung dịch chất nào được dùng để nhận ra sản phẩm có khí CO2, qua đó chứng tỏ glucozơ có
chứa nguyên tố C?
A. Ca(OH)2.
B. NaOH.
C. BaCl2.
D. H2SO4.

Câu 12. Tiến hành thí nghiệm đun nóng glucozơ với bột CuO dư để phân tích định tính các nguyên tố
thành phần. Chất rắn khan nào thường được dùng để nhận ra sản phẩm có hơi nước, qua đó chứng tỏ
glucozơ có chứa nguyên tố H?
A. CaO.
B. NaOH.
C. CuSO4.
D. P2O5.
Câu 13. Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.
D. Amilozơ.
Câu 14. Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại
polisaccarit là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 15. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 16. Cacbohiđrat chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. tinh bột.
B. mantozơ.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
1. A
11. A


2. D
12. C

3. B
13. A

4. C
14. B

5. A
15. D

Đáp án
6. D
16. B

7. A

8. B

9. C

10. A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án A
Câu 2. Đáp án D
Tinh bột và xenlulozơ có CTPT là [C6H10O5]n. Chúng đều là polisaccarit.
Trang 1



Câu 3. Đáp án B
Câu 4. Đáp án C
Câu 5. Đáp án A
Câu 6. Đáp án D
Các phân tử cacbohiđrat như glucozơ, fructozơ và saccarozơ
đều có chứa nhóm chức OH (acnol)
Câu 7. Đáp án A
Câu 8. Đáp án B
Cacbonhiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
cacbo  cacbon : C
Cacbohiñrat  
Coâ
ng thöù
c chung: Cn  H 2 O m .
c:H 2 O
hiñrat  nöôù
Cacbohiđrat còn được gọi là gluxit hay saccarit.
⇒ các chất thỏa mãn gồm: (1) glucozơ, (2) fructozơ, (3) saccarozơ. có 3 chất
Câu 9. Đáp án C

⇒ công thức phân tử của fructozơ là C H O
6

12

6

Câu 10. Đáp án A

Câu 11. Đáp án A
Câu 12. Đáp án C
Câu 13. Đáp án A
+ Bài học phân loại các hợp chất gluxit:

Trang 2


Câu 14. Đáp án B
Câu 15. Đáp án D
– Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ.
– Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ.
– Monosaccarit gồm glucozơ và fructozơ.
Câu 16. Đáp án B
Ở trạng thái tinh thể, phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc α- glucozơ với
C4 của gốc α- glucozơ qua một nguyên tử oxi.

Trang 3


2. Tính chất vật lý
Câu 1. Bệnh nhân suy nhược phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là
loại đường nào sau đây?
A. Saccarozơ
B. Fructozơ
C. Mantozơ
D. Glucozơ
Câu 2. Ở trạng thái sinh lí bình thường, glucozơ trong máu người chiếm một tỉ lệ không đổi là:
A. 1,0 %
B. 0,01 %

C. 0,1 %
D. 10 %
Câu 3. Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Tinh bột
Câu 4. Cacbohiđrat nào sau đây có nhiều trong quả nho chín; trong máu người khoẻ mạnh có một lượng
nhỏ chất này với nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1%?
A. glucozơ.
B. fructozơ.
C. saccarozơ.
D. sobitol.
Câu 5. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng
lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Mantozơ.
Câu 6. Mô tả nào dưới đây không đúng với glucozơ ?
A. Chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.
B. Có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây, nhất là trong quả chín.
C. Còn có tên gọi lag đường nho.
D. Có 0,1% trong máu người.
Câu 7. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng
lượng. Khi đi thăm người bệnh, nên chọn loại hoa quả nào dưới đây có chứa nhiều loại đường mà người
bệnh dễ hấp thụ nhất ?
A. Nho.
B. Cam.
C. Táo.

D. Mía.
Câu 8. Trong cơ thể người, glucozơ được vận chuyển từ đường máu đến các tế bào, cung cấp năng lượng
cho cơ thể hoạt động. Chất E sinh ra ở tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng glucozơ trong máu ổn định ở giá trị
khoảng 0,1%. Theo bạn, chất E là
A. nicotin.
B. insulin.
C. triolein.
D. aspirin.
Câu 9. Mật ong ẩn chứa một kho báu có giá trị dinh dưỡng và dược liệu quý với thành phần chứa khoảng
80% cacbohiđrat, còn lại là nước và khoáng chất. Cacbohiđrat có hàm lượng nhiều nhất (chiếm tới 40%)
và làm cho mật ong có vị ngọt sắc là
A. glucozơ.
B. fructozơ.
C. xenlulozơ.
D. saccarozơ.
Câu 10. Nhận xét nào sau đây đúng về độ ngọt của glucozơ và fructozơ so với đường mía?
A. Cả hai đều ngọt hơn.
B. Cả hai đều kém ngọt hơn.
C. Glucozơ kém hơn, còn fructozơ ngọt hơn. D. Glucozơ ngọt hơn, còn fructozơ kém ngọt hơn.
Câu 11. Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là
A. đường phèn.
B. mật mía
C. mật ong
D. đường kính
Câu 12. Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức
phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6.
B. C12H22O11.
C. (C6H10O5)n.
D. C2H4O2.

Câu 13. X là chất rắn kết tinh, không màu, có vị ngọt, tan tốt trong nước, là loại đường phổ biến nhất, có
nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. X có tên gọi là
A. glucozơ
B. tinh bột.
C. xenlulozơ
D. saccarozơ
Câu 14. Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây ?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Câu 15. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở thể lỏng?
B. Triolein.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
A. Fructozơ.
Câu 16. Cacbohiđrat nào có nhiều trong cây mía và củ cải đường?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Fructozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 17. Trên thế giới, mía là loại cây được trồng với diện tích rất lớn. Mía là nguyên liệu đầu vào chủ
yếu cho sản xuất đường (còn lại từ củ cải đường):

Trang 1


Cacbohiđrat trong đường mía thuộc loại
A. monosaccarit.
B. polisaccarit.

C. đisaccarit.
D. lipit.
Câu 18. Chất T có các đặc điểm: (1) thuộc loại monosaccarit; (2) có nhiều trong quả nho chín; (3) tác
dụng với nước brom; (4) có phản ứng tráng bạc. Chất T là
A. glucozơ.
B. saccarozơ.
C. fructozơ.
D. xenlulozơ.
Câu 19. Saccarozơ không có nhiều trong loại thực phẩm nào sau đây ?
A. Củ cải đường
B. Hoa thốt nốt
C. Cây mía
D. Mật ong
Câu 20. Cho các chất sau: Glucozơ (1); Fructozơ (2); Saccarozơ (3). Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ
ngọt là
A. (1) < (3) < (2).
B. (2) < (3) < (1).
C. (3) < (1) < (2).
D. (3) < (2) < (1).
Câu 21. Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ ngọt của các cacbohiđrat là
A. glucozơ < saccarozơ < mantozơ < fructozơ.
B. glucozơ < mantozơ < saccarozơ < fructozơ.
C. mantozơ < glucozơ < saccarozơ < fructozơ.
D. saccarozơ < glucozơ < mantozơ < fructozơ.
Câu 22. Ở động vật, tinh bột được dự trữ dưới dạng glicogen ở trong:
A. Dạ dày
B. Máu
C. Gan
D. Ruột
Câu 23. Trong tinh bột chứa khoảng 20% phần có khả năng tan trong nước, đó là:

A. amilopectin.
B. amilozơ.
C. glucozơ.
D. fructozơ.
Câu 24. Chất nào dưới đây không có nguồn gốc từ xenlulozơ ?
A. Amilozơ.
B. Tơ visco.
C. Sợi bông.
D. Tơ axetat.
Câu 25. Chất nào sau đây có nhiều trong bông nõn?
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột.
D. Glucozơ.
Câu 26. Saccarit nào sau đây chiếm thành phần chính trong các loại hạt như gạo, ngô, lúa mì, lúa mạch?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ.
Đáp án
1-D
2-C
3-A
4-A
5-A
6-A
7-A
8-B
9-B
10-C

11-C
12-B
13-D
14-C
15-B
16-D
17-C
18-A
19-D
20-A
21-C
22-C
23-B
24-A
25-B
26-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D
Câu 2: Chọn đáp án C
SGK Nâng cao trang 27 có đề cập là trong máu người trạng thái sinh lí bình thường có một lượng nhỏ,
hầu như không
đổi, nồng độ khoảng 0,1%
Câu 3: Chọn đáp án A
NHỚ và nên NHỚ theo hệ thống. ví dụ ở đây là tên gọi:
• Glucozơ còn được gọi là đường nho vì có nhiều trong quả nho. fructozơ có nhiều trong mật ong.
• saccarozơ là đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt, ....; mantozơ là đường mạch nha....
Tương tự, muốn nhớ độ ngọt ta cũng thống kê ra là ok hết.
Câu 4: Chọn đáp án A
Nhận thấy sobitol không phải là cacbohiđrat . Loại D
Trong cơ thể người chỉ hấp thụ được trực tiếp đường đơn → loại C

Cacbohiđrat có nhiều trong quả nho chín; trong máu người khoẻ mạnh có một lượng nhỏ chất này với
nồng độ hầu như không đổi khoảng 0,1% → cacbohiđrat phải là glucozo
Trang 2


Câu 5: Chọn đáp án A
• Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là người già và trẻ em vì nó bổ sung năng
lượng cho cơ thể rất nhanh.
Chất trong dịch truyển có tác dụng trên là glucozơ
Câu 6: Chọn đáp án A
Câu 7: Chọn đáp án A
• Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung năng lượng. Đường
được truyền chính là dung dịch glucozơ.
Đặc biệt, glucozơ có nhiều trong quả nho chín nên được gọi là đường nho
Câu 8: Chọn đáp án B
Insulin sinh ra ở tuyến tụy sẽ giúp duy trì lượng glucozơ
trong máu ổn định ở giá trị khoảng 0,1%
Câu 9: Chọn đáp án B
Trong mật ong, cacbonhiđrat chiếm thành phần nhiều nhất là fructozo (~40%), tiếp đến là glucozo (~30%).
Câu 10: Chọn đáp án C
Fructozơ là saccarit có độ ngọt lớn nhất gấp khoảng 1,5 lần độ ngọt của saccarozơ. Glucozơ có độ ngọt
bằng khoảng 2/3 độ ngọt của saccarozơ.
Câu 11: Chọn đáp án C
Câu 12: Chọn đáp án B
Câu 13: Chọn đáp án D
Câu 14: Chọn đáp án C
Đường mía,đường phèn có thành phần chính là saccarozơ C11H22O11
Glucozo có nhiều trong quả chín mật ong. Fructôzo có nhiều trong mật ong khoảng 40%. Mantozo có
nhiều trong mầm lúa
Câu 15: Chọn đáp án B

Ở điều kiện thường, fructozơ, saccarozơ và glucozơ đều là chất rắn kết tinh; triolein là chất lỏng.
Câu 16: Chọn đáp án D
Trong cây mía và củ cải đường chứa hàm lượng saccarozo kahs cao mà nhất là cây mía.
Nên người ta sản suất saccarozo từ mía hoặc củ cải đường
Câu 17: Chọn đáp án C
nước mía có 12 – 15% saccarozơ là đisaccarit
Câu 18: Chọn đáp án A
T là glucozơ: thuộc loại monosaccarit; có nhiều trong quả nho chín;
• CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr.
• CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3.
||⇒ T có phản ứng tráng bạc và tác dụng được với nước brôm.
Câu 19: Chọn đáp án D
Câu 20: Chọn đáp án A
Câu 21: Chọn đáp án C
Để so sánh độ ngọt của đường, người ta lấy đường mía (saccarozơ) làm chuẩn đơn vị (độ ngọt là 1)
Glucozơ (glucose - đường nho) có độ ngọt bằng 0,6 lần so với đường mía
Fructozơ có vị ngọt gấp 1,5 đường mía. Fructozơ là loại carbohydrate có vị ngọt nhất. Trong mật ong có
chứa khoảng 40% fructozơ
Mantozơ còn gọi đường mạch nha có độ ngọt bằng 1/3 so với đường mía.
Vậy sắp xếp đúng là mantozơ < glucozơ < saccarozơ < fructozơ
Câu 22: Chọn đáp án C
Ở động vật, tinh bột được dự trữ dưới dạng glicogen ở trong gan. Lượng glucozơ trong máu luôn giữ
không đổi 0,1% .Lượng glucozơ dư được chuyển về gan nhờ enzim chuyển hóa thành glicogen. Khi nồng
độ glucozơ trong máu giảm dưới 0,1% thì glicogen bị thủy phân thành luôn glucozơ.
Câu 23: Chọn đáp án B
Trong tinh bột khoảng 20% phần có khả năng tan trong nước là amilozo, phần còn lại là aminopectin tan
trong nước
nóng tạo thành hồ
Câu 24: Chọn đáp án A
Trang 3



Amilozo là 1 loại tinh bột
B, C, D đúng
Câu 25: Chọn đáp án B
Câu 26: Chọn đáp án C
Đó là tinh bột, với hàm lượng cao nhất trong hạt gạo (70-80%), tiếp đến là hạt ngô, lúa mì, lúa mạch.

Trang 4


2.1. Cấu tạo của monosaccarit
Câu 1. Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là
A. C2H4O2.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C6H12O6.
Câu 2. Glucozơ là một hợp chất:
A. đa chức
B. Monosaccarit
C. Đisaccarit
D. đơn chức
Câu 3. Fuctozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, có vị ngọt sắc. Công thức phân tử của
fuctozơ là
A. C6H12O6.
B. C2H4O2.
C. C12H22O11.
D. (C6H10O5)n.
Câu 4. Glucozơ và fructozơ là:
A. Đisaccarit.

B. Đồng đẳng.
C. Andehit và xeton. D. Đồng phân.
Câu 5. Cấu tạo mạch hở của phân tử glucozơ khác cấu tạo mạch hở của phân tử fructozơ là:
A. phân tử glucozơ có nhóm xeton.
B. phân tử glucozơ có cấu tạo mạch nhánh.
C. phân tử glucozơ có 4 nhóm OH.
D. phân tử glucozơ có một nhóm anđehit.
Câu 6. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ phân tử glucozơ có mạch gồm 6 nguyên tử cacbon không phân
nhánh?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thu được hexan.
B. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 7. Những phản ứng hóa học nào chứng minh rằng glucozơ là hợp chất tạp chức ?
A. Phản ứng tráng gương và phản ứng cho dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ phòng với Cu(OH)2.
B. Phản ứng tráng gương và phản ứng lên men rượu
C. Phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 và phản ứng lên men rượu
D. Phản ứng lên men rượu và phản ứng thủy phân
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
B. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
C. Glucozơ gây ra vị ngọt sắc của mật ong.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 9. Khi nói về glucozơ, điều nào sau đây không đúng ?
A. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng (α, β) và không thể chuyển hoá lẫn nhau.
B. Glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo của ancol đa chức và andehit đơn chức.
C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
D. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, to cho phản ứng tráng gương.
Câu 10. Phản ứng hoá học nào sau đây dùng để chứng minh trong cấu tạo glucozơ có nhiều nhóm
hiđroxyl liền kề ?
A. Cho glucozơ tác dụng với Na thấy giải phóng H2.

B. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường.
C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH đun nóng.
D. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với AgNO3/NH3.
Câu 11. Có thể chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm –OH đứng kề nhau bằng cách cho dung dịch
glucozơ tác dụng với
A. Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).
B. Br2 (dung dịch).
C. H2 (xúc tác Ni, to).
D. AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).
Câu 12. Để xác định trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH người ta thường tiến hành:
A. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Na dư, từ lượng khí H2 sinh ra để xác định số nhóm –OH.
B. Tiến hành phản ứng este hóa glucozơ, xác định có 5 gốc axit trong một phân tử sản phẩm este hóa:
C. Cho dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
D. Tiến hành khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
Câu 13. Có thể chứng minh phân tử glucozơ ở dạng mạch hở có nhóm –CHO bằng cách cho dung dịch
glucozơ tác dụng với
A. Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường).
B. Br2 (dung dịch).
C. H2 (xúc tác Ni, to).
D. AgNO3 (trong dung dịch NH3, to).
Câu 14. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hóa học.
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức anđehit của glucozơ ?
A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3.
B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2/NaOH đun nóng.
Trang 1


C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim.
D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to.
Câu 15. Dữ kiện nào sau đây không đúng ?

A. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân tử glucozơ có 5 nhóm OH ở vị trí kề nhau.
B. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan, chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử cacbon tạo thành một mạch
dài không phân nhánh.
C. Trong phân tử glucozơ có nhóm -OH có thể phản ứng với nhóm -CHO cho các dạng cấu tạo vòng.
D. Glucozơ có phản ứng tráng bạc, do phân tử glucozơ có nhóm -CHO.
Câu 16. Cho các đặc điểm sau: (1) mạch cacbon không phân nhánh, (2) phân tử có 5 nhóm OH, (3) thuộc
loại monosaccarit, (4) có một nhóm chức anđehit.
Số đặc điểm đúng với cả phân tử glucozơ và fructozơ ở dạng mạch hở là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 17. Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol
là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là
A. axit axetic.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 18. Chất X có các đặc điểm sau: Phân tử có nhiều nhóm -OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là
A. Saccarozo
B. Mantozo
C. Glucozo
D. Tinh bột
Đáp án
1-D
2-B
3-A
4-D
5-D

6-A
7-A
8-C
9-A
10-B
11-A
12-B
13-D
14-C
15-A
16-D
17-B
18-B
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án D
Câu 2: Chọn đáp án B
• Cacbohiđrat được phân làm ba nhóm chính sau:
- Monosaccarit là nhóm cacbohiđrat đơn giản nhất không thể thủy phân được. VD: glucozơ, fructozơ
(C6H12O6)
- Đisaccarit: là nhóm cacbohiđrat mà khi thủy phân sinh ra hia phân tử monosaccarit. VD: saccarozơ,
mantozơ (C12H22O11).
- Polisaccarit: là nhóm cacbohiđrat phức tạp mà khi thủy phân đến cùng sinh ra nhiều phân tử
monosaccarit. VD: tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n.
Câu 3: Chọn đáp án A
Câu 4: Chọn đáp án D
Glucozơ và fructozơ đều có CTPT là C6H12O6 nên chúng là đồng phân.
Câu 5: Chọn đáp án D
Phân tử glucozơ có cấu tạo mạch hở là CH2OH(CHOH)4CHO và fructozơ có cấu tạo CH2OH[CHOH]3C(=O)-CH2OH. Từ đó nhận thấy glucozơ khác fructozơ ở điểm nó có một nhóm anđehit.
Câu 6: Chọn đáp án A
Glucozơ + chất khử → CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3

Sản phẩm hexan thu được có mạch 6 cacbon không phân nhánh nên glucozơ cũng có cấu trúc mạch
cacbon tương tự.
Câu 7: Chọn đáp án A
Phản ứng tráng gương chứng tỏ trong glucozơ có nhóm -CHO, phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu
xanh lam ở nhiệt độ phòng chứng tỏ là poliancol nên glucozơ là hợp chất tạp chức.
Câu 8: Chọn đáp án C
• Đáp án C sai vì fructozơ chiếm khoảng 40% trong mật ong và làm cho mật ong có vị ngọt.
Câu 9: Chọn đáp án A
A sai vì 2 dạng có thể chuyển hóa cho nhau thông qua dạng trung gian là dạng mạch thẳng
B đúng. Glucozo là ancol 5 chức, andehit đơn chức
C đúng. Đây là tính chất của ancol đa chức có nhóm -OH gần nhau
D đúng. Đây là tính chất của andehit
Câu 10: Chọn đáp án B
Trang 2


Để chứng minh glucozo có nhiều nhóm OH liền kề nhau thì phải sử dụng phản ứng đặc trưng của chất có
các nhóm OH liền kề nhau (phản ứng tạo phức với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam)
Câu 11: Chọn đáp án A
Câu 12: Chọn đáp án B
Dung dịch glucozo khi tác dụng với Na thì cả H2O (dung môi) cũng tác dụng dể giải phóng H2 nên đáp án
không đúng. - Khi tiến hành este hóa , mỗi nhóm –OH tạo thành chức este với 1 gốc axit, nên 5 gốc axit
trong este chúng tỏ hợp chất ban đầu có 5 nhóm –OH. - Phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm chỉ
chứng minh được rượu đa chức và chức andehit, không chứng minh được số nhóm –OH. - Khử hoàn toàn
glucozo thành hexan chỉ chứng minh trong glucozơ có 6 nguyên tử C Đáp án A chỉ xác định được
glucoxơ chứa nhóm chức -OH==>loại A
Đáp án C chỉ xác định được glucozơ chứa nhiều chức -OH đính vào C liên tiếp trong mạch==>loại C
Đáp án D chỉ chứng minh được rằng glucozơ có 6 nguyên tử C trong phân tử==>loại D
Câu 13: Chọn đáp án D
Câu 14: Chọn đáp án C

Tính chất anđehit của glucozơ thể hiện qua :
- Oxi hóa glucozơ:
+ phản ứng tráng bạc
t
 CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)]OH 
+ phản ứng với Cu(OH)2
t
 CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O + 3H2O
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH 
- Khử glucozơ
Ni,t 
 CH2OH[CHOH]4CH2OH
CH2OH[CHOH]4CHO + H2 
Câu 15: Chọn đáp án A
Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam mới chứng minh được glucozơ có nhiều
nhóm OH kề
nhau, chứ không biết được có mấy nhóm OH
Câu 16: Chọn đáp án D
Điểm khác nhau: + Glucozơ có chứa nhóm chức anđehit.
+ Fructozơ có chứa nhóm chức xeton.
Câu 17: Chọn đáp án B
Chất có thể lên men rượu là glucozơ :
30 35o C

 2C2H5OH + 2CO2
enzim
C6H12O6
Câu 18: Chọn đáp án B


Trang 3


2.2. Tính chất hóa học của monosaccarit
Câu 1. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở
nhiệt độ thường là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 2. Chất tham gia phản ứng tráng gương là:
A. Glixerol
B. etyl amin
C. Saccarozo
D. Fructozo
Câu 3. Khi đun nóng glucozơ trong dung dịch chứa lượng dư AgNO3 và NH3, thu được hợp chất hữu cơ

A. axit gluconic.
B. saccarozơ.
C. sobitol.
D. amoni gluconat.
Câu 4. Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là
A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH.
C. HCHO.
D. HCOOH.
Câu 5. Các chất: glucozơ (C6H12O6), fomanđehit (HCH=O), axetanđehit (CH3CHO), metyl fomat (HCOOCH3), phân tử đều có nhóm -CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:
A. CH3CHO
B. HCOOCH3
C. C6H12O6
D. HCHO

Câu 6. Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, axit fomic, axetanđehit.
B. Fructozơ, glixerol, anđehit axetic
C. Glucozơ, glixerol, axit fomic.
D. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ
Câu 7. Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có
khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 8. Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thực hiện phản ứng hoá học nào sau đây để tráng
bạc ?
A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 9. Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung
dịch brom. Vậy X là
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Tinh bột
Câu 10. Trong phản ứng nào sau đây glucozơ chỉ thể hiện tính oxi hóa?
A. Tham gia phản ứng tráng bạc, tạo thành amoni gluconic.
B. Cộng hiđro, tạo thành sobitol.
C. Tác dụng với Cu(OH)2, tạo thành dung dịch màu xanh lam.
D. Lên men, tạo thành etanol và cacbon đioxit.
Câu 11. Sobitol là sản phẩm của phản ứng ?
A. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong ammoniac.

B. Khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
C. Lên men ancol etylic với xúc tác men giấm.
D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
Câu 12. Khi sục khí H2 dư vào dung dịch glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tới phản ứng hoàn toàn, thu
được sản phẩm hữu cơ là
A. sobitol.
B. fructozơ.
C. axit gluconic.
D. glixerol.
Câu 13. Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với
A. [Ag(NH3)2]OH
B. Cu(OH)2
C. H2 (Ni, t0)
D. dung dịch Br2
Câu 14. Cho các chất: (1) glucozơ, (2) triolein, (3) axit oleic, (4) axetanđehit. Ở điều kiện thích hợp, số
chất có khả năng tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni) là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 15. Dẫn khí H2 vào dung dịch chất nào sau đây (có mặt xúc tác Ni, đun nóng), thu được sobitol?
A. glixerol.
B. saccarozơ.
C. triolein.
D. glucozơ.
Câu 16. Chất nào sau đây phản ứng được với cả Na, Cu(OH)2/NaOH và AgNO3/NH3?
D. anđehit axetic
B. glucozơ
C. saccarozơ
A. glixerol

Câu 17. Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này
chứng tỏ glucozơ
A. không thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
B. thể hiện cả tính khử và tính oxi hoá.
Trang 1


C. chỉ thể hiện tính khử.
D. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
Câu 18. Chất T trong dung dịch có khả năng tác dụng với các chất: (1) H2 (xúc tác Ni, to), (2) AgNO3
(trong dung dịch NH3, to). Chất nào sau đây phù hợp với T?
A. Saccarozơ.
B. Glucozơ.
C. Axit gluconic.
D. Sobitol.
Câu 19. Thực hiện các phản ứng sau:
NH3
 HOCH2(CHOH)4COOH + 2Ag.
(1) HOCH2(CHOH)4CHO + AgNO3 
to
t
 HOCH2(CHOH)4COOH + 2HBr.
(2) HOCH2(CHOH)4CHO + Br2 + H2O 
Ni
 HOCH2(CHOH)4CH2OH.
(3) HOCH2(CHOH)4CHO + H2 
to
Enzim
 2C2H5OH + 2CO2.
(4) HOCH2(CHOH)4CHO 

to

Phản ứng trong đó glucozơ chỉ thể hiện tính khử là
A. (1) và (2).
B. (2) và (3).
C. (3) và (4).
D. (1) và (4).
Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho glucozơ tác dụng với AgNO3 dư (trong dung dịch NH3, to)
(b) Hòa tan Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ.
(c) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo thành sobitol.
(d) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch amoni gluconat.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 21. Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ?
A. Cho glucozơ tác dụng với nước brom.
B. Phản ứng tráng gương glucozơ.
C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2/NaOH tạo ra Cu2O
D. Cho glucozơ cộng H2 (Ni, to).
Câu 22. Cho các tác nhân phản ứng và các điều kiện tương ứng:
(1) H2 (xúc tác Ni, to), (2) AgNO3 (trong dung dịch NH3, to), (3) Cu(OH)2, (4) (CH3CO)2O (piriđin), (5) Br2
(trong nước).
Số tác nhân có phản ứng với dung dịch glucozơ ở các điều kiện trên là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.

Câu 23. Glucozơ có thể tác dụng được với tất cả các chất nào sau dây?
A. H2 (Ni, to); Cu(OH)2 ; AgNO3/NH3; H2O (H+, to)
B. AgNO3/NH3; Cu(OH)2; H2 (Ni, to); (CH3CO)2O (H2SO4 đặc, to)
C. H2 (Ni, to); AgNO3/NH3; NaOH; Cu(OH)2
D. H2 (Ni, to); AgNO3/NH3; Na2CO3; Cu(OH)2
Câu 24. Glucozơ được điều chế từ saccarozơ dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Để tiến hành thí
nghiệm tráng bạc của glucozơ người ta thực hiện các bước như sau: (1) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucozơ
vào ống nghiệm; (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hòa tan hết ; (3) Đun nóng nhẹ hỗn
hợp ở 60 -700C trong vài phút; (4) Cho 1 ml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành đúng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (4), (2), (1), (3).
C. (1), (4), (2), (3).
D. (4), (2), (3), (1).
Câu 25. Glucozơ và fructozơ đều
A. làm mất màu nước brom.
B. có phản ứng tráng bạc.
C. thuộc loại đisaccarit.
D. có nhóm chức –CH=O trong phân tử.
Câu 26. Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
B. H2 (xúc tác Ni, to)
C. nước Br2
D. dung dịch AgNO3/NH3, to
Câu 27. Cho các tính chất sau: (1) tác dụng với nước brom, (2) có phản ứng tráng bạc, (3) hòa tan
Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam, (4) tác dụng với H2 (Ni, to).
Số tính chất đúng với cả dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai? Glucozơ và fructozơ đều
A. làm mất màu nước brom.
B. có phản ứng tráng bạc.
C. thuộc loại monosaccarit.
D. có tính chất của ancol đa chức.
Câu 29. Glucozơ và fructozơ
Trang 2


A. đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2
B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử
C. là hai dạng thù hình của cùng một chất
D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
Câu 30. Điều khẳng định nào sau đây không đúng ?
A. Glucozơ và fructozơ là hai chất đồng phân với nhau
B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2/NaOH, to.
C. Cacbohiđrat còn có tên là gluxit.
D. Glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương vì có nhóm -CHO trong phân tử.
Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và fructozơ đều tồn tại chủ yếu ở dạng vòng.
(b) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Glucozơ là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 32. Cho các phát biểu sau
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.

(b) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(c) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Axit gluconic thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 33. Cho các phát biểu sau
(a) Glucozơ và fructozơ đều là cacbohiđrat.
(b) Dung dịch glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2.
(c) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 34. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc.
B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm.
C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo cùng một loại phức đồng.
D. Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau.
Câu 35. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
B. Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại.
C. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol.
D. Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo phức đồng
glucozơ [Cu(C6H11O6)2].
Câu 36. Hãy chọn các phát biểu đúng về gluxit

1) Tất cả các hợp chất có công thức thực nghiệm (công thức đơn giản nhất) là CH2O đều là gluxit
2) Khi khử hoàn toàn glucozơ (C6H12O6) thành n-hexan chứng tỏ glucozơ có mạch cacbon không phân
nhánh gồm 6 nguyên tử cacbon.
3) Glucozơ vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa
4) Glucozơ tác dụng với lượng dư anhiđrit axetic (CH3CO3)2O thu được este chứa 5 gốc CH3COO - chứng
tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH
5) Khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ thu được số mol CO2 bằng số mol H2O;
6)Cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 4 mol Ag
A. 1,2,3,4 ;
B. 2,3,4,5 ;
C. 1,2,4,5 ;
D. 2,4,5,6

Trang 3


1-A
11-B
21-D
31-C

2-D
12-A
22-B
32-A

3-D
13-C
23-B
33-B


4-B
14-A
24-B
34-C

5-C
15-D
25-B
35-D

Đáp án
6-A
7-C
16-B
17-B
26-C
27-A
36-B

8-D
18-B
28-A

9-A
19-A
29-A

10-B
20-B

30-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
Các chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường là: axit axetic, glixerol và glucozo(3)
Câu 2: Chọn đáp án D
Câu 3: Chọn đáp án D
Câu 4: Chọn đáp án B
Các chất có nhóm -CHO trong phân tử thì có phản ứng tráng gương : C6H12O6 (glucozơ), HCHO,
HCOOH.
Câu 5: Chọn đáp án C
Vì glucozơ có hàm lượng mạch hở ( mạch hở mới phản ứng tránh gương ) nhỏ nên phản ứng xảy ra chậm
, tạo màng mịn, nếu các hoá chất khác sẽ ko được phẳng. Ngoài ra glucozơ còn ko độc hại như những
chất có gốc anđehit khác.
Câu 6: Chọn đáp án A
Saccarozơ và glixerol trong cấu tạo đều không có nhóm CHO không tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu 7: Chọn đáp án C
Chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc gồm :anđehit axetic, glucozơ → Đáp án C.
Chú ý: axetilen có tham gia phản ứng thế với phức bạc amoniac ( phản ứng này không được gọi là phản
ứng tráng bạc).
Câu 8: Chọn đáp án D
Phản ứng tráng bạc tạo ruột phích là từ Glucozơ do giá thành rẻ, không độc hại và cho chất lượng lớp
tráng bền, đẹp
Câu 9: Chọn đáp án A
Câu 10: Chọn đáp án B
"khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron).
⇒ trong phản ứng cộng H2 tạo sobitol thì glucozơ thể hiện tính oxi hóa:

Câu 11: Chọn đáp án B
Sobitol là sản phẩm của phản ứng khử glucozơ bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng)

Câu 12: Chọn đáp án A
Câu 13: Chọn đáp án C
1
0
to


AgNO
/
NH
Ag
O
2
Ag
3
3
2
● C6H12O6 +
C6H12O7 +
[Ag(NH3)]OH thể hiện tính oxh ⇒ C6H12O6 thể hiện tính khử.
to
 (C6H11O6)2Cu + 2H2O
● 2C6H12O6 + Cu(OH)2 
C6H12O6 không thể hiện tính oxh hay khử.
Ni,t o
 C6H14O6
● C6H12O6 + H02 
H2 thể hiện tính khử (0 lên +1)  C6H12O6 thể hiện tính oxh.
to
 C6H12O6Br2

● C6H12O6 + Br02 
Br2 thể hiện tính oxh (0 về -1)  C6H12O6 thể hiện tính khử.
Câu 14: Chọn đáp án A
• (2): triolein (C17H33COO)3C3H5 và (3) axit oleic C17H33COOH còn có
Trang 4


nối đôi C=C trong mạch cacbon ⇒ + H2/xt Ni → gốc hđc no.
• các hợp chất: (1) glucozơ và (4) axetanđehit có nhóm chức anđehit –CHO (πC=O)
⇒ có khả năng + H2/xt Ni → chức ancol –CH2OH.
Theo đó, cả 4 chất đều thỏa mãn
Câu 15: Chọn đáp án D
Ni,t o
 CH2OH[CHOH]CH2OH (sobitol).
(glucozơ, fructozơ) C6H12O6 + H2 
trong 4 đáp án thì D. glucozơ thỏa mãn
Câu 16: Chọn đáp án B
Nhận thấy glixerol, saccarozơ không tham gia phản ứng với AgNO3/NH3, anđehit axetic không tham gia
phản ứng với Na
Câu 17: Chọn đáp án B
to
 Amoni gluconat + Ag↓ ⇒ glucozơ thể hiện tính khử.
Glucozơ + AgNO3/NH3 
o

Ni,t
 Sobitol ⇒ glucozơ thể hiện tính oxi hóa
Glucozơ + H2 
Câu 18: Chọn đáp án B
C6H12O6 + H2 → C6H14O2.

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 .
Vậy T là glucozơ.
Câu 19: Chọn đáp án A
"khử cho (electron) – o (oxi hóa) nhận (electron)".
||⇒ trong phản ứng (1) và (2) glucozơ thể hiện tính khử
Câu 20: Chọn đáp án B
Các phản ứng hóa học xảy ra:
(a). glucozơ + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3.
(b). 2.Glucozơ + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (phức đồng glucozơ) + 2H2O.
(c). glucozơ + H2 –––Ni, to–→ CH2OH[CHOH]CH2OH (sobitol).
(d). CH2OH[CHOH]4COONH4 + HCl → CH2OH[CHOH]4COOH + NH4Cl.
trong 4 phản ứng, chỉ có phản ứng (a) và (c) xảy ra sự thay đổi số oxi hóa
⇄ là 2 thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử
Câu 21: Chọn đáp án D
Glucozơ không thể hiện tính khử khi phản ứng đó glucozơ không tăng số oxi hóa
Phản ứng D : glucozơ giám số oxy hóa
Câu 22: Chọn đáp án B
Các phản ứng (2); (3); (4) như ta biết là các phản ứng dùng để xác nhận đặc điểm cấu tạo của glucozơ:
Đặc điểm cấu tạo của glucozơ được xác nhận bằng thực nghiệm như sau:

• phản ứng (1):

Trang 5


• phản ứng với Br2/H2O: glucozơ + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH (axit gluconic) + 2HBr.
||⇒ Cả 5 tác nhân đều có phản ứng với dung dịch glucozơ
Câu 23: Chọn đáp án B
Câu 24: Chọn đáp án B
Câu 25: Chọn đáp án B

A sai vì fructozo không làm mất màu dung dịch Br2
B đúng
C sai vì fructozo là monosaccarit
D sai vì fructozo không có nhóm chức -CHO trong phân tử (là CO)
Câu 26: Chọn đáp án C
Fructozơ không phản ứng được với nước Brom.
Chú ý: Fructozơ có tính chất của 1 ancol đa chức nên nó tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2, có tính
chất của xeton nên tác dụng với H2 tạo thành sobitol. Mặc dù nó không có nhóm –CHO nhưng vẫn có

phản ứng tráng gương và tác dụng với Cu(OH)2/ OH , t  vì trong môi trường bazơ tồn tại cân bằng.
OH 

 Glucozo
Fructozo 

Câu 27: Chọn đáp án A
Các tính chất đúng với cả fructozơ và glucozơ là: (2) có phản ứng tráng bạc,
(3) hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam, (4) tác dụng với H2 (Ni, to).
còn glucozơ có phản ứng với Br2/H2O; còn frutozơ thì không
Câu 28: Chọn đáp án A
Fructozơ không chứa chức anđehit và không chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường axit của nước
brom.
→ fructozơ không tác dụng với nước brom.
Câu 29: Chọn đáp án A
Glucozơ và fructozơ đều là các ancol đa chức (poliancol hay poliol) nên đều tác dụng với Cu(OH)2 đều
tạo dung dịch màu xanh lam :
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
Câu 30: Chọn đáp án D
Câu 31: Chọn đáp án C
(a) cấu tạo mạch vòng là trạng thái tồn tại chủ yếu của glucozơ và fructozơ → đúng.

(b) saccarozơ KHÔNG có khả năng phản ứng với AgNO3/NH3 → phát biểu (b) sai.
(c) theo chương trình ta biết có 2 monosaccarit là glucozơ và fructozơ → đúng.
(d) cùng điểm lại tính chất vật lí của glucozơ:

⇒ Tổng có 3 phát biểu đúng
Câu 32: Chọn đáp án A
• hiđro hóa hoàn toàn glucozơ thu được sobitol, không phải axit gluconic → (a) sai.
Trang 6


• glucozơ: đường nho, fructozơ: đường mật ong, saccarozơ: đường mía, mantozơ: đường mạch nha,...
• glucozơ có tham gia phản ứng tráng bạc NHƯNG là bị oxi hóa chứ không phải bị khử → (c) sai.

• axit gluconic: CH2OH[CHOH]4COOH có 2 loại nhóm chức là ancol và chức axit COOH
→ thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức → (d) đúng.
||⇒ có 2 trong 4 phát biểu đúng
Câu 33: Chọn đáp án B
cả 4 phát biểu đều đúng.!
Câu 34: Chọn đáp án C
Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo 2 loại phức đồng khác nhau. Trong phức đồng của
glucozơ có chứa nhóm CHO, phức đồng của fructozơ có chưa nhóm CO
Câu 35: Chọn đáp án D
Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao xảy ra phản ứng oxi hóa
nhóm CHO của glucozo.
PTPU C6H12O6 + 2Cu(OH)2 + NaOH → HOCH2(CHOH)4COONa + Cu2O + H2O.
Câu 36: Chọn đáp án B
Nhận thấy saccarozơ(C12H22O11) không có công thức đơn giản nhất là CH2O → (1) sai.
Cứ 1 mol glucozơ tham gia phản ứng tráng gương cho 2 mol Ag do trong glucozơ chỉ có 1 nhóm CHO →
(6) sai.


Trang 7


3.1. Cấu tạo của đisaccarit
Câu 1. Trong phân tử saccarozơ, gốc glucozơ liên kết với gốc fructozơ qua nguyên tử đóng vai trò cầu
nối là
A. cacbon.
B. hiđro.
C. oxi.
D. nitơ.
Câu 2. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi những thành phần nào ?
A. Một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
B. Hai gốc fructozơ ở dạng mạch vòng.
C. Hai gốc glucozơ ở dạng mạch vòng.
D. Nhiều gốc glucozơ.
Câu 3. Đặc điểm sau đây không đúng với phân tử saccarozzơ?
A. Có nhiều nhóm OH.
B. Có chứa hai gốc glucozơ.
C. Có liên kết glicozit. D. Có công thức được viết là C12(H2O)11.
Câu 4. Liên kết α-C1-O-C4 trong phân tử mantozơ được gọi là liên kết:
A. α-4,1-glicozit.
B. α-1,4-glicozit.
C. α-4-O-1-glicozit. D. α-1-O-4-glicozit.
1-C

2-C

Đáp án
3-B


4-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C

Câu 2: Chọn đáp án C
Ở trạng thái tinh thể, phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc α- glucozơ với
C4 của gốc α- glucozơ qua một nguyên tử oxi.
Câu 3: Chọn đáp án B
Saccarozơ có chứa một gốc glucozơ và một gốc fructozơ.
Câu 4: Chọn đáp án B
Ở trạng thái tinh thể, phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc α- glucozơ này
với C4 của gốc α- glucozơ kia qua một nguyên tử oxi. Liên kết α-C1-O-C4 như thế gọi là liên kết α-1,4glicozit.

Trang 1


Câu 1. Khi nghiên cứu cacbohiđrat X ta nhận thấy:
- X không tráng gương.
- X thuỷ phân hoàn toàn trong nước được hai sản phẩm.
Vậy X là
A. Fructozơ.
B. Saccarozơ.
C. Xenlulozơ.

D. Tinh bột.

Câu 2. Chất X là một cacbohiđrat có phản ứng thuỷ phân: X + H2O
2Y
X có tên là:

A. glucozơ
B. fructozơ
C. saccarozơ
D. mantozơ
Câu 3. Trong các chất sau: glucozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, axetalđehit, axeton, có bao
nhiêu chất có thể phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
ID: 23582
Câu 4. Trong dung dịch, chất nào sau đây không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

A. glucozơ.
B. axit axetic.
C. ancol etylic.
D. saccarozơ.
Câu 5. Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng, không xảy ra phản ứng
tráng bạc ?
A. Fructozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
D. Mantozơ.
Câu 6. Các dung dịch glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều có phản ứng
A. cộng H2 (Ni, to).
B. tráng bạc.
C. với Cu(OH)2.
D. thủy phân.
Câu 7. Thủy phân hoàn toàn một saccarit thu được sản phẩm có chứa fructozo, saccarit đó là:
A. tinh bột.

B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. fructozơ.
Câu 8. Saccarozơ bị than hoá khi gặp H2SO4 đặc theo phản ứng:
C12H22O11 + H2SO4 → SO2↑ + CO2↑ + H2O
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản) của phương trình phản ứng trên là
A. 57.
B. 85.
C. 96.
D. 100.
Câu 9. Trong các chất sau : Cu(OH)2, Ag2O(AgNO3)/NH3, (CH3CO)2O, dung dịch NaOH. Số chất tác
dụng được với Mantozơ là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10. Mantozơ có khả năng tham gia bao nhiêu phản ứng trong các phản ứng sau: thuỷ phân, tráng bạc,
tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng, tác
dụng với nước brom.
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
ID: 91845
Câu 11. Cho các tính chất sau: (1) có vị ngọt, (2) dễ tan trong nước, (3) có phản ứng tráng bạc, (4) bị thủy
phân trong môi trường axit, (5) hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
Số tính chất đúng với saccarozơ là
A. 4.
B. 3.
C. 5.

D. 2.
o
Câu 12. Cho dãy các chất: (1) H2 (Ni, t ); (2) Cu(OH)2; (3) [Ag(NH3)2]OH; (4) (CH3CO)2O/H2SO4 đặc; (5)
CH3OH/HCl; (6) dung dịch H2SO4 loãng, to. Mantozơ có thể tác dụng với bao nhiêu chất trong dãy trên ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 13. Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H2SO4 lại
có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do:
A. Đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng. B. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và
fructozơ.
C. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ. D. Saccarozơ bị thuỷ phân tạo
thành fructozơ.
Câu 14. Cacbohiđrat X có phản ứng tráng gương. Đun nóng a mol X trong dung dịch HCl loãng dư để
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Trung hoà axit còn dư, sau đó cho AgNO3 dư trong
NH3 vào Y, đồng thời đun nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 4a mol Ag. X có thể là cacbohiđrat
nào sau đây ?
A. Xenlulozơ.
B. Mantozơ.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trang 1


A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
B. Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, to) cho poliancol.
C. Glucozơ, fructozơ và
saccarozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. D. Saccarozơ và fructozơ đều không bị oxi hoá bởi

dung dịch Br2.
Câu 16. Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Saccarozơ là nguyên liệu trong công nghiệp tráng gương vì dung dịch saccarozơ khử được phức bạc
amoniac.
B. Khử tạp chất có trong nước đường bằng vôi sữa.
C. Saccarozơ là thực
phẩm quan trọng của con người, làm nguyên liệu trong công nghiệp dược, thực phẩm, tráng gương, phích.
D. Tẩy màu của nước đường bằng khí SO2 hay NaHSO3.
Câu 17. Cho một số đặc điểm và tính chất của saccarozơ:
(1) là polisaccarit.
(2) là chất kết tinh, không màu.
(3) khi thủy phân tạo thành glucozơ.
(4) tham gia phản ứng tráng bạc.
(5) phản ứng được với Cu(OH)2.
Số nhận định đúng là:
A. (2), (4), (5).
B. (1), (3), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (5).
Câu 18. Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ không làm mất màu nước brom.
(b) Saccarozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to) tạo thành sobitol.
(c) Thủy phân saccarozơ thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo.
(d) Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19. Cho các phát biểu sau

(a) Ở điều kiện thường, saccarozơ đều là chất rắn, dễ tan trong nước.
(b) Sacarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc với axit sunfuric đặc.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(d) Thủy phân hoàn toàn saccarozơ chỉ thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Đáp án
1-B
2-D
3-C
4-C
5-B
6-C
7-C
8-C
9-C
10-B
11-A
12-D
13-B
14-B
15-C
16-A
17-D
18-C
19-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Chọn đáp án B
o

t
 1glucozơ + 1fructozơ
Ta thấy 1Saccarozơ + 1H2O 
H
Câu 2: Chọn đáp án D
- Glucozơ và fructozơ thuộc nhóm monosaccarit nên không có phản ứng thủy phân.

- 1Mantozơ +

o



2glucozơ.
to
 1glucozơ + 1fructozơ
- 1Saccarozơ + H2O 
H
Câu 3: Chọn đáp án C
Các chất phản ứng với CX\u(OH)2 ở điều kiện thường là:glucozo, saccarozo, mantozo, axit fomic,
glixerol
Câu 4: Chọn đáp án C
Câu 5: Chọn đáp án B
Để có phản ứng với AgNO3/NH3 thì phân tử phải có nhóm anđehit -CHO. Saccarozơ không có nhóm
anđehit -CHO nên không tác dụng.
Câu 6: Chọn đáp án C
Các dung dịch trên đều hòato an Cu(OH)2, tạo thành màu xanh lam:

t ,H

Trang 2


2C6 H12 O1  Cu  OH 2 
  C6 H11O6 2 Cu  2H 2 O

  C12 H 21O11 2 Cu  2H 2 O
2C12 H 22 O1  Cu  OH 2 
Câu 7: Chọn đáp án C
Phương trình phản ứng:
C12H22O11+ 24H2SO4 → 24SO2↑ +12 CO2↑ + 35H2O.
Câu 8: Chọn đáp án C
Câu 9: Chọn đáp án C
Mantozơ tham gia các phản ứng : thủy phân ; tráng bạc ; tác dụng Cu(OH)2 nhiệt độ thường ; tác dụng
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm đun nóng ; tác dụng với Brom
Câu 10: Chọn đáp án B
Saccarozơ có vị ngọt, dễ tan trong nước (tính chất vật lí);
bị thủy phân trong môi trường axit và hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam (t/c hóa học);
và KHÔNG có phản ứng tráng bạc (AgNO3/NH3) ⇒ các tính chất (1); (2); (4); (5) đúng.
tính chất (3) không đúng
Câu 11: Chọn đáp án A
Câu 12: Chọn đáp án D
Câu 13: Chọn đáp án B
Câu 14: Chọn đáp án B
Câu 15: Chọn đáp án C
Saccarozơ không còn nhóm CHO không tham gia phản ứng tráng gương
Câu 16: Chọn đáp án A
Trong thành phần của saccarozơ không còn nhóm chức CHO nên không tham gia phản ứng tráng gương.

Câu 17: Chọn đáp án D
Câu 18: Chọn đáp án C
Xem xét các phát biểu → phân tích:
• saccarozơ không phản ứng với Br2/H2O ⇒ phát biểu (a) đúng.
Ni,t
 CH2OH[CHOH]4CH2OH (sobitol)
• glucozơ và fructozơ + H2 
saccarozơ không tạo được H2 như phản ứng trên → phát biểu (b) sai.!
• Thủy phân saccarozơ → glucozơ + frutozơ là đồng phân cấu tạo của nhau → (c) đúng.
• Saccarozơ có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt → (d) đúng.
có 3/4 phát biểu đúng
Câu 19: Chọn đáp án A
Chỉ có phát biểu (d) sai:
Axit
C12 H 22 O11  H 2 O 
 C6 H12 O6
 C6 H12 O6
t

Saccarozo

Glucozơ

Fructozơ

Trang 3


4.1. Cấu tạo của polisaccarit
Câu 1. Dãy gồm các chất nào sau đây chỉ được cấu tạo bởi các gốc α -glucozơ ?

A. Saccarozơ và mantozơ
B. Mantozơ và xenlulozơ
C. Tinh bột và mantozơ
D. Tinh bột và xenlulozơ
Câu 2. Phân tử tinh bột và xenlulozơ có cùng đặc điểm nào sau đây?
A. Thành phần gồm nhiều gốc α-glucozơ.
B. Cấu trúc dạng xoắn lò xo có lỗ rỗng.
C. Tạo ra từ quá trình quang hợp.
D. Là đồng phân cấu tạo của nhau.
Câu 3. Kiểu liên kết giữa các gốc glucozơ trong mạch amilozơ là
A. β-1,6-Glicozit.
B. α-1,6-Glicozit.
C. β-1,4-Glicozit.
D. α-1,4-Glicozit.
Câu 4. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc:
A. α-glucozơ
B. α-fructozơ
C. β-glucozơ
D. β-fructozơ
Câu 5. Xenlulozo được cấu tạo bởi các gốc β -glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết β-1,4 glicozit có
công thức cấu tạo là:
A. [C6H5O3(OH)3]n
B. [C6H5O2(OH)3]n
C. [C6H7O2(OH)3]n
D. [C6H8O2(OH)3]n
Câu 6. Nhận định nào sau đây là sai về cấu tạo phân tử xenlulozơ?
A. Mỗi mắt xích C6H10O5 trong phân tử có ba nhóm OH.
B. Phân tử được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ.
C. Liên kết giữa các gốc glucozơ là gọi là β-1,4-glicozit.
D. Có cấu trúc mạch phân tử phân nhánh.

Câu 7. Điểm giống nhau giữa các phân tử amilozơ và amilopectin của tinh bột là
A. có phân tử khối trung bình bằng nhau.
B. đều có chứa gốc α-glucozơ.
C. có hệ số polime hóa bằng nhau.
D. có cấu trúc mạch đều phân nhánh.
Câu 8. Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
A. Tinh bột và xenlulozơ
B. Axit axetic và metyl fomat
C. Ancol etylic và đimetyl ete
D. Glucozơ và fructozơ
Câu 9. Cho các đặc điểm sau: (1) thuộc loại polisaccarit, (2) chứa nhiều liên kết glicozit, (3) có cấu trúc
mạch không phân nhánh, (4) chỉ chứa gốc glucozơ. Số đặc điểm đúng với cả phân tử amilozơ và
xenlulozơ là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 10. Cho các đặc điểm, tính chất sau: (1) phân tử gồm nhiều gốc α-glucozơ, (2) bị thủy phân hoàn
toàn tạo thành glucozơ, (3) tạo thành từ quá trình quang hợp của cây xanh, (4) là polime thiên nhiên.
Số tính chất, đặc điểm là chung với cả tinh bột và xenlulozơ là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 11. Cho các đặc điểm, tính chất: (1) chất rắn màu trắng, vô định hình, (2) có phản ứng tráng bạc, (3)
gồm hai thành phần là amilozơ và amilopectin, (4) thủy phân hoàn toàn thu được glucozơ, (5) phân tử
chứa gốc β-glucozơ.
Đặc điểm, tính chất không đúng với tinh bột là
A. (1) và (3).
B. (2) và (5).

C. (3) và (4).
D. (1) và (4).
Câu 12. Cho các đặc điểm sau: (1) chứa liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit, (2) có cấu trúc mạch
phân nhánh, (3) chỉ chứa gốc α-glucozơ, (4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.
Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilopectin là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13. Cho các đặc điểm sau: (1) chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit, (2) có cấu trúc mạch không phân
nhánh, (3) chỉ chứa gốc α-glucozơ, (4) cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng.
Số đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử amilozơ là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 14. Một loại tinh bột có khối lượng mol phân tử là 29160 đvC, số mắt xích C6H10O5 có trong phân tử
tinh bột đó là:
B. 180
C. 126
D. 108
A. 162
Câu 15. Phân tử khối của xenlulozơ vào khoảng 1.000.000 – 2.400.000. Hãy tính gần đúng khoảng biến
đổi chiều dài mạch xenlulozơ (theo đơn vị mét). Biết rằng chiều dài mỗi mắt xích C6H10O5 khoảng 5A0
(cho biết 1A0 = 10-10m).
A. 3,0864.10-6m đến 7,4074.10-6m.
B. 3,8064.10-6m đến 6,4074.10-6m.
C. 3,0864.10-7m đến 7,4074.10-7m.
D. 3,0864.10-6m đến 7,4074.10-7m.
Trang 1



Câu 16. Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong
đoạn mạch đó là:
A. 1,626.1023.
B. 1,807.1023.
C. 1,626.1020.
D. 1,807.1020.
Câu 17. Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là 4860000 đvC . Vậy số gốc
glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là :
A. 28000
B. 30000
C. 35000
D. 25000
Câu 18. Phân tử xenlulozơ được coi là một polime tạo thành từ các mắt xích là các gốc β-glucozơ. Một
đoạn mạch xenlulozơ có phân tử khối là 1944000 chứa bao nhiêu mắt xích?
A. 15000.
B. 10800.
C. 13000.
D. 12000.

Trang 2


1-C
11-B

2-C
12-D


3-D
13-A

4-C
14-B

5-C
15-A

Đáp án
6-D
7-B
16-D
17-B

8-A
18-D

9-C

10-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C
Xenlulozo được cấu tạo bởi các gốc β glucozo → loại B, D
Saccarozo được cấu tạo bởi một gốc α glucozo và một gốc β fructozo → loại A
Câu 2: Chọn đáp án C
Tinh bột và xenluluzơ đều được tạo ra từ quá trình quang hợp.
Câu 3: Chọn đáp án D
Phân tử amilozơ các gốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-Glicozit tạo thành chuỗi dài không

phân nhánh.
Câu 4: Chọn đáp án C
Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc β-glucozơ bằng liên kết β-1,4- glicozit.
Câu 5: Chọn đáp án C
Câu 6: Chọn đáp án D
phân tử xenlulozơ gồm nhiều mắt xích β-glucozơ liên kết
với nhau bằng liên kết β-1,4-glicozit và chỉ tạo mạch cacbon không phân nhánh.
⇒ phát biểu D sai
Câu 7: Chọn đáp án B
A sai vì PTK của amilopectin (300000-3000000) thường cao hơn amilozo (15000-600000)
B đúng
C sai vì amilopectin (2000-20000) có hệ số polime hóa thường lớn hơn amilozo (1000-4000)
D sai vì chỉ có amilopecpin mạch phân nhánh (do có thêm lk 1,6-glicozit giữa các chuỗi), amilozo mạch
thẳng
Trong tinh bột, amilozo chiếm 20-30% khối lượng, còn lại là amilopectin
Câu 8: Chọn đáp án A
Câu 9: Chọn đáp án C
cả 5 đặc điểm: (1) thuộc loại polisaccarit,
(2) chứa nhiều liên kết glicozit, (3) có cấu trúc mạch không phân nhánh,
(4) chỉ chứa gốc glucozơ
đều đúng với cả phân tử amilozơ và xenlulozơ
Câu 10: Chọn đáp án A
Đặc điểm, tính chất khác nhau: (1) phân tử tinh bột gồm nhiều gốc α-glucozơ, còn phân tử xenlulozơ gồm
nhiều gốc β-glucozơ
Câu 11: Chọn đáp án B
Tinh bột không có phản ứng tráng bạc ⇒ (2) sai.
tinh bột có công thức (C6H10O5)n trong đó C6H10O5 là gốc α–glucozơ ⇒ (5) sai.
Câu 12: Chọn đáp án D

➤ Liên kết α–1,6–glicozit tạo nên cấu trúc phân nhánh của amilopectin.

⇒ các đặc điểm (1), (2), (3) đúng với amilopectin.
Trang 3


còn đặc điểm (4): cấu trúc xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng là của chung tinh bột:
Mạch tinh bột không kéo dài mà xoắn lại thành hạt có lỗ rỗng (giống như lò xo),
làm giảm chiều dài phân tử → đặc điểm (4) cũng đúng với amilopectin.

➤ chính có hạt lỗ rỗng này mà các phân tử iot có thể chui vào bị hấp phụ lên bề mặt bên trong
⇒ tạo thành màu xanh tím ⇒ người ta dùng iot để nhận biết được dung dịch tinh bột.
Câu 13: Chọn đáp án A
Amilozơ có mạch cacbon không phân nhánh, gồm các gốc α-glucozơ, xoắn lại và có liên kết α-1-4glicozit
Câu 14: Chọn đáp án B
29160
Số mắt xích C6H10O5 có trong phân tử tinh bột là n = 162 = 180
Câu 15: Chọn đáp án A
Gọi số mắt xích glucozo trong mạch xenlulozo là n.
1000000
2400000
Nhận thấy : 162 < n < 162
→ 6172,84 < n < 14814.81.
Chiều dài của mạch xenlulozo thuộc khoảng :
6172,84× 5× 1010 < d < 14814×5× 1010 (m)
6
6
→ 3, 0864.10 < d < 7, 4074.10 (m).
Câu 16: Chọn đáp án D
Gọi số mắt xích glucozo (C6H10O5) trong đoạn mạch cần tìm là n.
0, 0486
24

Đổi 0,0486 (mg) = 1, 6605.10
(u)
Số mắt xích có trong đoạn mạch xenlulozo nặng 48,6 mg là:
0, 0486
6, 023.1023 1,807.1020
24
×
=
.
n = 162.1, 6605.10
Câu 17: Chọn đáp án B
4860000
 30000
Số gốc glucozo trong xenlulozo: 162
Câu 18: Chọn đáp án D
1944000
 12000
Số gốc glucozơ = Phân tử khối của đoạn mạch / Phân tử khối của gốc = 162

Trang 4


×