Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Hóa hữu cơ lớp 12 ôn thi THPTQG 2020 lý thuyết, bài tập, bài kiểm tra lipit chất béo có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 109 trang )

1.1. Khái niệm
Câu 1. Nhóm chức nào sau đây có trong công thức cấu tạo của một chất béo ?
A. axit
B. ancol
C. este
D. anđehit
Câu 2. Công thức cấu tạo thu gọn nào sau đây biểu thị một chất béo
A. (C17H35COO)3C3H5 B. CH3COOC2H5
C. C3H5COOC2H5
D. (CH3COO)3C3H5
Câu 3. Hãy chọn công thức cấu tạo đúng để mô tả chất béo:

B.
C.
D.
A.
Câu 4. Chất nào sau đây là chất béo ?
A. C17H35COOH.
B. (C17H35COO)3C3H5.
C. C3H5(OH)3.
D. (C17H33COO)2C2H4.
Câu 5. Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo?
A. Tripanmitin.
B. Glixerol.
C. Tristearin.
D. Triolein.
Câu 6. Chất nào sau đây có thành phần chính là trieste của glixerol với axit béo?
A. sợi bông.
B. mỡ bò.
C. bột gạo.
D. tơ tằm.


Câu 7. Chất nào sau đây là este?
A. CH3COCH2CH2OH.
B. CH3OCH2CH3.
C. CH3CH2CH2COOH.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 8. Hãy cho biết hợp chất nào sau đây không có trong lipit?
A. Chất béo.
B. Sáp.
C. Glixerol.
D. Photpholipit.
Câu 9. Loại dầu, mỡ nào dưới đây không phải là lipit?
A. Mỡ động vật
B. Dầu thực vật
C. Dầu cá
D. Dầu mazut
Câu 10. Chất béo có thành phần chính là
A. đieste.
B. triglixerit.
C. photpholipit.
D. axit béo.
Câu 11. Trieste của glixerol với chất nào sau đây là chất béo
A. axit fomic
B. axit axetic
C. axit acrylic
D. axit oleic
Câu 12. Axit nào sau đây có công thức C17H35COOH?
A. Axit stearic.
B. Axit axetic.
C. Axit panmitic.
D. Axit oleic.

Câu 13. Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?
A. C15H31COOCH3.
B. CH3COOCH2C6H5. C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 14. Công thức nào sau đây không phải là chất béo?
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (CH3COO)3C3H5.
C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 15. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo
A. (CH3COO)3C3H5.
B. (C17H35COO)2C2H4.
C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C2H3COO)3C3H5.
Câu 16. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. C17H35COOC3H5.
B. (C17H33COO)2C2H4.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. CH3COOC6H5.
Câu 17. Dầu thực vật hầu hết là lipit ở trạng thái lỏng do
A. chứa chủ yếu gốc axit béo no.
B. trong phân tử có chứa gốc glixerol.
C. chứa chủ yếu gốc axit béo không no.
D. chứa axit béo tự do.
Câu 18. Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường?
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. C6H5OH(phenol).
D. (C15H31COO)3C3H5.
Câu 19. Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. Tristearin.
B. Triolein.
C. Tripanmitin.
D. Saccarozơ.
Câu 20. Ở điều kiện thường, hai chất nào sau đây đều tồn tại ở thể rắn?
A. Glixerol và etylen glicol.

B. Axit stearic và tristearin.
Trang 1


C. Etyl axetat và axit axetic.
D. Axit oleic và triolein.
Câu 21. Chất béo có công thức nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?
A. (C17H31COOH)3C3H5.
B. (C17H29COOH)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H33COOH)3C3H5.
Câu 22. Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc axit béo no và một gốc
axit béo không no (có một nối đôi C=C). Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2nO6.
B. CnH2n – 6O6.
C. CnH2n – 4O6.
D. CnH2n – 2O6.
Câu 23. Triglixerit E có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol và hai loại gốc axit béo no. Công thức phân
tử của E có dạng là
A. CnH2n – 4O6.
B. CnH2n – 2O6.
C. CnH2nO6.
D. CnH2n – 6O6.

Trang 2


1-C
11-D
21-C


2-A
12-A
22-B

3-D
13-D
23-A

4-B
14-B

5-B
15-C

Đáp án
6-B
7-D
16-C
17-C

8-C
18-A

9-D
19-B

10-B
20-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Chọn đáp án C
(RCOO)3C3H5 thì có chứa nhóm chức este -COO
Câu 2: Chọn đáp án A
Câu 3: Chọn đáp án D
Chất béo là trieste của glixerol với axit béo
Câu 4: Chọn đáp án B
Câu 5: Chọn đáp án B
Câu 6: Chọn đáp án B
• sợi bông: thành phần chính là xenlulozơ
• bột gạo: thành phần chính là tinh bột.
• tơ tằm: thành phần chính là các amino axit (tơ hữu cơ).
• mỡ bò có thành phần chính là chất béo, chính là trieste của glixerol và axit béo.
Câu 7: Chọn đáp án D
Đáp án A chứa nhóm chức xeton và ancol.
Đáp án B chứa nhóm chức ete.
Đáp án C chứa nhóm chức axit
Câu 8: Chọn đáp án C
+ Lipit bao gồm: Chất béo, sáp, steroit và photphorit.
Câu 9: Chọn đáp án D
Dầu mazut là một loại hiđrocacbon (thành phần C, H)
⇒ dầu mazut không phải là lipit.!
còn lại, mỡ động vật, dầu thực vật, dầu cá là chất béo
một thành phân của lipit
Câu 10: Chọn đáp án B
Câu 11: Chọn đáp án D
Câu 12: Chọn đáp án A
Câu 13: Chọn đáp án D
Câu 14: Chọn đáp án B
Chất béo là trieste của glixerol và axit béo ⇒ Chọn D.
______________________________

Một số axit béo thường gặp đó là:
● C17H35COOH : Axit Stearic
● C17H33COOH : Axit Olein
● C17H31COOH : Axit Linoleic
● C15H31COOH : Axit Panmitic
Câu 15: Chọn đáp án C
● Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
● Axit béo là:
– Axit monocacboxylic (đơn chức).
– Số C chẵn (từ 12C → 24C).
– Mạch không phân nhánh.
⇒ chọn B vì số C của gốc axit (CH3COO-) quá ít.
Câu 16: Chọn đáp án C
Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
Axit béo là axit đơn chức, có mạch C dài, không phân nhánh.
A và D loại vì mạch C của gốc axit quá ngắn.
B loại vì là đieste của etilen glicol và axit béo.
Trang 3


C là triolein
Câu 17: Chọn đáp án C
chất béo là trieste của glixerol và các axit béo
⇒ trong 4 đáp án chỉ có: (C15H31COO)3C3H5 thỏa mãn.
Câu 18: Chọn đáp án A
Dầu thực vật hầu hết là lipit ở trạng thái lỏng do chứa chủ yếu gốc axit béo không no.
Câu 19: Chọn đáp án B
Phenol là chất rắn ở điều kiện thường ⇒ Loại C.
Các chất béo:
● Là chất béo rắn nếu không có LK pi C=C.

● Là chất béo lỏng nếu có LK pi C=C.
Vậy chỉ có (C17H35COO)3C3H5 là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 20: Chọn đáp án B
Ở điều kiện thường saccarozo là tinh thể rắn nên loại D.
Chất béo nếu có liên kết pi C=C thì là chất lỏng, còn không có liên kết pi C=C là chất rắn.
Vậy Triolein là chất lỏng ở điều kiện thường.
Câu 21: Chọn đáp án C
Câu 22: Chọn đáp án B
Triglixerit T có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol liên kết với hai gốc
axit béo no và một gốc axit béo không no (có một nối đôi C=C)
||→ ∑πtrong T = πC=C + πC=O = 1 + 3 = 4
||→ công thức của T là CnH2n + 2 – 2 × 4O6 ⇄ CnH2n – 6O6.
Câu 23: Chọn đáp án A
Triglixerit E có thành phần cấu tạo gồm gốc glixerol và hai loại gốc axit béo no
||→ ∑nπ trong E = 3 → E dạng CnH2n + 2 – 6O6 ⇄ CnH2n – 4O6.

Trang 4


1.2. Danh pháp
Câu 1. Cho dãy gồm các chất: axit oleic, axit stearic, axit panmitic, axit linoleic. Có bao nhiêu chất chứa
số nguyên tử cacbon trong phân tử là số chẵn?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 2. Tripanmitin có công thức là
A. (C15H29COO)3C3H5 . B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5
D. (C17H35COO)3C3H5 .

Câu 3. Triolein có công thức cấu tạo là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C15H31COO)3C3H5.
C. (C17H33COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 4. Triolein có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. (CH3[CH2]8 CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
B. (CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]7COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]7 CH=CH[CH2]6COO)3C3H5.
D. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
Câu 5. Tristearin là tên gọi của chất béo nào dưới đây?
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5.
C. (C17H35COO)3C3H5.
D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 6. Công thức phân tử của tristearin là
A. C57H110O6.
B. C54H110O6.
C. C54H104O6.
D. C51H98O6.
Câu 7. Axit panmitic có công thức là
A. C2H5COOH.
B. C17H35COOH.
C. C15H31COOH.
D. C15H29COOH.
Câu 8. Công thức cấu tạo của hợp chất (C17H33COO)3C3H5 có tên gọi là
A. triolein.
B. trilinolein.
C. tristearin.
D. tripanmitin.
Câu 9. Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất hữu cơ:
 CH3OH
 NaOH

 HCl
Trianmitin 
X 
 Y 
Z.
t
H 2SO4 ñaëc ,t 
Tên gọi của Z là
A. metyl panmitat.
B. metyl linoleat.
C. metyl stearat.
D. metyl oleat.
Câu 10. Cho sơ đồ chuyển hóa :
 H 2 ,dö
 NaOH
 HCl
Triolein 
E 
T 
 G.
Ni,t 
t
Tên gọi của G là
A. axit oleic.
B. axit linoleic.
C. axit stearic.
Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng sau:
 H 2  Ni,t  
 H 2SO4 , loaõ
ng,dö

 NaOH
Triolein 
X 
 Y 
 Z.
t

D. axit panmitic.

Tên gọi của Z là
A. axit stearic
B. axit panmitic
C. axit axetic
D. axit oleic
Câu 12. Hãy biểu diễn công thức cấu tạo đơn giản nhất của axit linoleic (axit octađeka-9,12,15-trienoic).
Chọn đáp án đúng
A.
B.
C.
D.
1. A
11. A

2. C
12. B

3. C

4. B


Đáp án
5. C
6. A

7. C

8. A

9. A

10. C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án
Cả 4 chất đều là axit béo nên điểu kiện số nguyên tử cacbon chẵn được thỏa mãn.
• axit panmitic: C15H31COOH || • axit linoleic: C17H31COOH.
• axit oleic: C17H33COOH. || • axit stearic: C17H35COOH.
Trang 1


Câu 2. Đáp án
chương trình học chúng ta biết một số chất béo sau:
• tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5: chất béo no (rắn).
• trilinoleic: (C17H31COO)3C3H5: chất béo không no (lỏng).
• trioleic: (C17H33COO)3C3H5: chất béo không no (lỏng).
• tristearic: (C17H35COO)3C3H5: chất béo no (rắn).
theo yêu cầu bài tập, ta chọn đáp án thỏa mãn là C.
Câu 3. Đáp án
Câu 4. Đáp án
Câu 5. Đáp án

Tristearin được tạo từ axit stearic (C17H35COOH) và glixerol
Câu 6. Đáp án
tristearin có 3 gốc stearat (C17H35COO) kết hợp với gốc hiđrocacbon của glixerol là C3H5
||→ công thức của tristearin là (C17H35COO)3C3H5 → CTPT là C57H110O6.
Câu 7. Đáp án
Một số axit béo thường gặp đó là:
● C17H35COOH : Axit Stearic || ● C17H33COOH : Axit Olein
● C17H31COOH : Axit Linoleic || ● C15H31COOH : Axit Panmitic
Câu 8. Đáp án
Câu 9. Đáp án
Các phản ứng trong dãy chuyển hóa xảy ra như sau:
• tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3.
• C15H31COONa + HCl → C15H31COOH + NaCl.
• C15H31COOH + CH3OH ⇄ C15H31COOCH3 + H2O.
⇒ Z là metyl panmitat.
Câu 10. Đáp án
Ni
  C17 H 35COO 3 C3 H 5
 C17 H33COO 3 C3H5  3H 2 
t
t
 3C17 H 35COONa  C3 H 5  OH 3
 C17 H35COO 3 C3H5  3NaOH 

C17 H 35COONa  HCl 
 C17 H 35COOH  NaCl

Câu 11. Đáp án
Câu 12. Đáp án
Axit linoleic có CTCT là: C  C  C  C  C  C  C  C  C  C  C  C  C  C  C  C  C  COOH


Trang 2


1.3. Đồng phân
Câu 1. Giữa glixerol và axit béo C17H35COOH có thể điều chế được tối đa bao nhiêu hợp chất hữu cơ
chứa nhiều hơn 1 chức este ?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 2. Cho hỗn hợp hai axit béo gồm axit oleic và axit stearic tác dụng với glixerol. Số triglixerit tối đa
tạo thành là
A. 3
B. 5
C. 8
D. 6
Câu 3. Khi cho glixerin tác dụng với hỗn hợp 2 axit béo đơn chức khác nhau thì thu được bao nhiêu loại
chất béo có cấu tạo phân tử khác nhau:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 4. Đun nóng hỗn hợp hai axit béo R1COOH và R2COOH với glyxerol sẽ thu được bao nhiêu este tác
dụng với Na?
A. 10
B. 8
C. 9
D. 11
Câu 5. Trong thành phần của một số dầu để pha sơn có este của glixerol với các axit không no

C17H33COOH (axit oleic), C17H31COOH (axit linoleic). Có thể tạo ra tối đa bao nhiêu trieste khác nhau của
glixerol với các gốc axit trên ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 2
Câu 6. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri
stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1:2) và glixerol. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của triglixerit X thỏa
mãn tính chất trên?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 7. Khi đun nóng glixerol với hỗn hợp ba axit béo RCOOH, R’COOH, R’’COOH có thể thu được tối
đa bao nhiêu chất béo khác nhau ?
A. 6
B. 9
C. 12
D. 18
Câu 8. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp gồm các axit béo: axit stearic, axit panmitic, axit oleic. Trong
điều kiện thích hợp, số triglixerit mà gồm ít nhất 2 gốc axit được tạo ra là
A. 27
B. 18
C. 12
D. 15
Câu 9. Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH,
C17H33COOH số trieste được tạo ra tối đa là
A. 12.
B. 18.
C. 15.

D. 9.
Câu 10. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit C17H35COOH, C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại
trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là
A. 9.
B. 6.
C. 12.
D. 10.
Câu 11. Phân tử chất béo T được cấu tạo từ một gốc panmitat, một gốc oleat và một gốc stearat liên kết
với gốc hiđrocacbon của glixerol. Số đồng phân cấu tạo của T thỏa mãn là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 12. Phân tử chất béo E được cấu tạo từ một gốc panmitat và hai gốc stearat liên kết với gốc
hiđrocacbon của glixerol. Số đồng phân cấu tạo của E thỏa mãn là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13. Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm
glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. Thủy phân trieste của glixerol trong môi trường axit thu được glixerol và hỗn hợp axit béo
C17H35COOH và C15H31COOH. Số công thức cấu tạo trieste phù hợp với tính chất trên là
A. 4.
B. 3.
C. 5.

D. 6.
Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X, thu được glixerol và hai muối là natri oleat và natri stearat.
Số công thức cấu tạo của X là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 16. Xà phòng hóa chất béo X, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối là natriolat, natri panmitat có tỉ
lệ mol 1:2. Hãy cho biết chất X có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 17. Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp ba muối gồm RCOONa, R’COONa và
R’’COONa. Có tối đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ?
A. 3
B. 6
C. 9
D. 18
Trang 1


Câu 18. Thủy phân trieste X thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm RCOOH và R’COOH. Có tối
đa bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn X ?
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
Câu 19. Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat
C17H31COONa và m gam natri oleat C17H33COONa. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là:

A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 20. Một loại dầu thực vật E có chứa q triaxylglixerol đều có khối lượng phân tử bằng 886u và chỉ
chứa các gốc axit: stearat, oleat và linoleat. Giá trị lớn nhất của q (không tính đồng phân hình học) là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 21. Đun nóng (có xúc tác) hỗn hợp gồm axit stearic, axit oleic và axit linoleic với glixerol, thu được
p trieste có phân tử khối bằng 884. Giá trị lớn nhất của p (không tính đồng phân hình học) là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 22. Hỗn hợp T chứa m triglixerit và mỗi chất đều chứa hai trong số ba loại gốc axit: stearat, oleat và
panmitat. Giá trị lớn nhất của m (không tính đồng phân hình học) là
A. 6.
B. 8.
C. 10.
D. 12.
Câu 23. Trong thành phần của một loại dầu để pha sơn có chứa k trieste của glixerol với axit linoleic
C17H31COOH và axit linolenic C17H29COOH. Giá trị lớn nhất của k (không tính đồng phân hình học) là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 2.
Đáp án
1. C

2. D
3. D
4. D
5. C
6. A
7. D
8. D
9. B
10. C
11. D
12. B
13. C
14. A
15. C
16. D
17. A
18. B
19. A
20. B
21. A
22. D
23. C
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án
Có thể tạo ra được HCHC chứa 2 chức este và 3 chức este
- 3 chức este chỉ có 1 công thức duy nhất
- 2 chức có 2 chức este: (OOCR)  (OH)  (OOCR);(OOCR)  (OOCR)  (OH)
Câu 2. Đáp án
Gọi axit oleic kí hiệu là A, axit stearic là B
Số triglixerit tối đa tạo thành là A-A-A,B-B-B, A-B-B, B-A-A, B-A-A, A-B-A

Câu 3. Đáp án
Câu 4. Đáp án
Để este tác dụng với Na thì phải là đieste hoặc monoeste
Số monoeste tạo ra là: 4 (R1 -1),(R1-2),(R2-1),(R2-2)
Số dieste tạo ra là: 7 (R1-1, R1-2); (R1-1,R1-3); (R2-1, R2-2);(R2-1,R2-3);
(R1-1,R2-2);(R1-1,R2-3);(R2-1, R1-2)
=> Tổng số este là: 4+7 = 11
Kí hiệu: R1-1 nghĩa là gốc COOR1 ở vị trí Cacbon số 1 của glyxerol
R2-1 nghia là gốc COOR2 ở vị trí Cacbon số 1 của glyxerol
Câu 5. Đáp án
Số trieste chỉ gồm 1 gốc 2 axit: 2
Số trieste gồm 2 gốc axit khác nhau: 4
=> Tổng số axit là: 6
Câu 6. Đáp án
Trang 2


Câu 7. Đáp án
Công thức tính số trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo :
n 2 .(n  1)
2
Số trieste =

Thay n=3 => Số trieste = 9.4/2=18
Câu 8. Đáp án
Đếm thôi :D. kí hiệu gốc axit stearic là S, panmitic là P và oleic là O.
Chọn hai gốc trong ba gốc có 3 cách.
Với mỗi hai gốc, chẳng hạn S và P thì có 4 cách xếp: SSP; SPS; PPS; PSP
||→ trieste được tạo từ hai gốc axit là 4 × 3 = 12.
► Tuy nhiên, yêu cầu là "ít nhất 2 gốc axit" ||→ TH nữa là triglixerit được tạo từ cả 3 gốc.

||→ có thêm 3 cách nữa là SPO; SOP và PSO.
||→ tổng là 15 thỏa mãn yêu cầu
Câu 9. Đáp án
n 2 .(n  1)
2
Số trieste tối đa tạo bởi glixerol và n axit béo là:
32.(3  1)
2
► Áp dụng: n = 3 ⇒ số trieste tối đa được tạo ra là
= 18 ⇒ chọn B.

Câu 10. Đáp án
2
Chọn 2 trong 3 axit có C3 = 3 cách chọn

Có 4 cách sắp xếp trieste tạo bởi axit A,B và glixerol . ( A-A-B, A-B-A, B-B-A, B-A-B)
Số loại trieste có thể được tạo thành chứa hai gốc axit trong số ba axit béo trên là : 3. 4= 12 .
Câu 11. Đáp án
chất béo T được cấu tạo từ một gốc panmitat, một gốc oleat và một gốc stearat
số đồng phân của T là các vị trí tương đối của các gốc trên với gốc hiđrocacbon của glixerol:

Tổng có 3 đồng phân thỏa mãn.
Câu 12. Đáp án
Chất béo E có 2 đồng phân cấu tạo
tùy thuộc vị trí của các gốc axit liên kết với gốc hiđrocacbon của glixerol:

Trang 3


Câu 13. Đáp án

• Có 3 CTCT thỏa mãn là CH2(OCOC17H33)-CH(OCOC17H35)-CH2(C15H31), CH2(OCOC17H33)CH(OCOC15H31)-CH2(C17H35),
CH2(OCOC17H35)-CH(OCOC17H33)-CH2(C15H31)
Câu 14. Đáp án
22.(2  1)
2
= 6.
Số trieste TỐI ĐA tạo bởi glixerol và 2 axit béo trên là

Số trieste chứa chỉ 1 loại gốc axit béo từ 2 gốc axit béo với glixerol trên là 2.
⇒ số trieste thỏa mãn ycđb là 6 - 2 = 4 ⇒ chọn A.
Ps: Do thủy phân tạo được 2 loại axit béo ⇒ phải chứa đồng thời cả 2 gốc axit béo.
Câu 15. Đáp án
Câu 16. Đáp án
Đề bài yêu cầu tìm các cấu tạo triglixerit X có chứa 1 gốc oleat (O) và 2 gốc panmitat (P).
Các cấu tạo X thỏa mãn là: O-P-P và P-O-P.
⇒ 2 cấu tạo thỏa.
Câu 17. Đáp án
Nguyễn Đức Anh Minh
Trieste X phải có đủ cả 3 gốc axit RCOO, R'COO và R"COO
Số CTCT thỏa mãn X là: 3!/2 = 3
Câu 18. Đáp án
Trieste X sẽ gồm 2 gốc axit RCOO và R'COO:
Số CTCT thỏa mãn X là: 4
Câu 19. Đáp án
➤ p/s: đề chặt chẽ hơn nên cho nói rõ X là một chất béo.!
có nglixerol = 0,92 ÷ 92 = 0,01 mol; nnatri linoleat = 3,02 ÷ 302 = 0,01 mol
⇒ tỉ lệ: nglixerol : nnatri linoleat = 1 : 1 → cho biết X chứa 1 gốc linoleat
⇒ 2 gốc axit còn lại là 2 gốc oleat ⇒ có 2 cấu tạo thỏa mãn X là:

Câu 20. Đáp án

Trang 4


cần biết công thức của các axit béo: axit stearic là C17H35COOH;
axit oleic là C17H33COOH và axit linoleic là C17H31COOH.
như đã từng nói, cần nhớ Mtristearin = 890u → Mchất béo = 886u
||→ chứng tỏ trong CTCT của chất béo đó có (890 – 886) ÷ 2 = 2 nối đôi C=C.
2 = 0 + 0 + 2 = 0 + 1 + 1 → có 2 trường hợp trieste thỏa mãn là:
• TH1: được tạo từ 2 gốc stearat, 1 gốc linoleat. Xét vị trí tương đối
của 3 gốc này với gốc hiđrocacbon của glixerol có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn.
• TH2: được tạo từ 1 gốc stearat và 2 gốc oleat. Tương tự xét vị trí tương đối
của 3 gốc này với gốc hiđrocacbon của glixerol cũng chỉ có 2 đồng phân thỏa mãn.

Theo đó, tổng có tất cả 4 đồng phân cấu tạo thỏa mãn yêu cầu
Câu 21. Đáp án
cần biết công thức của các axit béo: axit stearic là C17H35COOH;
axit oleic là C17H33COOH và axit linoleic là C17H31COOH.
như đã từng nói, cần nhớ Mtristearin = 890 → Mchất béo = 884
||→ chứng tỏ trong CTCT của chất béo đó có (890 – 884) ÷ 2 = 3 nối đôi C=C.
3 = 0 + 1 + 2 = 1 + 1 + 1 → có 2 trường hợp trieste thỏa mãn là:
• TH1: được tạo từ 1 gốc stearat, 1 gốc oleat và 1 gốc linoleat.
Xét vị trí tương đối của 3 gốc này với gốc hđc của glixerol có 3 đồng phân thỏa mãn.
• TH2: được tạo từ 3 gốc oleat → có duy nhất 1 trieste thỏa mãn là triolein thôi.

Theo đó, tổng có tất cả 4 đồng phân cấu tạo thỏa mãn yêu cầu
Câu 22. Đáp án
T chứa m triglixerit và mỗi chất đều chứa 2 trong số 3 loại gốc axit: stearat, oleat và panmitat.
♦ Bước 1: chọn 2 gốc axit trong 3 axit có 3 cách: (ste, ole); (ste, pan); (pan, ole).
♦ Bước 2: đếm số đồng phân tạo được từ cặp gốc axit, có 4 đồng phân:


Trang 5


Như vậy, giá trị m = 3 × 4 = 12.
Câu 23. Đáp án

||→ giá trị lớn nhất của k là 6.

Trang 6


2.1. Phản ứng thủy phân – xà phòng hóa
Câu 1. Khi xà phòng hóa chất béo thu được sản phẩm là
A. muối của axit béo và glixerol
B. axit béo và glixerol
C. axit axetic và ancol etylic
D. Axit béo và ancol etylic
Câu 2. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo (xà phòng) và:
A. ancol đơn chức.
B. phenol.
C. este đơn chức.
D. glixerol.
Câu 3. Đặc điểm chung của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là
A. Phản ứng xà phòng hóa
B. Phản ứng không thuận nghịch.
C. Phản ứng cho - nhận electron.
D. Phản ứng thuận nghịch.
Câu 4. Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol ?
A. Benzyl axetat
B. Metyl axetat

C. Metyl propionat
D. Tristearin
Câu 5. Thủy phân chất nào sau đây trong môi trường kiềm thu được glixerol?
A. Etyl axetat.
B. Metyl fomat.
C. Metyl axetat.
D. Triolein.
Câu 6. Thủy phân chất nào sau đây thu được ancol?
A. Vinyl fomat.
B. Tripanmitin.
C. Phenyl axetat.
D. Xenlulozơ.
Câu 7. Xà phòng hóa chất nào sau đây không thu được ancol ?
A. Phenyl fomat.
B. Metyl axetat.
C. Tristearin
D. Benzyl axetat.
Câu 8. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerol?
A. Etyl axetat.
B. Tinh bột.
C. Chất béo.
D. Este đơn chức.
Câu 9. Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được glixerol và
A. axit béo.
B. ancol đơn chức.
C. muối clorua.
D. xà phòng.
Câu 10. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. axit oleic.
B. axit panmitic.

C. glixerol.
D. axit stearic.
Câu 11. Chất tham gia phản ứng thủy phân tạo glixerol là
A. protein.
B. saccarozơ.
C. chất béo.
D. tinh bột.
Câu 12. Thủy phân hoàn toàn hợp chất nào sau đây trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được ancol
đa chức?
A. metyl acrylat.
B. vinyl axetat.
C. phenyl axetat.
D. tripanmitin.
Câu 13. Trong phân tử triolein có bao nhiêu liên kết C=O?
A. 6.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là:
A. CH3[CH2]16(COONa)3.
B. CH3[CH2]16COOH.
C. CH3[CH2]16COONa. D. CH3[CH2]16(COOH)3.
Câu 15. Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và chất hữu cơ X.
Chất X là
A. C17H33COONa.
B. C17H35COONa.
C. C17H33COOH.
D. C17H35COOH.
Câu 16. Thủy phân hoàn toàn tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được
A. glixerol và muối của axit panmitic.

B. etylenglicol và axit panmitic.
C. glixerol và
axit panmitic.
D. etylenglicol và muối của axit panmitic
Câu 17. Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dd NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và
A. 1 mol natri stearat. B. 3 mol axit stearic. C. 3 mol natri stearat. D. 1 mol axit stearic.
Câu 18. Khi thủy phân tripanmitin trong môi trường axit ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
B. C17H31COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và etanol.
D. C15H31COOH và glixerol.
Câu 19. Thủy phân hoàn toàn tripanmitin trong dung dịch NaOH đặc, nóng thu được C15H31COONa và
A. C3H5OH.
B. C2H5OH.
C. C3H5(OH)3.
D. C3H6(OH)2.
Câu 20. Triolein không tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng cộng H2.
B. Thủy phân trong môi trường kiềm.
C. Thủy phân trong môi trường axit.
D. Phản ứng với kim loại Na.
Câu 21. Xà phòng hóa hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol, natri
oleat (a mol) và natri panmitat (2a mol). Phân tử khối của X (theo đvC) là
A. 832.
B. 860.
C. 834.
D. 858.
Câu 22. Xà phòng hóa hoàn toàn triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được glyxerol, natri oleat,
natri stearat và natri panmitat. Phân tử khối của X là
Trang 1



A. 886.
B. 884.
C. 862.
D. 860.
Câu 23. Xà phòng hoá hoàn toàn chất béo T, thu được glixerol và hỗn hợp muối của axit oleic và hai axit
béo no. Công thức phân tử của T có dạng là
A. CnH2nO6.
B. CnH2n–2O6.
C. CnH2n–4O6.
D. CnH2n–6O6.
Câu 24. Xà phòng hoá hoàn toàn chất béo X, thu được glixerol và hỗn hợp muối của hai axit béo no.
Công thức phân tử của X có dạng là
A. CnH2nO6.
B. CnH2n–2O6.
C. CnH2n–4O6.
D. CnH2n–6O6.
Câu 25. Muối nào sau đây được dùng làm xà phòng
A. C17H35COONa.
B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2) COONa.
C. CH2=CHCOONa.
D. CH3CH(NH2)COONa.
Câu 26. Xà phòng hóa hoàn toàn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol

A. 3a mol natri oleat. B. a mol axit oleic.
C. 3a mol axit oleic. D. a mol natri oleat.
Câu 27. Xà phòng hóa một chất béo thu được 2 muối C17H35COONa và C15H31COONa. Biết tỷ lệ 2 loại
muối trên theo khối lượng là 2,2. Chất béo đó chứa
A. 2 gốc C15H31COO B. 2 gốc C17H35COO C. 3 gốc C17H35COO D. 3 gốc C15H31COO.

Câu 28. Xà phòng hóa hoàn toàn triglixerit X, thu được glixerol, 2 muối của axit béo no và 1 muối của
axit béo không no chứa 1 liên kết đôi. Công thức phân tử của X có dạng
A. CnH2nO6.
B. CnH2n-2O6.
C. CnH2n-6O6.
D. CnH2n-4O6.
Câu 29. Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo X thu được 1 mol natri stearat và 2 mol natri oleat. Công
thức phân tử của X là:
A. C57H108O6
B. C57H106O6
C. C54H106O6
D. C54H108O6
Câu 30. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri panmitat,
natristerat (tỉ lệ mol tương ứng 2:1) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit thỏa mãn
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 31. Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri
stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?
C. 3.
D. 4
A. 1.
B. 2.
Câu 32. Thủy phân hoàn toàn a mol hỗn hợp triolein và tristearin bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và b mol hỗn hợp muối. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 1 : 1.
B. 1 : 3.
C. 2 : 1.
D. 3 : 1.

Câu 33. Thủy phân hoàn toàn triolein trong dung dịch NaOH, thu được natri oleat và glixerol theo tỉ lệ
mol tương ứng là
A. 1 : 1.
B. 1 : 3.
C. 2 : 1.
D. 3 : 1.
Câu 34. Thủy phân hoàn toàn este nào sau đây trong dung dịch NaOH (đun nóng), thu được sản phẩm có
phản ứng tráng bạc?
A. etyl axetat.
B. metyl acrylat.
C. triolein.
D. vinyl axetat.
Câu 35. Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng?
A. Tristearin.
B. Xenlulozơ.
C. Metyl axetat.
D. Anbumin.
Câu 36. Thủy phân hoàn toàn triaxylglixerol Y (có phân tử khối là 858) trong dung dịch NaOH dư, thu
được dung dịch có chứa natri panmitat và natri oleat. Đặc điểm đúng với cấu tạo phân tử Y là
A. có 5 liên kết π.
B. có 57 nguyên tử cacbon.
C. có 100 nguyên tử hiđro.
D. có một gốc oleat.
Câu 37. Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối
C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có
A. 2 gốc C15H31COO B. 3 gốc C17H35COO C. 2 gốc C17H35COO D. 3 gốc C15H31COO
Câu 38. Thủy phân hoàn toàn một lượng chất béo trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol
glixerol và
A. 3 mol muối của axit béo
B. 1 mol natri axetat

C. 1 mol muối của axit béo
D. 3 mol natri axetat
Câu 39. Cho các este: metyl axetat (1), vinyl fomat (2), tristearin (3), metyl acrylat (4), benzyl axetat (5),
phenyl axetat (6). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (3), (4), (5).
B. (3), (4), (6).
C. (1), (2), (3), (5).
D. (2), (3), (5).
Trang 2


Câu 40. Khi đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, thu được muối natri của axit béo và ancol đa chức
E. Tên gọi của E là
A. ancol etylic.
B. glucozơ.
C. etylen glicol.
D. glixerol.
Câu 41. Cho các este: metyl fomat (1), vinyl axetat (2), metyl acrylat (3), phenyl axetat (4), triolein (5).
Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (5).
C. (3), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
Câu 42. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
D. Dung dịch NaOH (đun nóng).
Câu 43. Đun nóng chất béo với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là muối natri của axit béo và
A. etylen glicol.

B. phenol.
C. ancol etylic.
D. glixerol.
Câu 44. Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C17H33OCO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5.
Câu 45. Cho các este: etyl format (1), vinyl axetat (2), triolein(3), metyl acrylat (4) , phenyl axetat (5),
tristearin(6). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH ( đun nóng) sinh ra ancol là:
A. (1)(3)(4)(6)
B. (1)(2)(3)(4)
C. (1)(3)(4)(5)
D. (2)(3)(5)(6)
Câu 46. Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với
A. H2.
B. NaOH.
C. CO2.
D. H2O.
Câu 47. Trong các chất sau, chất không bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là
A. vinyl axetat.
B. triolein.
C. Protein.
D. tinh bột.
Câu 48. Khi thuỷ phân chất béo ta luôn thu được
A. axit oleic.
B. glixerol.
C. axit stearic.
D. axit panmitic.
Câu 49. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.

C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 50. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất
A. glucozơ và glixerol.
B. xà phòng và ancol etylic.
C. xà phòng và glixerol.
D. glucozơ và ancol etylic.
Câu 51. Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
A. phân hủy mỡ.
B. đehiđro hóa mỡ tự nhiên.
C. axit béo tác dụng với kim loại.
D. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.
Câu 52. Trong công nghiệp, để sản xuất xà phòng và glixerol thì thủy phân chất nào sau đây ?
A. Saccarozơ
B. Chất béo
C. Xenlulozơ.
D. Tinh bột.

Trang 3


1-A
11-C
21-A
31-B
41-B
51-D

2-D
12-D

22-D
32-B
42-B
52-B

3-D
13-C
23-D
33-D
43-D

4-D
14-C
24-C
34-D
44-A

5-D
15-A
25-A
35-B
45-A

Đáp án
6-B
16-A
26-A
36-A
46-A


7-A
17-C
27-B
37-A
47-D

8-C
18-D
28-C
38-A
48-B

9-A
19-C
29-B
39-A
49-B

10-C
20-D
30-A
40-D
50-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
Câu 2: Chọn đáp án D
Câu 3: Chọn đáp án D
Câu 4: Chọn đáp án D
A. Benzyl axetat: CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH.

B. Metyl axetat: CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH.
C. Metyl propionat: C2H5COOCH3 + NaOH → C2H5COONa + CH3OH.
D. Tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3.
Câu 5: Chọn đáp án D
Câu 6: Chọn đáp án B
Câu 7: Chọn đáp án A
Nhận thấy phenyl fomat k thỏa mãn vì sinh ra phenol.
Mà phenol là 1 axit yếu ⇒ tiếp tục tác dụng với NaOH tạo C6H5ONa ⇒ Chọn A
______________________________
● Phenyl fomat ⇔ HCOOC6H5
HCOOC6H5 + 2NaOH → HCOONa + C6H5ONa + H2O
● Metyl axetat ⇔ CH3COOCH3
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
● Tristearin ⇔ (C17H35COO)3C3H5
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
● Benzyl axetat ⇔ CH3COOCH2C6H5
CH3COOCH2C6H5 + NaOH → CH3COONa + C6H5CH2OH
Câu 8: Chọn đáp án C
Câu 9: Chọn đáp án A
(RCOO)3 C3 H 5 + H2O (H+,to)⇄ 3RCOOH + C3H5(OH)3 ⇒ thu được axit béo và glixerol
Câu 10: Chọn đáp án C
Chất béo là trieste của axit béo và glixerol có dạng (RCOO)3 C3 H 5
⇒ thủy phân bất kỳ chất béo luôn thu được glixerol
Câu 11: Chọn đáp án C
Câu 12: Chọn đáp án D
Các phản ứng thủy phân xảy ra:
A. metyl acrylat: CH2=CHCOOCH3 + NaOH → CH2=CHCOONa + CH3OH.
B. vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO.
C. phenyl axetat: CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa.
D. tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3.

⇒ thu được ancol đa chức là TH đáp án D, thu được gilxerol
Câu 13: Chọn đáp án C
Câu 14: Chọn đáp án C
Ta có phản ứng:
(CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH → 3CH3[CH2]16COONa + C3H5(OH)3.
Câu 15: Chọn đáp án A
Ta có phản ứng:

Trang 4


(C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3 ⇒ Chọn A
Câu 16: Chọn đáp án A
Câu 17: Chọn đáp án C
Câu 18: Chọn đáp án D
Ta có phản ứng:
(C15H31COO)3C3H5 + 3H2O ⇌ 3C15H31COOH + C3H5(OH)3
Câu 19: Chọn đáp án C
+ Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được muối của axit béo và glixerol ⇒
Câu 20: Chọn đáp án D
Triolein là (C17H33COO)3C3H5.
Ni,t o
 (C17H35COO)3C3H5.
A. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 
B. (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3.
C. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2O (H+, to) ⇄ 3C17H33COOH + C3H5(OH)3.
D. (C17H33COO)3C3H5 + Na → không phản ứng
Câu 21: Chọn đáp án A
Câu 22: Chọn đáp án D
X là (C17H33COO)(C17H35COO)(C15H31COO)C3H5 ⇒ MX = 860 g/mol.

Câu 23: Chọn đáp án D
Câu 24: Chọn đáp án C
Câu 25: Chọn đáp án A
Câu 26: Chọn đáp án A
Phản ứng: (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H33COONa + C3H5(OH)3.
có nC17H33COONa = 3ntriolein = 3a mol
Câu 27: Chọn đáp án B
Câu 28: Chọn đáp án C
Câu 29: Chọn đáp án B
Câu 30: Chọn đáp án A
Câu 31: Chọn đáp án B
Đề bài yêu cầu tìm số triglixerit tạo từ 1 gốc oleat (O) và 2 gốc stearat (S).
Các triglixerit thỏa mãn là: O-S-S và S-O-S.
Vậy có 2 triglixerit thỏa.
Câu 32: Chọn đáp án B
Câu 33: Chọn đáp án D
Câu 34: Chọn đáp án D
Câu 35: Chọn đáp án B
to
 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
A. (C17H35COO)3C3H5 +3NaOH 
B. Xenlulozo không bị thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng
to
 CH3COONa +CH3OH
C. CH3COOCH3 +NaOH 
D. Anbumin là peptit nên bị thủy phân trong MT kiềm khi đun nóng
Câu 36: Chọn đáp án A
Phân tử khối các gốc: MC15H31COO = 255; MC17H33COO = 281.
Phân tích: 858 = 41 + 255 + 281 + 281 ⇒ Y có 1 gốc panmitat và 2 gốc oleat.
⇒ CTPT của triaxylglixerol Y là C55H102O6.

⇒ phát biểu B, C, D đều sai, phát biểu A đúng. ⇒ chọn A. ♥.
Câu 37: Chọn đáp án A
Câu 38: Chọn đáp án A
Câu 39: Chọn đáp án A
Câu 40: Chọn đáp án D
Câu 41: Chọn đáp án B
Câu 42: Chọn đáp án B
Câu 43: Chọn đáp án D
Trang 5


Chất béo là trieste của glyxerol với các axit béo.
⇒ Thực hiện pứ xà phòng hóa thu được muối natri của axit béo và glyxerol.
Câu 44: Chọn đáp án A
(C17H33COO)3C3H5 (X) + 3NaOH → 3C17H33COONa (nitri oleat) + C3H5(OH)3 (glixerol)
Câu 45: Chọn đáp án A
Câu 46: Chọn đáp án A
Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với H2 để làm no
hóa các liên kết π chuyển về các chất béo no ( dạng lỏng)
Câu 47: Chọn đáp án D
Câu 48: Chọn đáp án B
Câu 49: Chọn đáp án B
Phản ứng tổng quát: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5OH (glixerol).
→ thủy phân chất béo trong môi trường (phản ứng xà phòng hóa)
được dùng để điều chế xà phòng (muối của axit béo) và glixerol trong công nghiệp.
Câu 50: Chọn đáp án C
chất béo + kiềm → xà phòng + glixerol.
||→ trong CN, lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Câu 51: Chọn đáp án D
Xà phòng được điều chế bằng cách thủy phân chất béo trong môi trường kiềm:

to
(RCOO)3 C3 H 5 (chất béo) + 3NaOH 
 RCOONa (xà phòng) + C3 H 5 (OH)3
Mỡ là chất béo rắn (chứa chủ yếu các gốc axit béo no) ⇒ chọn D.
Câu 52: Chọn đáp án B
Trong công nghiệp, để sản xuất xà phòng và glixerol thì thủy phân chất chất béo ⇒ Chọn B

Trang 6


2.2. Phản ứng với cộng hợp
Câu 1. Muốn chuyển chất béo từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành
A. đun chất béo với H2 (xúc tác Ni).
B. đun chất béo với dung dịch HNO3.
C. đun chất béo với dung dịch NaOH.
D. đun chất béo với dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 2. Bơ thực vật là một thuật ngữ chỉ chung về các loại bơ có nguồn gốc từ thực vật. Từ dầu thực vật,
người ta chế biến bơ thực vật qua quá trình
A. thủy phân.
B. xà phòng hóa.
C. đốt cháy.
D. hidro hóa.
Câu 3. Phương pháp chuyển hóa triglixerit lỏng thành triglixerit rắn (tạo bơ nhân tạo) là
A. Hạ nhiệt độ thật nhanh để hóa rắn triglixerit
B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit
C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm
D. Hidro hóa trglixerit lỏng thành triglixerit rắn
Câu 4. Magarin (margarine) là một loại bơ nhân tạo được sản xuất chủ yếu từ dầu thực vật. Để có được
bơ nhân tạo từ dầu thực vật ta đã
A. hiđro hóa axit béo lỏng.

B. xà phòng hóa chất béo lỏng.
C. oxi hóa chất béo lỏng.
D. hiđro hóa chất béo lỏng.
Câu 5. Để chuyển hóa triolein thành tristearin người ta thực hiện phản ứng
A. hiđro hóa.
B. este hóa.
C. xà phòng hóa.
D. polime hóa.
Câu 6. Triolein tác dụng với H2 dư (Ni, t°) thu được chất X. Thủy phân triolein thu được ancol Y. X và Y
lần lượt là
A. tripanmitin và etylen glicol.
B. tripanmitin và glixerol.
C. tristearin và etylen glicol.
D. tristearin và glixerol.
Câu 7. Chất nào sau đây không làm mất màu nước brom?
A. Triolein.
B. Phenol.
C. Axit panmitic.
D. Vinyl axetat.
Câu 8. Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Dung dịch brom
B. Dung dịch KOH (đun nóng).
C. Khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
D. Kim loại Na
Câu 9. Để phân biệt hai chất béo: triolein và tripanmitin. Người ta sẽ dùng dung dịch
A. NaOH.
B. Brom.
C. HCl.
D. CuSO4.
Câu 10. Cho dãy các chất : metan, etin, eten, etanol, axit etanoic, axit propenoic, benzen, alanin, phenol ,

triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 5.
Câu 11. Cho các chất sau: etilen,anlen, isopren, toluen, stiren, p-crezol, axit ađipic, etyl
fomat,tripanmitin, fructozơ. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
1-A
11-B

2-D

3-D

4-D

5-A

Đáp án
6-D
7-C

8-D

9-B


10-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án A
Để chuyển chất béo từ lỏng → rắn người ta đun chất béo với H2 (xúc tác Ni)
⇒ Thuận tiện cho việc vận chuyển
Câu 2: Chọn đáp án D
Câu 3: Chọn đáp án D
Câu 4: Chọn đáp án D
Câu 5: Chọn đáp án A
Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn thì
Ta dùng phản ứng + H2. Phản ứng này mục đích là để hóa rắn chất béo
⇒ Thuận tiện cho việc vận chuyển.
Câu 6: Chọn đáp án D
Câu 7: Chọn đáp án C
Trang 1


Câu 8: Chọn đáp án D
Câu 9: Chọn đáp án B
Nhận thấy 2 chất khác nhau ở chỗ 1 chất có nối đôi trong mạch C còn chất còn lại không có
Như vậy, khi cho brom tác dụng với 2 chất thì chất nào làm mất màu brom là olein, chất còn lại là
panmitin
Câu 10: Chọn đáp án D
Các chất thỏa mãn là etin, eten, axit propenoic, phenol , triolein.
Câu 11: Chọn đáp án B
Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường gồm:
Etilen, anlen(C=C=C), isopren, stiren, p-crezol và etyl fomat

Trang 2



2.3. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
Câu 1. Khi ăn nhiều chất béo, chất béo chưa sử dụng được
A. oxi hóa chậm tạo thành CO2.
B. máu vận chuyển đến các tế bào.
C. tích lũy vào các mô mỡ.
D. thủy phân thành glixerol và axit béo.
Câu 2. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do chất béo bị
A. cộng hiđro thành chất béo no.
B. khử chậm bởi oxi không khí.
C. thủy phân với nước trong không khí.
D. oxi hoá chậm thành các chất có mùi khó chịu.
Câu 3. Trong cơ thể lipit bị oxi hóa thành
A. NH3, CO2, H2O.
B. NH3 và H2O.
C. H2O và CO2.
D. NH3 và CO2.
Câu 4. Trong cơ thể, chất béo bị oxi hóa thành các chất nào sau đây ?
A. H2O và CO2
B. NH3 và CO2
C. NH3 và H2O
D. NH3, CO2 và H2O.
Câu 5. Dầu mỡ (chất béo) để lâu ngày bị ôi thiu là do
A. chất béo chảy ra.
B. chất béo bị oxi hóa chậm trong không khí tạo ra anđehit có mùi.
C. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.
D. chất béo bị oxi và nitơ trong không khí chuyển thành amino axit có mùi khó chịu.
Câu 6. Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất béo bị
thủy phân thành

A. CO2 và H2O.
B. NH3, CO2, H2O.
C. axit béo và glixerol. D. axit cacboxylic và glixerol.

Trang 1


1-C

2-D

3-C

4-A

5-B

Đáp án
6-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án C
Khi ăn nhiều chất béo, chất béo chưa sử dụng được tích lũy vào các mô mỡ.
Câu 2: Chọn đáp án D
Dấu mỡ bị ôi là do nối đôi C=C trong gốc axit của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành
peoxit, chất này sẽ
bị phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu
Câu 3: Chọn đáp án C
Lipit không chứa N ⇒ loại A, B và D
Câu 4: Chọn đáp án A

Câu 5: Chọn đáp án B
Dầu mỡ dễ bị ôi thiu là do chất béo bị oxi hóa chậm tạo andehit nên sinh ra mùi.
Câu 6: Chọn đáp án C
Enzim có vai trò xúc tác phản ứng thủy phân chất béo tương tự H+ ⇒ tạo axit béo và glixerol

Trang 2


2.4. Tính chất chung
Câu 1. Tính chất không phải của triolein C3H5(OOCC17H33)3 là
A. tác dụng với H2 (Ni, t0).
B. tan tốt trong nước.
C. thủy phân trong môi trường axit.
D. thủy phân trong môi trường kiềm.
Câu 2. Tristearin tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây ?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
B. Kim loại K
C. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
D. Brom.
Câu 3. Tripanmitin tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Cu(OH)2 ( ở điều kiện thường)
B. Dung dịch KOH (đun nóng).
C. Dung dịch nước brom.
D. H2(xúc tác Ni, đun nóng).
Câu 4. Chất tác dụng với tripanmitin là
A. H2
B. Cu(OH)2
C. dung dịch NaOH D. dung dịch Br2
Câu 5. Tristearin có phản ứng với
A. H2 (Ni, to).

B. dung dịch Br2.
C. NaOH.
D. Cu(OH)2.
Câu 6. Chất béo triolein không phản ứng với chất nào sau đây (có đủ điều kiện cần thiết)?
A. H2.
B. NaOH (dung dịch). C. Br2 (dung dịch).
D. Cu(OH)2.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol etylic.
B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc
C. Ở điều kiện thường ,tristearin là chất lỏng.
D. Tri olein phản ứng được với nước brom.
Câu 8. Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây không đúng?
H 2SO4 loaõng ,t 

 3C H COOH + C H (OH) .

A. (C H COO) C H + 3H O 
17

33

3

3

5

17


2

33

3

5

3

 3C17H35COOK + C3H5(OH)3.
B. (C17H35COO)3C3H5 + 3KOH dư 
t
 3C15H31COONa + C3H5OH.
C. (C15H31COO)3C3H5 +3NaOH dư 
Ni,t
 (C17H35COO)3C3H5.
D. (C17H33COO)3C3H5 + 3H2 dư 
Câu 9. Cho các chất
(1) dung dịch KOH
(2) H2/xúc tác Ni,to
(3) dung dịch H2SO4 (loãng) đun nóng
(4) dung dịch Br2
(5) Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
(6) Na
Hỏi triolein nguyên chất có phản ứng với bao nhiêu chất trong số các chất trên?
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.

Câu 10. Tính chất của lipit được liệt kê như sau: (1) chất lỏng; (2) chất rắn; (3) nhẹ hơn nước; (4) tan
trong nước; (5) tan trong xăng; (6) dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm hoặc axit; (7) tác dụng với kim
loại kiềm giải phóng H2; (8) dễ cộng H2 vào gốc axit.
Số tính chất đúng với mọi loại lipit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án
1-B
2-A
3-B
4-C
5-C
6-D
7-C
8-C
9-D
10-C
t

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
Triolein là chất béo nên không tan trong nước
Câu 2: Chọn đáp án A
Tristearin là một este ⇒ Tristearin có phản ứng thủy phân
Câu 3: Chọn đáp án B
Câu 4: Chọn đáp án C
Câu 5: Chọn đáp án C
Câu 6: Chọn đáp án D

Câu 7: Chọn đáp án C
Câu 8: Chọn đáp án C
Các phương trình A, B, D đều đúng
Chỉ có phương trình C sai do sản phẩm tạo thành là C3H5(OH)3 chứ không phải là C3H5OH.
Trang 1


Câu 9: Chọn đáp án D
Chỉ có (5) và (6) không phản ứng
Câu 10: Chọn đáp án C
Các tính chất đúng là (3); (5); (6)
(1) sai với chất béo no
(2) sai với chất béo không no
(4) sai với chất béo
(7) sai với chất béo
(8) sai với chất béo no.

Trang 2


3. Chất giặt rửa tổng hợp
Câu 1. Nhận định đúng là:
A. Chất giặt tẩy trắng có tính chất giặt rửa tương tự như xà phòng.
B. Chất giặt rửa tổng hợp và xà phòng đều có thể tổng hợp từ dầu mỏ.
C. Chất giặt rửa có tác dụng làm sạch các chất bẩn nhờ phản ứng oxi hóa khử.
D. Xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp tan tốt trong nước nhờ có hai đầu ưa nước (COO−Na+).
Câu 2. Hãy chọn khái niệm đúng. Chất giặt rửa là những chất
A. có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng từ dầu mỏ.
B. có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn.
C. khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn.

D. khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra
phản ứng hoá học với các chất đó.
Câu 3. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Xà phòng hiện nay là sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa.
B. Không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng.
C. Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa trong nước cứng.
D. Có thể dùng xà phòng để giặt rửa đồ bẩn và dầu mỡ bôi trơn máy.
Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Chất giặt rửa luôn gồm hai phần, một đầu ưa nước và một đuôi kị nước.
B. Chất giặt rửa tổng hợp tương tự với xà phòng ở đuôi kị nước, còn đầu ưa nước là các nhóm khác
nhau.
C. Chất giặt rửa làm giảm sức căng bề mặt của nước và tăng tính thấm ướt của vật cần giặt rửa.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 5. Chất giặt rửa tổng hợp được sản xuất bằng cách
A. đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với xút ở nhiệt độ và áp suất cao.
B. oxi hóa prafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí ở nhiệt độ cao, có xúc tác rồi trung hòa axit bằng
kiềm.
C. oxi hóa prafin thành axit, hiđro hóa axit thành ancol, cho ancol phản ứng với H2SO4 rồi trung hòa.
D. cả A và B.
Câu 6. Cho các chất sau:
(1) CH3[CH2]14COOCH2CH(OCO[CH2]16CH3)CH2OCO[CH2]14CH3;
(2) (CH3[CH2]16COO)2Ca;
(3) CH3[CH2]14OSO3Na;
(4) CH3[CH2]16COOK;
(5) CH3[CH2]14C6H4SO3Na;
(6) CH3[CH2]14COONa.
Vậy số chất là xà phòng là
A. 2
B. 1
C. 4

D. 3
Đáp án
1-B
2-D
3-A
4-D
5-C
6-A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Chọn đáp án B
A sai, chất tẩy trắng tẩy màu bằng phản ứng oxi hóa khử còn xà phòng nhờ ra năng rửa trôi vết bẩn
B đúng
C sai, chất giạt rửa làm sạch nhờ khả năng rửa trôi
D, sai chỉ có 1 đầu ưa nước, đầu còn lại kị nước
Câu 2: Chọn đáp án D
Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật
rắn mà không gây ra phản ứng hoá học với các chất đó.
Câu 3: Chọn đáp án A
Xà phòng trước kia được điều chế bằng cách cho chất béo tác dụng với kiềm bằng phản ứng xà phòng
hoá.Loại xà phòng này có một nhược điểm là không giặt được trong nước cứng vì nó tạo các kết tủa với
các ion canxi và magiê bết lên mặt vải làm vải chóng mục.
Trang 1


×