Tải bản đầy đủ (.pdf) (397 trang)

Bộ đề thi thử THPT quốc gia năm 2019 môn hóa học megabook có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.54 MB, 397 trang )

Megabook.vn

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019

Biên soạn bởi Th.S Trần Trọng Tuyển

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 01

Chu Thị Hạnh, Trần Văn Lục

Môn thi: HÓA HỌC

(Đề thi có 06 trang)

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Kim loại M có các tính chất: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường; tan được trong dung
dịch NaOH nhưng không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Cr
D. Al
Câu 2. Dùng chất nào sau đây phân biệt 2 khí SO2 và CO2 bằng phương pháp hóa học?
A. Dung dịch HCl
B. Nước vôi trong


C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch nước brom
Câu 3. Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3(CH2)2CH2OH là
A. propan-1-ol
B. butan-1-ol
C. butan-2-ol
D. pentan-2-ol
Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaOH, tạo ra muối và nước.
B. Phân tử phenol có nhóm –OH.
C. Phân tử phenol có vòng benzen.
D. Phenol có tính bazơ.
Câu 5. Cho các chất: Al, Fe3O4, NaHCO3, Fe(NO3)2, Cr2O3, Cr(OH)3. Số chất tác dụng được với cả dung
dịch HCl và dung dịch NaOH loãng?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 6. Hợp chất etylamin là
A. Amin bậc II.
B. Amin bậc I.
C. Amin bậc III.
D. Amin bậc IV.
Câu 7. Một este E mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Thủy phân E trong môi trường axit thu được
sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của E thỏa mãn tính chất trên?
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
27

Câu 8. Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13
Al ) lần lượt là

A. 13 và 14.
B. 14 và 13.
C. 12 và 14.
D. 13 và 15 .
Câu 9. Saccarozơ và axit fomic đều có phản ứng:
A. Thủy phân trong môi trường axit.
B. Với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
C. Với AgNO3 trong dung dịch NH3.
D. Với dung dịch NaCl.
Câu 10. Chất hữu cơ chủ yếu dùng điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay là:
A. Axetanđehit.
B. Etyl axetat.
C. Ancol etylic.
D. Ancol metylic.
Câu 11. Cho phản ứng:
N2(k) + 3H2(k) → 2NH3(k) ΔH = –92 KJ
Trang 1/5


và các yếu tố: (1) Giảm nhiệt độ; (2) Giảm áp suất; (3) Thêm xúc tác bột sắt; (4) Giảm nồng độ H2. Số yếu
tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 0.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của K2O trong phân.

B. Phân đạm cung cấp nitơ cho cây trồng dưới dạng ion NH4+ hoặc NO3–.
C. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % về khối lượng của kali trong phân.
D. Supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2.
Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Xesi là kim loại mềm nhất.
B. Đi từ Li đến Cs, nhìn chung nhiệt độ nóng chảy của kim loại giảm dần.
C. Xesi là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất.
D. Xesi là kim loại có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất.
Câu 14. Công thức phân tử nào sau đây phù hợp với một este no, mạch hở?
A. C12H16O10.
B. C10H20O4.
C. C11H16O10.
D. C13H15O13.
Câu 15. Cho 4,5 gam amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được 8,15
gam muối. Tên gọi của X là:
A. Alanin.
B. Đietyl amin.
C. Đimetyl amin.
D. Etyl amin.
Câu 16. Ancol no mạch hở A chứa n nguyên tử C và m nhóm OH trong cấu tạo phân tử. Cho 18 gam A
tác dụng hết với Na cho 4,48 lít H2 (đktc). Mối quan hệ giữa n và m là:
A. 29 m = 14n + 2.
B. 35m = 21n + 2.
C. 11m = 7n + 1.
D. 7m = 4n + 2.
Câu 17. Để bảo quản Na người ta ngâm Na trong:
A. phenol lỏng
B. dầu hỏa
C. nước
D. ancol etylic

Câu 18. Chất không phải axit béo là
A. axit panmitic.
B. axit stearic.
C. axit oleic.
D. axit axetic.
Câu 19. Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch
Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ
từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 15,6
B. 19,5
C. 27,3
D. 16,9
Câu 20. Bố trí một sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ:

Biết rằng ở bình (2) có các điều kiện phản ứng đầy đủ và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sản phẩm và khí dư
đều thoát hết khỏi bình (1). Hiệu suất của phản ứng hợp nước trong bình (1) là
A. 80%.
B. 90%.
C. 75%.
D. 25%.
Trang 2/6


Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở cần dùng 1,11 mol O2, sản phẩm cháy
gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua nước vôi trong lấy dư, thu được 97 gam kết tủa; đồng thời khí thoát ra
có thể tích là 3,36 lít (đktc). Nếu đun nóng lượng X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được m gam hỗn
hợp Y gồm 4 muối của Gly, Ala, Val và Glu. Biết độ tan của N2 trong nước không đáng kể. Giá trị của m
là:
A. 45,32
B. 44,52

C. 42,46
D. 43,34
Câu 22. Có những nhận xét sau:
a. Từ Na2SO4 cần tối thiểu ba phản ứng hóa học để điều chế kim loại natri.
b. Có thể điều chế Cu bằng phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện
phân.
c. Vai trò của criolit là chất xúc tác trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy
Al2O3.
d. Trong pin điện hóa cũng như trong điện phân, ở anot xảy ra quá trình khử, catot xảy ra quá trình oxi
hóa.
e. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở
thanh Zn.
f. Các kim loại kiềm là các chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, dẫn điện và dẫn nhiệt kém.
g. Các hợp kim thường dẫn điện tốt hơn so với các kim loại.
h. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với kim loại tạo thành hợp kim.
i. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Au, Cu, Al.
k. Gang xám chứa ít cacbon, rất ít silic, chứa nhiều xementit (Fe3C). Gang xám rất cứng và giòn, chủ
yếu dùng để luyện thép. Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 23. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức luôn
thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Phân tử khối của hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O luôn là số chẵn.
(c) Số nguyên tử hiđro trong phân tử amin luôn là số lẻ.
(d) Dung dịch fructozơ bị oxi hóa bởi H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra sobitol.
(e) Saccarozơ không có phản ứng tráng bạc vì phân tử không có nhóm -OH hemiaxetal.
(f) Este tạo bởi axit no, 2 chức, mạch hở và ancol no, hai chức, mạch hở luôn có công thức dạng

Cn H 2n  4 O 4 .
(g) Đa số các polime dễ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete, xăng.
(h) Các amino axit là các chất lỏng, có nhiệt độ sôi cao.
(i) Anilin có tên thay thế là phenylamin.
(k) Đường mía, đường củ cải, đường thốt nốt, đường mạch nha đều có thành phần chính là saccarozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 24. Hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức và 1 este đơn chức (mạch hở, phân tử có cùng số nguyên tử
cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ V lít khí O2 ở đktc, thu được 10,08 lít CO2 (đktc)
và 7,2 gam H2O. Mặt khác, m gam X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,15 mol hỗn hợp
ancol. Giá trị của V gần nhất với:
A. 11,8
B. 12,9
C. 24,6
D. 23,5
Trang 3/6


Câu 25. Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75
mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ
khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị
của V là
A. 0,6.
B. 0,5.
C. 0,3.
D. 0,4.
Câu 26. Hòa tan hết 25 gam hỗn hợp X gồm Cu và các oxit sắt (trong hỗn hợp X oxi chiếm 16,8% về

khối lượng) cần vừa đúng dung dịch hỗn hợp A chứa b mol HCl và 0,25 mol HNO3 thu được 1,68 lít NO
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dung dịch
AgNO3 vừa đủ thu được m gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với một lượng dư dung
dịch NaOH, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị gần nhất với m là:
A. 90.
B. 100.
C. 110.
D. 80.
Câu 27. Sục 6,16 lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch chứa NaOH x (mol/l) và Na2CO3 y (mol/l) thu được
dung dịch X. Cho từ từ 200 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,3M vào dung dịch X thu được 2,688
lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 59,29 gam kết tủa. Tỉ lệ x :
y là gần nhất với:
A. 4,1.
B. 5,1.
C. 3,1.
D. 2,1.
Câu 28. Dung dịch X chứa FeCl3 và CuCl2 có cùng nồng độ mol. Tiến hành điện phân dung dịch X bằng
điện cực trơ tới khi khối lượng catot tăng 12,4 gam thì dừng điện phân, lúc đó ở anot thoát ra V lít khí
(đktc). Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được 39,5 gam kết tủa. Nhúng thanh catot vào
dung dịch HCl thấy khí thoát ra. Giá trị của V là?
A. 7,056 lít.
B. 6,160 lít.
C. 6,384 lít.
D. 6,720 lít.
Câu 29. Cho m gam hỗn hợp bột X gồm FexOy, CuO và Cu vào 600 ml dung dịch HCl 1M, thu được
dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan. Cho Y tác dụng với dung dịch
AgNO3 dư thu được 102,3 gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với:
A. 22,7.
B. 34,1.

C. 29,1.
D. 27,5.
Câu 30. Cho 14,58 gam hỗn hợp X gồm chất béo Y và axit béo Z (trong đó Y được tạo từ glixerol và axit
Z) tác dụng vừa đủ với 0,05 mol NaOH, thu được 0,92 mol glixerol. Khối lượng phân tử của axit Z
(g/mol):
A. 239
B. 284
C. 256
D. 282
Câu 31. Hợp chất X mạch hở tạo bởi axit cacboxylic Y và ancol đa chức Z. Đốt cháy hoàn toàn Y thu
được 1,792 lít CO2 và 1,44 gam nước. Lấy 0,15 mol Z vào bình chứa Na dư, kết thúc phản ứng sinh ra
3,36 lít H2; đồng thời khối lượng bình tăng 11,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E chứa X, Y,
Z cần 5,376 lít O2, thu được 4,704 lít CO2 và 3,6 gam nước. Các khí đo đktc. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là:
A. 11,63%
B. 23,26%
C. 17,44%
D. 21,51%
Câu 32. X, Y là 2 axit cacboxylic đều no và mạch hở (MX < MY). Đốt cháy a mol X cũng như Y đều thu
được a mol H2O. Z và T là 2 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đun hỗn hợp E chứa X,
Y, Z, T với 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 16,14 gam hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol
kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt toàn bộ F thu được 5,824 lít CO2 (đktc) và 7,92 gam nước. % khối
lượng của Y trong E gần nhất với:
A. 8%.
B. 6%.
C. 10%.
D. 12%.
Câu 33. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho Zn vào dung dịch AgNO3.
Trang 4/6



(2) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(5) Điện phân dung dịch KNO3 với điện cực trơ, có màng ngăn.
(6) Điện phân dung dịch Fe2(SO4)3 đến khi catot có khí thoát ra.
(7) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(8) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(9) Nhiệt phân AgNO3.
(10) Dẫn khí H2 qua Cr2O3 nung ở nhiệt độ cao.
(11) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3.
(12) Cho Zn dư vào dung dịch CrCl3. Số thí nghiệm có tạo thành kim loại là:
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 34. Hỗn hợp E chứa 2 axit cacboxylic và 1 este đều mạch hở, không phân nhánh và không chứa
nhóm chức khác. Đốt cháy 25,48 gam E cần dùng 0,73 mol O2 thu được 7,92 gam nước. Hiđro hóa hoàn
toàn 25,48 gam E thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với dung dịch NaOH vừa đủ thu được một ancol Z có
khối lượng 7,36 gam và 2 muối X, Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 (MX < MY). Đun nóng 2 muối với vôi
tôi xút thu được 4,704 lít (đktc) hỗn hợp khí có tỉ khối so với He bằng 15,5/3. Phần trăm khối lượng của
axit có khối lượng phân tử lớn trong E là:
A. 11,582%.
B. 11,384%.
C. 13,423%.
D. 11,185%.
Câu 35. Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác
dụng với axit vừa tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của nguyên tố C, H, N lần lượt là 40,449%;
7,865%; 15,73%. Khi cho 4,45 g X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 g muối khan.

Nhận định nào về X sau đây không đúng:
A. X là hợp chất no, tạp chức.
B. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1.
C. X là đồng đẳng của glyxin.
D. Phân tử X chứa 1 nhóm este.
Câu 36. Cho hỗn hợp X gồm CuO và NaOH có tỉ lệ số mol 1:1 tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp
HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y chỉ chứa m gam hỗn hợp muối trung hòa. Điện phân dung
dịch Y với điện cực trơ, màng ngăn xốp cường độ I = 2,68A đến khi khối lượng dung dịch giảm 20,225
gam mất t giây thì dừng lại, thu được dung dịch Z. Cho m gam Fe vào dung dịch Z sau khi phản ứng kết
thúc thu được 0,9675m gam hỗn hợp 2 kim loại. Hiệu suất điện phân 100%. Giá trị của t gần nhất với:
A. 11542.
B. 12654.
C. 12135.
D. 11946.
Câu 37. Khi sục từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo số mol của CO2 như trên. Khối lượng kết tủa cực
đại là:
Trang 5/6


A. 6 gam.
B. 6,5 gam.
C. 5,5 gam.
D. 5 gam.
Câu 38. Cho hỗn hợp E gồm tripeptit X có dạng Gly-M-M (được tạo nên từ các α-amino axit thuộc cùng
dãy đồng đẳng), amin Y và este no, hai chức Z (X, Y, Z đều mạch hở, X và Z cùng số nguyên tử cacbon).
Đun m gam E với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được phần rắn chỉ chứa ba muối
và 0,04 mol hỗn hợp hơi T gồm ba chất hữu cơ có tỉ khối hơi so với H2 bằng 24,75. Đốt toàn bộ muối trên
cần 7,672 lít O2 (đktc), thu được 5,83 gam Na2CO3 và 15,2 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối

lượng của Y trong E là:
A. 11,345%.
B. 12,698%.
C. 12,720%.
D. 9,735%.
Câu 39. Peptit X CxHyOzN6 mạch hở tạo bởi một α-amino axit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH.
Để phản ứng hết 19g hỗn hợp E chứa X, este Y (CnH2n-2O4) và este Z (CmH2m-4O6) cần 300 ml dung dịch
NaOH 1M thu được hỗn hợp muối và 2 ancol có cùng số cacbon. Lấy toàn bộ hỗn hợp muối nung với vôi
tôi xút được hỗn hợp F chứa 2 khí có tỉ khối so với H2 là 3,9. Đốt cháy 19 g E cần 0,685 mol O2 thu được
9,72 g H2O. Biết X, Y đều là este thuần chức. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E gần nhất với:
A. 19%.
B. 23%.
C. 28%.
D. 32%.
Câu 40. Hỗn hợp H gồm 3 este mạch hở X, Y, Z. Trong đó MX < MY < MZ. Y, Z có cùng số liên kết C=C
và đều được tạo từ các axit cacboxylic thuần chức và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol H thu được 3,78
gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 0,06 mol H cần 0,672 lít H2 (đktc), đem sản phẩm thu được tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH thì được dung dịch M chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol có cùng số
cacbon. Cho F tác dụng với Na dư thấy có 0,784 lít khí thoát ra ở đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần trăm khối lượng của Y trong H gần nhất với:
A. 34,2%.
B. 36,7%.
C. 35,3%.
D. 32,1%.

Trang 6/6


ĐÁP ÁN
1. D


2. D

3. B

4. D

5. A

6. B

7. D

8. A

9. A

10. D

11. B

12. B

13. C

14. A

15. D

16. A


17. B

18. D

19. D

20. A

21. B

22. C

23. C

24. D

25. B

26. B

27. B

28. B

29. C

30. B

31. B


32. B

33. C

34. D

35. A

36. A

37. A

38. B

39. A

40. C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Chọn đáp án D
A. Zn tan được trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. ⇒ Loại.
B. Fe không bền trong không khí ở nhiệt độ thường, dễ bị ăn mòn, hóa gỉ sắt. ⇒ Loại.
C. Cr thuộc nhóm kim loại nặng ⇒ Loại.
D. Al có đầy đủ các đặc điểm đã nêu: nhẹ, bền trong không khí ở nhiệt độ thường (tạo lớp màng oxit
nhôm bền, bảo vệ kim loại bên trong khỏi sự ăn mòn); tan được trong dung dịch NaOH nhưng không tan
trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Kiến thức cần nhớ
Các kim loại như Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội
Câu 2. Chọn đáp án D

Chọn dung dịch nước brom để phân biệt 2 khí SO2 và CO2:
+ Khí SO2 làm mất màu nước brom.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Khí CO2 không làm mất màu nước brom.
- HCl đều không phản ứng với 2 khí.
- NaOH đều phản ứng với 2 khí tạo dung dịch không màu, không có điểm khác biệt.
- Nước vôi trong đều phản ứng với 2 khí tạo kết tủa trắng.
⇒ Không dùng được 3 chất trên để phân biệt 2 khí.
Câu 3. Chọn đáp án B
A. propan-1-ol: CH3CH2CH2OH
B. butan-1-ol: CH3(CH2)2CH2OH
C. butan-2-ol: CH3CH(OH)CH2CH3
D. pentan-2-ol: CH3CH(OH)CH2CH2CH3
Câu 4. Chọn đáp án D
A đúng. Phương trình phản ứng:
2C6H5OH + 2Na → 2C6H5ONa + H2
B và C đúng. CTCT của phenol là C6H5OH
D sai. Phenol có tính acid yếu.
Câu 5. Chọn đáp án A
Các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH loãng là: Al, NaHCO3, Fe(NO3)2,
Cr(OH)3.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO + 6H2O
Trang 7/6


Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaNO3

Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + 3H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
Câu 6. Chọn đáp án B
Etylamin có CTCT: CH3CH2NH2
Đây là hợp chất amin bậc I.
Câu 7. Chọn đáp án D
Các công thức thỏa mãn là:
HCOOCH2CH=CH2
HCOOCH=CHCH3
HCOOC(CH3)=CH2
CH3COOCH=CH2
Câu 8. Chọn đáp án A
Nhôm:

27
13

Al ⇒ Al có 13 hạt proton và 14 hạt notron

Câu 9. Chọn đáp án A
A sai. Axit fomic không bị thủy phân trong môi trường acid.
B đúng. Saccarozơ có nhiều nhóm –OH gắn với C liền kề nên tạo phức được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường.
2HCOOH + Cu(OH)2 → (HCOO)2Cu + 2H2O
C đúng. Saccarozơ là đường không khử, không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
D đúng. Cả 2 chất đều không phản ứng với NaCl.
Câu 10. Chọn đáp án D.
Ancol metylic dùng để điều chế trực tiếp axit axetic trong công nghiệp hiện nay.
Kiến thức cần nhớ
Các phương pháp điều chế acid acetic:

- Lên men giấm là phương pháp cổ nhất, hiện nay chỉ dùng để sản xuất giấm ăn.
0

t ,men
C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O

- Oxi hóa acetaldehyd là phương pháp điều chế hay dùng trước kia:
2

0

Mn ;t
2CH3CHO + O2 
2CH3COOH

- Không điều chế từ ethyl acetat vì cho hiệu suất rất thấp
- Đi từ methanol và CO nhờ xúc tác thích hợp là phương pháp hiện nay hay được dùng nhất vì giá thành
rẻ nhất, cho hiệu suất cao.
0

t ;xt
CH3OH + CO 
 CH3COOH

Câu 11. Chọn đáp án B
(1) Giảm nhiệt độ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận vì phản ứng thuận thu nhiệt (ΔH < 0).
(2) Giảm áp suất làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch để làm tăng số mol khí, tăng áp suất chung
của hệ.
(3) Thêm xúc tác bột sắt không làm chuyển dịch cân bằng vì làm tăng tốc độ cả phản ứng thuận và phản

ứng nghịch.
(4) Giảm nồng độ H2 làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận để làm giảm số mol khí H2. Vậy chỉ có
một yếu tố làm cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

Trang 8/6


Kiến thức cần nhớ
Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ
phản ứng nghịch.
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.
Nguyên lí Lơ-Sa-tơ-li-ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động từ
bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự
biến đổi đó.
a. Nồng độ: Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng → cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược
lại.
b. Áp suất: Tăng áp suất → cân bằng chuyển dịch về phía có số phân tử khí ít hơn, giảm áp suất cân bằng
dịch về phía có số phân tử khí nhiều hơn.
c. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ → cân bằng chuyển dịch về chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển
dịch về chiều tỏa nhiệt.
Chú ý: ΔH = H2 – H1 nếu ΔH > 0: Thu nhiệt; ΔH < 0: Tỏa nhiệt
Câu 12. Chọn đáp án B
A sai. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá theo % về khối lượng của P2O5 trong phân.
B đúng. NH4+ và NO3– là 2 dạng ion cung cấp đạm mà dễ tan, cây dễ hấp thu.
C sai. Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % về khối lượng của K2O trong phân.
D sai. Supephotphat đơn có thành phần chính là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
Câu 13. Chọn đáp án C
A đúng. Kim loại Cesi mềm như sáp, là kim loại mềm nhất.
B đúng. Đi từ Li đến Cs, bán kính kim loại tăng dần, các nguyên tử dễ tách nhau hơn, nhìn chung nhiệt độ
nóng chảy của chúng giảm dần.

C sai. Liti là kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ nhất (-3,05 V).
D đúng. Kim loại kiềm có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1, chúng dễ tách 1 e để tạo cấu hình bền của khí
hiếm, do vậy kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất. Trong đó, Cs có bán kính lớn nhất, dễ tách
1 e lớp ngoài nhất nên Cs có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất.
Câu 14. Chọn đáp án A
Đặt CTTQ của este là: CxHyO2z
2x  2  y
 z  2x  2  y  2z
Este no, mạch hở có độ bội liên kết k 
2
Thử các đáp án chỉ thấy có công thức A phù hợp ( x  12, y  16, z  5 ).
Câu 15. Chọn đáp án D
Áp dụng tăng giảm khối lượng có: n X 

8,14  4,5
 0,1 mol  M X  45  X : CH3CH2NH2
36,5

Câu 16. Chọn đáp án A
Đặt CTTQ của A là CnH2n+2Om
18 gam A + Na → 0,2 mol H2
⇒ n OH  2n H2  0, 4 mol 

18
.m  0, 4  14n  2  29m
14n  16m  2

Câu 17. Chọn đáp án B
Trong các chất trên, chỉ có dầu hóa không phản ứng được với Na nên được dùng để bảo quản Na khỏi tác
nhân không khí, độ ẩm, hơi nước…

Phương trình phản ứng:
Trang 9/6


2C6H5OH + Na → 2C6H5ONa + H2
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
Kiến thức cần nhớ
Kim loại kiềm nằm ở nhóm IA đó là những kim loại có cấu hình e ở lớp ngoài cùng ns1. Đây là nhóm kim
loại điển hình.
▪ So với các nguyên tử khác trong cùng 1 chu kì thì kim loại kiềm có bán kính nguyên tử lớn hơn, độ âm
điện nhỏ, năng lượng ion hóa nhỏ. Nên kim loại kiềm rất dễ nhường 1 electron trong các phản ứng hóa
học. Hay nói cách khác kim loại kiềm có tính khử mạnh.
▪ Về cấu tạo mạng tinh thể nhóm kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối, đây là
kiểu mạng kém đặc khít nhất. Do đó, kim loại kiềm là nhóm kim loại nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ
sôi thấp. Chúng có màu trắng bạc và có ánh kim.
▪ Do có tính khử mạnh nên khi cho kim loại kiềm vào nước, nó xảy ra phản ứng rất mãnh liệt và gây nổ
tạo dung dịch hidroxit tương ứng và giải phóng khí H2 ⇒ để bảo quản kim loại kiềm người ta thường
ngâm nó trong dầu hỏa.
Chú ý: Khi cho kim loại kiềm vào các dung dịch.
 Dung dịch axit thì chúng sẽ phản ứng với dung dịch axit trước, sau đó nếu còn dư chúng sẽ phản ứng
với nước.
 Dung dịch muối thì chúng sẽ phản ứng với nước có trong dung dịch tạo dung dịch kiềm, sau đó xảy ra
phản ứng trao đổi với muối nếu có.
 Cần chú ý mối quan hệ sau để cho việc tính toán được nhanh: n OH  2.n H2 .
Câu 18. Chọn đáp án D
Acid panmitic, acid stearic, acid oleic đều là các acid béo, là thành phần cấu tạo nên chất béo.
Chỉ có acid acetic không phải là một acid béo.
Câu 19. Chọn đáp án D
Quy đổi 15,15 gam hỗn hợp X thành Ca, Al và C. Xét quá trình đốt hỗn hợp khí Z, ta có hệ sau:

40n Ca  27n Al  12n C  m X
n  n
40n Ca  27n Al  12n C  15,15 n Ca  0,15 mol
CO 2
 C


 n Al  0, 25 mol
2n Ca  3n Al  4n C  4n O2  n C  0, 2

2n  3n  1, 05
n  0, 2 mol
Al
 Ca
 C
n  0, 2.2  0,525
O2

2

 Dung dịch Y gồm Ca2+ (0,15 mol), AlO2– (0,25 mol) và OH–. Xét dung dịch Y có:
BTDT

 n OH  2n Ca 2  n AlO  0, 05 mol
2

Khi cho 0,4 mol HCl tác dụng với dung dịch Y ta nhận thấy: n AlO   n H  n OH  4n AlO 
2




4n AlO   n H  n OH

2

  13

mol  m Al(OH)3 = 16,9 gam
3
60
Câu 20. Chọn đáp án A
Khí A gồm CH3CHO (x mol) và C2H2 (y mol)

 n Al(OH)3 

2

44x  26y  2, 02
 x  0, 04


m Ag  m Ag2C2  108.2x  240y  11, 04  y  0, 01
⇒ Hiệu suất hợp nước trong bình (1): H% 

0, 04
.100%  80%
0, 04  0, 01

Câu 21. Chọn đáp án B
Trang 10/6



C2 H 3ON : 0,3 mol
CH : a mol

Quy đổi hỗn hợp X về:  2
COO:b mol
H 2 O
9
3
a  0, 29
 a  1,11  .0,3
Theo bài ra ta có:  2

4
b  0, 08
0,3.2  a  b  0,97

X tác dụng với KOH thu được muối:
m  0,3.57  14.0, 29  0, 08.44  0,38.56  18.0, 08  44,52
Câu 22. Chọn đáp án C
a) Sai. Từ Na2SO4 cần tối thiểu 2 phản ứng để điều chế kim loại Na.
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4
dpnc
2NaCl 
 2Na + Cl2

b) Đúng. Phương pháp thủy luyện:
CuSO4 + Fe → Cu + FeSO4
Phương pháp nhiệt luyện:

0

t
CuO + CO 
 Cu + CO2

Phương pháp điện phân:
CuCl2 → Cu + Cl2
c) Đúng.
d) Sai. Trong điện phân, ở catot xảy ra quá trình khử, ở anot xảy ra quá trình oxi hóa.
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e
e) Sai. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở
thanh Cu. Cu đóng vai trò là catot, Zn đóng vai trò anot.
Catot: 2H+ + 2e → H2
Anot: Zn → Zn2+ + 2e
f) Sai. Kim loại kiềm có khả năng dẫn điện cao.
g) Sai. Các hợp kim thường dẫn điện kém hơn so với các kim loại do trong hợp kim còn có các liên kết
cộng hóa trị làm giảm độ linh động của electron.
h) Sai. Tính chất vật lý của hợp kim không khác nhiều kim loại tạo ra chúng.
i) Sai. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Au, Al.
k) Sai. Gang xám: Chứa nhiều C và S, ít cứng và kém giòn hơn gang trắng, dùng chế tạo máy, ống dẫn
nước. Gang xám dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước,…
Câu 23. Chọn đáp án C
(a) Đúng. Axit no, mạch hở, đơn chức và este no, mạch hở, đơn chức có CTTQ là CnH2nO2.
(b) Đúng. Một hợp chất hữu cơ chứa 3 nguyên tố C, H, O có CTTQ là CnH2n+2-2kOm.
M  14n  2  2k  16m (là một số chẵn).
(c) Sai. Điamin có số nguyên tử H chẵn.
(d) Sai. Dung dịch fructozơ bị khử bởi H2 (xúc tác Ni, t°) tạo ra sobitol.
(e) Đúng.

Trang 11/6


(f) Đúng. Este no, có 2 chức –COO– và 1 vòng nên độ bội liên kết k  3  công thức dạng CnH2n-4O4.
(g) Sai. Đa số các polime không tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete, xăng
(h) Sai. Các amino axit là các chất rắn, có nhiệt độ sôi cao.
(i) Đúng. Anilin có tên thay thế là phenylamin.
(k) Sai. Đường mạch nha đều có thành phần chính là maltozơ.
Câu 24. Chọn đáp án D
10, 08
7, 2
n CO2 
 0, 45 mol, n H2O 
 0, 4 mol, n X  n ancol  0,15 mol
22, 4
18
⇒ Số C của ancol và este 

0, 45
3
0,15

⇒ Este có thể là CH3COOCH3, HCOOC2H5.
2.0, 4
 5,33
Số H trung bình 
0,15
⇒ Ancol là CH  CCH 2 OH
Đặt số mol ancol, este trong X lần lượt là a, b.


a  b  0,15
a  0, 05


2a  3b  0, 4 b  0,1
BTNT O

 n O2  2.0, 45  0, 4   0, 05  2.0,1  1, 05 mol  VO2  23,52 l

Câu 25. Chọn đáp án B
Nhận thấy các chất hữu cơ trong X đều có 3C
n CO2 30, 24

 0, 45 mol
⇒ nchất hữu cơ 
3
22, 4.3
⇒ n H2  0, 75  0, 45  0,3 mol
MY
n
0, 75
 1, 25; m X  m Y  X  1, 25  n Y 
 0, 6 mol
MX
nY
1, 25

 n H2 ph¶n øng  n X  n Y  0,15 mol
BTLK 


n Br2  0, 45  0,15  0,3 mol

0,6 mol Y phản ứng hết với 0,3 mol Br2.
⇒ 0,1 mol Y phản ứng hết với 0,05 mol Br2.
0, 05
V
 0,5 l
0,1
Câu 26. Chọn đáp án B
16,8%.25
nO 
 0, 2625 mol
16
Đặt số mol Cu, Fe trong X lần lượt là x, y.
64x  56y  16.0, 2625  25
 x  0,15



y
m CuO  m Fe2O3  80x  160. 2  28  y  0, 2
Trong dung dịch Y:

(1)

Trang 12/6


n Fe2  n Fe3  0, 2 mol
n Fe2  0,15 mol


  BT e
1, 68  
 2n Fe2  3n Fe3  2.0,15  2.0, 2625  3.
n 3  0, 05 mol
 
22, 4  Fe

BTNT N

 n NO (Y)  0, 25  0, 075  0,175 mol
3


 b  2.0,15  3.0, 05  2.0,15  0,175  0,575
BT§T

 m  m AgCl  m Ag  143,5.0,575  108.0,15  98, 7125
Câu 27. Chọn đáp án B
Trong X chứa CO32 (u mol), HCO3 (v mol), Na+ (x + 2y mol)
uv

6,16
 y  0, 275  y
22, 4

n H  0, 2. 1  2.0,3  0,32 mol
n H  n CO2  n CO2  u 
3


2, 688
 u  0,12  0,32  u  0, 2
22, 4

m  m BaSO4  m BaCO3  233.0, 06  197.n BaCO3  59, 29g  n BaCO3  0, 23 mol
BTNT C

 u  v  0,12  0, 23  v  0,15

 y  0, 075
Bảo toàn điện tích có: x  2y  2u  v  x  0, 4

 x : y  5,33 gần nhất với 5,1
Câu 28. Chọn đáp án B
Nhúng thanh catot vào dung dịch HCl thấy khí thoát ra nên thanh catot chứa Fe.
Cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thu được kết tủa nên Fe2+ và Cl– còn dư.
Catot: Fe3+ + e → Fe2+
Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e
Cu2+ + 2e → Cu
Fe2+ + 2e → Fe
Đặt số mol FeCl3, CuCl2 trong X là x, số mol Fe2+ dư là y.
n Cl2 

x  2x  2.  x  y 
 2,5x  y
2

 m kÕt tña  m AgCl  m Ag  143,5.  5x  5x  2y   108y  39,5 g
 y  0,1
m catot t¨ng  m Cu  m Fe  64x  56.  x  y   12, 4g  x  0,15

 V  22, 4.  2,5x  y   6,16 l
Câu 29. Chọn đáp án C

n AgCl  n HCl  0, 6 mol  n Ag 

102,3  143,5.0, 6
 0,15 mol
108

 n Fe2  0,15 mol
Bảo toàn điện tích có: n Cu 2 

0, 6  2.0,15
 0,15 mol
2

Trang 13/6


1
BTKL

 m  36,5.0, 6  56.0,15  64.0,15  35,5.0, 6  6, 4  18. .0, 6  m  29, 2
2
Câu 30. Chọn đáp án B
0,92
n C3H5 (OH)2 
 0, 01 mol
92


n NaOH  3n C3H5 (OH)3  n Z  0, 05 mol  n Z  0, 02 mol
 m X   92  3M Z  3.18  .0, 01  M Z .0, 02  14,58g  M Z  284
Câu 31. Chọn đáp án B
0,15 mol Z + Na → 0,15 mol H2
⇒ Z là ancol 2 chức.
mbình tăng = m Z  m H2  11,1g  m Z  11,1  2.0,15  11, 4 g
 MZ 

11, 4
 76  Ancol Z là C3H6(OH)2.
0,15

Y  O 2  0, 08 mol CO2 + 0,08 mol H2O
⇒ Y là axit no, đơn chức, mạch hở.
0,05 mol E + 0,24 mol O2 → 0,21 mol CO2 + 0,2 mol H2O.
Đặt số mol của X, Y, Z trong E lần lượt là x, y, z.

 x  y  z  0, 05
 x  0, 02


 n CO2  n H2O  x  z  0, 21  0, 2  0, 01
  y  0, 02
 BTNT O

 4x  2y  2z  2.0, 24  2.0, 21  0, 2 z  0, 01
 
 n CO2   3  2CY  .0, 02  CY .0, 02  3.0, 01  0, 21 mol  CY  2
 %m Y 


60.0, 02
.100%  23, 26%
 76  2.60  2.18 .0, 02  60.0, 02  76.0, 01

Câu 32. Chọn đáp án B
2a
 2  X là HCOOH, Y là (COOH)2
Số H của X, Y 
a
F + O2 → 0,26 mol CO2 + 0,44 mol H2O
⇒ nF = n H2O  n CO2  0,18 mol
Số C trung bình của F 

0, 26
 1, 44
0,18

⇒ 2 ancol là CH3OH và C2H5OH

n CH3OH  n C2 H5OH  0,18 mol
n CH3OH  0,1 mol


n CH3OH  2n C2 H5OH  0, 26 mol n C2 H5OH  0, 08 mol
Muối gồm HCOONa (a mol), (COONa)2 (b mol)

 a  2b  0, 24 mol a  0, 06
n
  NaOH


b  0, 09
68a  134b  16,14g
Kết hợp với số mol 2 ancol ta có E gồm:
CH3OOC-COOC2H5: 0,08 mol
HCOOCH3: 0,02 mol
Trang 14/6


HCOOH: 0,04 mol
(COOH)2: 0,01 mol
 %m (COOH)2 

90.0, 01
.100%  6, 2%
132.0, 08  60.0, 02  46.0, 04  90.0, 01

Câu 33. Chọn đáp án C
(1) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
(2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
(3) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
0

t
(4) CO + CuO 
 Cu + CO2

(5) 2H2O → 2H2 + O2
dp
(6) 2Fe2(SO4)3 + 2H2O 

 4FeSO4 + O2 + 2H2SO4
dp
2FeSO4 + 2H2O 
 2Fe + O2 + 2H2SO4

2H2O → 2H2 + O2
(7) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2
0

t
(8) Hg(NO3)2 
 Hg + 2NO2 + O2
0

t
(9) AgNO3 
 Ag + NO2 +

1
O2
2

0

t
(10) 3H2 + Cr2O3 
 2Cr + 3H2O

(11) H2S + 2AgNO3 → Ag2S + 2HNO3

(12) Zn + 2CrCl3 → ZnCl2 + 2CrCl2
Zn + CrCl2 → ZnCl2 + Cr
Có tất cả 7 phản ứng tạo thành kim loại.
Câu 34. Chọn đáp án D
Vôi tôi xút 2 muối thu được 0,21 mol khí A, B.
4, 704

 0, 21 n A  0, 07 mol
n A  n B 
22, 4


n B  0,14 mol
n : n  1: 2
 A B

 m khÝ  0, 07A  0,14B 

15,5
.4.0, 21  A  2B  62
3

 A  2 (H 2 ), B  30 (C2 H 6 )
25,48 g E + 0,73 mol O2 → 0,44 mol H2O + CO2
25, 48  32.0, 73  7,92
BTKL

 n CO2 
 0,93 mol
44

BTNT O

 n O(E)  2.0,93  0, 44  2.0, 73  0,84 mol

 n  COONa  0, 42 mol  2n khÝ
X, Y là muối 2 chức.
⇒ X là (COONa)2 (0,07 mol), Y là C2H4(COONa)2 (0,14 mol)
Trang 15/6


BTNT C

 n C(ancol)  0,93  2.0, 07  4.0,14  0, 23 mol

Đặt CTTQ của ancol là CnH2n+2O
7,36.n
 14n  18 
 n  1  Ancol là CH3OH (0,23 mol)
0, 23
Kết hợp số mol 2 muối ta có F gồm:
(COOH)2: 0,07 mol
C2H4(COOCH3)2: 0,115 mol
C2H4(COOH)2: 0,14  0,115  0, 025 mol
(COOH) 2 : 0, 07 mol

⇒ E gồm: C 2 H q (COOH) 2 : 0, 025 mol

C 2 H t (COOCH 3 ) 2 : 0,115 mol

 n H  0, 07.2   q  2  .0, 025   t  6  .0,115  2.0, 44  5q  23t  0

qt0

(COOH) 2 : 0, 07 mol

 E gồm: HOOC  C  C  COOH : 0,025 mol
CH OOC  C  C  COOCH : 0,115 mol
3
 3
 %m HOOCCCCOOH 

114.0, 025
.100%  11,185%
90.0, 07  114.0, 025  142.0,115

Câu 35. Chọn đáp án A
40, 449 7,865 15, 73 35,956
:
:
:
 3 : 7 :1: 2
C:H:N:O=
12
1
14
16
⇒ X là C3H7NO2.
4,85
4, 45
 97  Muối là H2NCH2COONa.
 0, 05 mol  Mmuối 

⇒ nX 
0, 05
89
⇒ X là H2NCH2COOCH3.
Câu 36. Chọn đáp án A
Đặt n CuO  n NaOH  a mol, n HCl  2b mol, n H2SO4  b mol
Bảo toàn điện tích dung dịch Y: 2a  a  2b  2b
(1)
Cho Fe vào Z thu được hỗn hợp 2 kim loại nên Fe còn dư, dung dịch Z chứa Cu2+ dư. Khối lượng kim
loại giảm nên Z chứa H+.
Catot: Cu2+ + 2e → Cu
Đặt số mol Cu2+ đã bị điện phân là x
2x  2b
 n O2 
 n H  2x  2b
4
xb
m gi¶m  64x  71b  32.
 20, 225 g
2

Anot: 2Cl– → Cl2 + 2e
2H2O → 4H+ + O2 + 4e

(2)

n Fe ph¶n øng   a  x    x  b   a  b
 m  64.  a  x   56.  a  b   0,9675m  m
Trang 16/6



 0, 0325.  64a  23a  35,5.2b  96b 

(3)

a  0,18

Từ (1), (2), (3) suy ra: b  0,135
 x  0,16

x

It
0,16.2.96500
t
 11522s
2F
2, 68

Câu 37. Chọn đáp án A
Khi n CO2  0,1 mol, kết tủa bị hòa tan một phần.

n CO2  2n Ca (OH)2  n CaCO3  0,1 mol  n Ca (OH)2 

0,1  0, 02
 0, 06 mol
2

 mmax  100.0, 06  6g
Câu 38. Chọn đáp án B

T gồm amin Y và 2 ancol tạo ra từ Z

C H NO 2 Na : a mol
⇒ Muối gồm có:  n 2n
Cm H 2m  4 O 4 Na 2 : b mol

n Na 2CO3  0, 055mol  n NaOH  0,11mol  n O trong muèi  0, 22 mol
Đặt c, d lần lượt là số mol CO2 và H2O
7, 672
5,83
n O2 
 0,3425 mol,n Na 2CO3 
 0, 055 mol
22, 4
106

c  0, 235
44c  18d  15, 2

 BTNT O
 2c  d  3.0, 055  2.0,3425  0, 22 d  0, 27
 
n NaOH  a  2b  0,11 mol

a  0, 09
n CO2  na  mb  0, 055  0, 235 mol  
b  0, 01

n


na

(m

2).b

0,
27
mol
H
O
 2
 0, 09n  0, 01m  0, 29  9n  m  29

2  2k
 6k  m  23  k  3, m  5
3
X là Gly-Ala-Ala (0,03 mol)
Do X, Z cùng số nguyên tử C ⇒ Z là C8H14O4 (0,01 mol)
Z là este của muối C5H4O4Na2 nên ancol là CH3OH (0,01 mol) và C2H5OH (0,01 mol)

Gọi k là số C của M  n 

 m Y  24, 75.2.0, 04  32.0, 01  46.0, 01  1, 2g
 %m Y 

1, 2
.100%  12, 698%
 75  89.2  18.2  .0, 03  1, 2  174.0, 01


Câu 39. Chọn đáp án A
19 gam E + O2: n H2O  0,54 mol;
Đặt n CO2  x mol; n N2  y mol  n Cx H y O7 N6 
BTKL: 44x  28y  19  0, 685.32

y
mol (BTN)
3
(1)

Trang 17/6


Ta có: n NaOH  0,3 mol,E  0,3 mol NaOH  n COO(este)  0,3  2y  mol 
Bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng cháy:
7y
  0,3  2y  .2  0, 685.2  2x  0,54
3

(2)

Từ (1); (2)  x  0, 69 mol; y  0, 03 mol  n COO(este)  0, 24 mol

n CO2  n H2O  n N2  n   n E  n E  0,12 mol
Cn H 2n  2 O 4 : a mol
a  b  0,12  0, 01
Gọi số mol của: 

 a  0, 09; b  0, 02
C m H 2m  4 O6 : b mol 2a  3b  0, 24

Do sau phản ứng thu được 2 ancol có cùng số nguyên tử C  n  5; m  6

 n a  0, 45; m b  0,12 mà n a  m b  0, 01.x  0, 69  x  6  x  6  (Gly)6 : 0, 01 mol
 %m X  19%
Câu 40. Chọn đáp án C
Ta có: n este  0, 06mol; n H2  0, 035mol  n OH(ancol)  0, 07mol  n ancol  0, 06 mol
Sau khi hiđro hóa ⇒ Đốt cháy hoàn toàn thu được sản phẩm:
3, 78 6, 72
0, 24.2
n H2O 

 0, 24 mol  H tb(sp) 
8
18 22, 4
0, 06
Sản phẩm sau hiđro hóa gồm các este no, tác dụng với NaOH chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp F gồm 2 ancol
có cùng số cacbon
⇒ 2 ancol chỉ có thể là

a  b  0, 06
C2H5OH: a mol; C2H4(OH)2: b mol ⇒ 
 a  0, 05; b  0, 01 .
a  2b  0, 07
Hỗn hợp H gồm este đơn chức (x mol) và este hai chức (y mol)

 x  y  0, 06
 x  0, 05; y  0, 01

 x  2y  0, 07
⇒ X là este đơn chức; Y là este đơn chức và Z là este hai chức: n Z  0, 01 mol

Ta có: n CO2  n H2O  n   n hh ; n   0, 03  0, 07(mol)  n CO2  0, 25 mol

n C m   0, 25  0, 06.2  0,13; n RCOONa  0, 07
HCOOC2 H 5 : u mol

⇒ 3 este là: RCOOC2 H 5 : v mol
RCOOC 2 H 4 OOCH : 0,01

Trong phản ứng hiđro hóa: n   0, 03  R chỉ có thể chứa tối đa 2 liên kết π
Nếu R chỉ chứa 1 liên kết π  u  0, 03; v  0, 02  R  C2 H 3  %m Y  35,3%
Kiến thức cần nhớ
Trong phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ bất kì:
- Mối quan hệ: n CO2  n H2O  n N2  n   n X
- Bảo toàn electron: (4.C + H – 2.O). n X = 4n O2
- Bảo toàn liên kết π: k.n X  n H2 (p ­)  n Br2 (p ­ )
Trang 18/6


Trang 19/6


Megabook.vn

ĐỀ THI THỬ THPTQG NĂM 2019

Biên soạn bởi Th.S Trần Trọng Tuyển

CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC – ĐỀ 01

Chu Thị Hạnh, Trần Văn Lục


Môn thi: HÓA HỌC

(Đề thi có 06 trang)

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh: .......................................................................
Số báo danh: ............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1. Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 2. Dung dịch nào sau đây làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu?
A. NaHCO3
B. Ca(OH)2
C. HCl
D. Na2CO3
Câu 3. Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit rồi trung hòa hết lượng axit bằng kiềm. Đun
nóng dung dịch thu được với lượng dư AgNO3 trong NH3, tạo ra m gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng
thủy phân là
A. 50%
B. 80%
C. 60%
D. 75%

Câu 4. Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF
B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng
C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr.
D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí.
Câu 5. Cho phản ứng: Na2S2O3(l) + H2SO4(l) → Na2SO4(l) + SO2(k) + S(r) + H2O(l)?
Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4;
giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc
độ của phản ứng đã cho?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 6. Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong
NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hidro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan
Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là
A. HO - [CH2]2 - CHO B. C2H5COOH
C. HCOOC2H5.
D. CH3-CH(OH)-CHO.
Trang 1/5


Câu 7. Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu
được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong
dung dịch. Công thức phân tử của X là
A. C3H4.
B. C2H2.
C. C5H8.

D. C4H6.
Câu 8. Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo
ra axetilen bằng một phản ứng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1,53 gam este X thu được 3,3 gam CO2 và 1,35 gam H2O. Công thức phân tử
của X là:
A. C4H6O2.
B. C5H10O2.
C. C4H8O2.
D. C5H8O2.
Câu 10. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II)
A. Đốt cháy bột sắt trong khí Clo.
B. Cho bột sắt vào lượng dư dung dịch bạc nitrat.
C. Cho natri kim loại vào lượng dư dung dịch Fe (III) clorua.
D. Đốt cháy hỗ hợp gồm sắt và lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí.
Câu 11. Điều khẳng định nào sau đây đúng:
A. Cho phenolphthalein vào dung dịch anilin, xuất hiện màu hồng.
B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch anilin, thu được dung dịch trong suốt.
C. Nhỏ dung dịch Br2 vào dung dịch anilin, thấy dụng dịch vẩn đục.
D. Nhúng mẫu quì tím vào dung dịch anilin, thấy quì tím chuyển sang màu xanh
Câu 12. Cho 5,52 gam Na vào 200ml dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m
gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,62 gam.
B. 14,04 gam.
C. 13,30 gam
D. 11,70 gam.
Câu 13. Sục 0,15 mol khí CO2 vào 200ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi kết thúc phản ứng, thu được m

gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 29,55 gam.
B. 39,40 gam.
C. 23,64 gam.
D. 17,70 gam.
Câu 14. Cho dãy các chất: tristearin, phenylamoni clorua, đimetlamin, metal axetat, alanin, amoni fomat.
Số chất trong dãy tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là.
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 15. Cho các dung dịch loãng: (1) AgNO3, (2) FeCl2, (3) HNO3, (4) FeCl3, (5) hỗn hợp gồm NaNO3
và HCl. Số dung dịch phản ứng được với Cu là.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hàm lượng khí CO2 trong không khí luôn cân bằng là do CO2 bị hòa tan trong nước mưa.
B. Nước không bị ô nhiễm là nước giếng khoan chứa các độc tố như asen, sắt vượt mức cho phép.
C. Nguồn nước bị ô nhiễm khi hàm lượng các ion Cl-, PO43- và SO42- vượt mức cho phép.
D. Hàm lượng CO2 trong không khí vượt mức cho phép là nguyên nhân gây thủng tần ozon.
Câu 17. Đốt cháy 16,8 gam bột Fe trong V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2, thu được hỗn hợp rắn X
gồm các oxit và muối (không thấy khí thoát ra). Hòa tan X trong 480 ml dung dịch HCl 1M, thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5), đồng thời thu được 132,39 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 6,272 lít
B. 7,168 lít
C. 6,720 lít
D. 5,600 lít


Trang 2/6


Câu 18. Hỗn hợp X chứa hai este đều đơn chức (trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức). Đung nóng
0,15 mol X cần dùng 180ml dung dịch NaOH 1M, chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được ancol
etylic và 14,1 gam hỗn hợp Y gồm ba muối. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn
trong hỗn hợp X là
A. 84,72%.
B. 23,63%.
C. 31,48%.
D. 32,85%.
Câu 19. Hòa tan vừa hết 22,5 gam hỗn hợp X gồm M, MO, M(OH)2 trong 100gam dung dịch HNO3 nồng
độ 44,1%, thu được 2,24 lít khí NO (đktc) và dung dịch sau phản ứng chỉ chứa muối M(NO3)2 có nồng độ
47,2%. Kim loại M là:
A. Mg
B. Cu
C. Zn
D. Fe
Câu 20. Hỗn hợp X gồm một số amino axit (chỉ chứa nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong
đó tỉ lệ MO: mN = 16 : 7. Để tác dụng vừa đủ với 10,36 gam hỗn hợp X cần vừa đúng 120ml dung dịch
HCl 1M. Mặt khác cho 10,36 gam hỗn hợp X tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu
được m gam rắn. Giá trị của m là
A. 14,20.
B. 16,36.
C. 14,56.
D. 13,84.
Câu 21. Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi
của X là:
A. axit axetic

B. Axit fomic
C. metyl fomat
D. Ancol propylic
Câu 22. Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A, sau thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 5,12
gam. Nếu tiếp tục điện phân thêm 2t giây nữa, dừng điện phân, lấy catot ra cân lại thấy khối lượng tăng
11,52 gam; đồng thời các khí thoát ra của cả quá trình điện phân là 6,272 lít (đktc). Giá trị của m là:
A. 49,66 gam
B. 52,20 gam
C. 58,60 gam
D. 46,68 gam
Câu 23. Phát biểu không đúng là:
A. 24Cr nằm ở chu kì 4, nhóm VIA.
B. Nhỏ dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CrO4 có kết tủa vàng.
C. CrO3 tác dụng với H2O luôn thu được hai axit.
D. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch Na2Cr2O7, dung dịch từ màu cam chuyển sang màu vàng.
Câu 24. Có các phát biểu sau:
(a) Phenol tan trong dung dịch NaOH tạo dung dịch trong suốt.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat, xuất hiện vẩn đục
(c) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol.
(e) Nhỏ HNO3 đặc vào dung dịch phenol tạo ra kết tủa vàng
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam một hiđrocacbon X bằng oxi, sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp
thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thấy khối lương bình tăng lên 21,3 gam so với ban đầu. CTPT của X
là:
A. CH4.

B. C2H4.
C. C2H6.
D. C3H8.
Câu 26. Cho hỗn hợp hai ancol X, Y (MX < MY) là đồng đẳng kế tiếp. Thực hiện hai thí nghiêm sau với
cùng khối lượng của hỗn hợp.
Thí nghiệm 1: Cho hỗn hợp qua bột CuO dư nung nóng nhận thấy khối lượng chất rắn thu được có khối
lượng giảm 4,8 gam so với khối lượng CuO ban đầu. Phần khí và hơi thoát ra (không có xeton) cho tác
dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thấy xuất hiện 90,72 gam kết tủa.
Trang 3/6


Thí nghiệm 2. Đun với dung dịch H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp 3 ete có tổng khối lượng 6,51
gam. Đem hóa hơi hỗn hợp 3 ete này thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 2,94 gam nitơ (đo ở
cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Biết các phản ứng ở thí nghiệm (1) xảy ra hoàn toàn. % chất Y chuyển hóa thành ete ở thí nghiệm (2) là:
A. 33,33%.
B. 66,67%.
C. 75,00%
D. 80%.
Câu 27. Cho hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3CH(OH)COOH và glucozơ. Đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào bình Ca(OH)2
dư thấy khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam. Giá trị của m là:
A. 16 gam.
B. 18 gam.
C. 20 gam.
D. 12 gam.
Câu 28. Cho hỗn hợp X gồm Ba và Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch Y và 1,344 lít khí H2 (đktc).
Nhỏ từ từ đến hết 40ml dung dịch HCl 0,5M vào Y thì thấy trong Y bắt đầu xuất hiện kết tủa. Nếu thêm
tiếp vào đó 360ml dung dịch H2SO4 0,5M rồi lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thì thu
được chất rắn có khối lượng là:

A. 14,66 gam.
B. 15,02 gam.
C. 13,98 gam.
D. 12,38 gam.
Câu 29. Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO, Fe2O3 và FeO có khối lượng 25,6 gam. Thực hiện hai thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho tác dụng hoàn toàn với H2 dư rồi dẫn sản phẩm khí và hơi thoát ra đi qua dung dịch
H2SO4 đặc, thấy khối lượng dung dịch tăng 5,4 gam.
Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư nồng độ 12,6% (d = 1,15 g/ml) thấy thoát ra khí NO
duy nhất đồng thời khối lượng dung dịch tăng 22,6 gam.
Thể tích dung dịch HNO3 (ml) phản ứng ở thí nghiệm 2 là:
A. 304,3.
B. 434,8.
C. 575,00.
D. 173,9.
Câu 30. Cho các nhận định sau:
(1) Ở điều kiện thường, trimetylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(2) Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại dưới dạng ion lưỡng cực.
(3) Lực bazơ của các amin đều mạnh hơn aminiac.
(4) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α – amino axit và là cơ sở tạo nên protein.
(5) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(6) Các amino axit có nhiệt độ nóng chảy cao, đồng thời bị phân hủy.
Số nhận định đúng là:
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Câu 31. Hỗn hợp X gồm 1 anđehit và 1 axit (số nguyên tử C trong axit nhiều hơn số nguyên tử C trong
anđehit 1 nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 8,064 lít CO2 (đktc) và 2,88 gam nước. Mặt
khác, cho toàn bộ lượng X trên vào dung dịch AgNO3/NH3 thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất
của m có thể là:

A. 16,4
B. 28,88
C. 32,48
D. 24,18
Câu 32. Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu
hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra A, B và C
lần lượt là.
A. CuSO4, Ba(OH)2, NaCO3.
B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.
Trang 4/6


C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.
D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.
Câu 33. Lấy 2 mẫu Al mà Mg đều có khối lượng a gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản
ứng xảy ra hoàn toàn:
- Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí một chất khí X (đktc) và dung dịch chứa 52,32 gam muối.
- Với mẫu Mg: thu được 0,672 lít một chất khí X (đktc) và dung dịch chứa 42,36 gam muối.
Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,20
B. 5,80.
C. 6,50.
D. 5,50.
Câu 34. Cho Z là este tạo bởi ancol metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon
không phân nhánh. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol Z trong 300ml dung dịch KOH 1M đun nóng, được
dung dịch E. Cô cạn dung dịch E thu được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được
3,36 lít khí CO2 (đktc), 4,5gam H2O và m gam K2CO3. Cho các phát biểu sau:

(1) Trong phân tử của Y có 4 nguyên tử hiđro
(2) Y là axit no, đơn chức, mạch hở.
(3) Z có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
(4) Số nguyên tử hiđro trong Z là 8.
(5) Z tham gia được phản ứng trùng hợp.
(6) Thủy phân Z thu được chất hữu cơ tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 35. Đung nóng m gam chất hữu cơ X (C,H,O) với 100ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy
ta hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch
sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức Y,Z và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan,
trong đó có một muối của axit cacbonxylic T có mạch không phân nhánh.
Cho các phát biểu sau:
(1) Axit T có chứa 2 liên kết π trong phân tử.
(2) Chất hữu cơ X có chứa 12 nguyên tử hiđro
(3) Số nguyên tử cacbon, hiđro và oxi trong axit T đều bằng 4.
(4) Ancol Y và Z là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 36. Hỗ hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol). Nung
nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO3 trong NH3
dư, thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với 8 gam Br2 trong
dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,16.

B. 0,18.
C. 0,10.
D. 0,12.
Câu 37. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm AlCl3 và FeCl3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Trang 5/6


Khi x = 0,66 thì giá trị của m (gam) là?
A. 12,14.
B. 14,80.
C. 11,79.
D. 12,66.
Câu 38. Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ
chứa một trong loại nhóm chức và đều không làm mất màu dung dịch brom. Cho 0,05 mol X phản ứng
hết với dung dịch KOH (dư), rồi cô cạn thu được m gam chất rắn X1 và phần hơi X2 có 0,05 mol chất hữu
cơ Y là ancol đa chức. Nung X1 trong O2 (dư) thu được 10,35 gam K2CO3, V lít CO2 (đktc) và 1,35 gam
H2O. Biết số mol H2 sinh ra khi cho Y tác dụng với Na bằng một nửa số mol CO2 khi đốt Y. Giá trị của m

A. 18,80.
B. 14,6.
C. 11,10
D. 11,80
Câu 39. Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa 56,64 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe3O4 nung nóng, thu
được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y. Hấp thu toàn bộ khí Y vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 32 gam
kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đung nóng dung dịch sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hết
rắn X trong 360 gam dung dịch HNO3 35,7% thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối có khối lượng
148,2 gam và hỗn hợp các khí, trong đó oxi chiếm 61,538% về khối lượng. Nồng độ phần trăm của
Fe(NO3)3 trong dung dịch Z gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 17,0%.
B. 15,0%.
C. 20,0%.
D. 23,0%.
Câu 40. Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11);
T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau.
Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm bốn muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic).
Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là
A. 18,90%.
B. 2,17%.
C. 1,30%.
D. 3,26%.

Trang 6/6


×