Tải bản đầy đủ (.pdf) (300 trang)

Bộ đề thi thử THPT quốc gia năm 2019 môn hóa học nguyễn hoàng long có lời giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 300 trang )

ĐỀ SỐ 1
(Thời gian làm bài: 50 phút)
Câu 1: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng:
0

0

t
A. C  O 2 
 CO 2

t
B. C  2CuO 
 2Cu  CO

0

0

t
C. 3C  4Al 
 Al4 C3

t
D. C  H 2 O 
 CO  H 2

Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.

B. metyl propionat.



C. metỵl axetat.

D. propyl axetat.

Câu 3: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của
một số chất sau:
Chất A, B, C lần lượt là các chất
A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

Câu 4: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6.

B. +2, +3, +6.

Câu 5. Số proton, số nơtron và số khối cửa
A. 8; 9 và 17.

C. +1, +2, +4, +6.
17
8

D. +3, +4, +6.

X lần lượt là:

B. 17; 8 và 9.


C. 8; 8 và 17.

D. 17; 9 và 8.

Câu 6: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai?
A. CH3NHCH3.

B. CH3CH(CH3)NH2.

C. H2N(CH2)6NH2.

D. C6H5NH2.

Câu 7: Thủy ngân rất độc, dễ bay hơi. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau
để khử độc thủy ngân?
A. Bột sắt.

B. Bột than.

C. Nước.

D. Bột lưu huỳnh.

Câu 8: Polipeptit ( NH  CH 2  CO ) n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A. alanin.

B. axit glutamic.

C. glyxin.


D. axit  - amino propionic.

Câu 9: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Fe.

B. Na.

C. Ba.

D. K.

Câu 10: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là:
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

C. Fe2O3.

D. Fe2(SO4)3.

Cảu 11 Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là:
A. FeSO4.

B. Fe(OH)3.


Câu 12: Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử nguyên tố X là 10. Số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 2. Số khối của nguyên tử X là:


A. 10.

B. 6.

C. 5.

D. 7.

Câu 13: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3?
A. 21,3 gam

B. 14,2 gam.

C. 13,2 gam.

D. 23,1 gam.

Câu 14: Cho phản ứng:

6FeSO 4  K 2 Cr2 O7  7H 2SO 4  3Fe 2  SO 4 3  Cr2  SO 4 3  K 2SO 4  7H 2 O
Trong phản ứng trên, chất oxi hóa và chất khử lần lượt là:
A. K2Cr2O7 và FeSO4.

B. K2Cr2O7 và H2SO4.

C. H2SO4 và FeSO4.


D. FeSO4 và K2Cr2O7.

Câu 15: Cho hình vẽ thu khí như sau:
Những khí nào trong số các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl,
SO2, H2S có thể thu được theo cách trên?
A. Chỉ có khí H2.

B. H2, N2, NH3.

C. O2, N2, H2, Cl2, CO2.

D. Tất cả các khí trên.

Câu 16: Một chai đựng ancol etylic có nhãn ghi 25° có nghĩa là:
A. cứ 100 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất.
B. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 ml ancol nguyên chất.
C. cứ 100 gam dung dịch thì có 25 gam ancol nguyên chất.
D. cứ 75 ml nước thì có 25 ml ancol nguyên chất.
Câu 17: Cho các chất sau: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tác
dụng với dung dịch HCl (điểu kiện thích hợp) là:
A.4.

B.6.

C.5.

D.7.

Câu 18: Hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu

được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ ẩm. Nung Y với NaOH rắn thu được hiđrocacbon đơn giản nhất.
CTCT của X là
A. CH3COONH3CH3.

B. CH3CH2COONH4.

C. HCOONH3CH2CH3.

D. HCOONH2(CH3)2.

Câu 19: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là:
A. Na.

B. K.

C. Ca.

B. Mg.

Câu 20: Cho các dung dịch chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic,
axit axetic, propan - 1,3 - điol, etilen glicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả
năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.


Câu 21: Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí
H2 (đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết một phần ba dung dịch A là:
A. l00ml.

B. 200 ml.

C. 300 ml.

D. 600ml.

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được
11,2 lít khí CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là:
A. 5,60 lít.

B. 3,36 lít.

C. 4,48 lít.

D. 2,24 lít.


Câu 23 Hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí
nghiệm. Với mô hình đó ta có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2, NH3,
SO2, HCl, N2?
A HCl, SO2, NH3.

B. H2, N2, C2H2.

C. H2, N2, NH3.


D. N2, H2.

Câu 24 Cho 14,6 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức, no liến tiếp tác dụng hết với H2 tạo 15,2 gam hỗn hợp
2 ancol. Tổng số mol 2 ancol là:
A. 0,2 mol.

B. 0,4 mol.

C. 0,3 mol.

D. 0,5 mol.

Câu 25: Nguyên tố hóa học ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có các electron hóa trị là 3d34s2?
A. Chu kì 4, nhóm VA.

B. Chu kì 4, nhóm VB.

C. Chu kì 4, nhóm IIA.

D. Chu kì 4, nhóm IIIB.

Câu 26: Cho 21,8 gam chất hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH
0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol một ancol Y. Lượng NaOH dư được trung hoà hết bởi 0,2 mol
HCl. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3 - C(COOCH3)3.

B. (C2H5COO)3C2H5.

C. (HCOO)3C3H5.


D. (CH3COO)3C3H5.

Câu 27: Cho 100 gam hợp kim của Fe, Cr, Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 5,04 lít khí
(đktc) và một phần rắn không tan. Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hết bằng dung dịch HCl dư
(không có không khí) thoát ra 38,8 lít khí (đktc). Thành phần % khối lượng các chất trong hợp kim là:
A. 13,66% Al; 82,29%Fe và 4,05%Cr.

B. 4,05% Al; 83,66%Fe và 12,29%Cr.

C. 4,05% Al; 82,29%Fe và 13,66%Cr.

D. 4,05% Al; 13,66%Fe và 82,29%Cr.

Câu 28: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình
này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên
men là 75% thì giá trị của m là:
A. 60 gam.

B. 58 gam.

C. 30 gam.

D. 48 gam.

Câu 29: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ và làm
khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là:
A. 12,8 gam.

B. 8,2 gam.


C. 6,4 gam.

D. 9,6 gam.

Câu 30: Cho 20,4 gam HCOOC6H4CH3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2,25M đun nóng. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a
là:
A. 35,7 gam.

B. 24,3 gam.

C. 19,8 gam.

D. 18,3 gam.

Câu 31: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là:
A.1,2.

B.1,0.

C.12,8.

D.13,0.


Câu 32: Để phản ứng hết 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl3 0,8M cần bao nhiêu gam hỗn
hợp gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,25?
A. 41,4gam.


B. 40,02 gam.

C. 51,75 gam.

D. 33,12 gam.

Câu 33: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2
thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Cồn.

B. Giấm ăn.

C. Muối ăn.

D. Xút.

Câu 34: Hỗn hợp X gồm các chất: phenol, axit axetic, etyl axetat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300
ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư thì
thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là:
A. 5,32 gam.

B. 4,36 gam.

C. 4,98 gam.

D. 4,84 gam.

Câu 35: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tan vừa hết trong 700 ml dung dịch HCl 1M
thu được 3,36 lít H2 (đktc) và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết
tủa và nung trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn Y. Khối lượng của Y là:

A. 16 gam.

B. 32gam.

C. 8gam.

D. 24gam.

Câu 36: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, no mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X,
Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa
đủ O2, thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam nước. Mặt khác 8,58 gam E tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 17,28 gam Ag. Khối lượng chất rắn khan thu được khi cho cùng lượng E trên
tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M là:
A. 12,08 gam.

B. 11,04 gam.

C. 12,08 gam.

D. 9,06 gam.

Câu 37: Dẫn khí CO dư đi qua 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeCO3 nung nóng đến phản ứng hoàn
toàn thu được Fe và hỗn hợp khí gồm CO2 và CO. Cho hỗn hợp khí này vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy
có m gam kết tủa. Đem hoà tan hoàn toàn lượng Fe thu được trong 400ml dung dịch HNO3 loãng, nóng
dư thấy thoát ra 5,6 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị m là:
A. 59,1 gam.

B. 68,95 gam.

C. 88,65 gam.


D. 78,8 gam.

Câu 38: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và A12O3 (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng)
tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung
dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với:
A. 23,4 gam.

B. 27,3 gam.

C. 10,4 gam.

D. 54,6 gam.

Câu 39: X và Y lán lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở,
có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ, thu được sản
phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với
NaOH (lấy dư 20%), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 9,99 gam.

B. 87,3 gam.

C. 94,5 gam.

D. 107,1 gam.

Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 50,24 gam hỗn hợp X gồm S, FeS, CuS, FeS2, Cu2S trong HNO3 đặc, nóng
thu được 104,832 lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và SO2 có tổng khối lượng là 216 gam và dung dịch Y chỉ
chứa muối trung hòa. Cho Ba(OH)2 dư vào Y thu được 178,58 gam kết tủa. Số mol HNO3 đã tham gia
phản ứng với X là:

A. 5,2 mol.

B. 3,8 mol.

C. 4,2 mol.
BÀI GIẢI

Câu 1: Chọn C.

D. 4,8 mol.


Cacbon thể hiện tính oxi hóa thì số oxi hóa của cacbon phải giảm. Do đó chỉ cần xác định sự thay đổi số
oxi hóa của cacbon trong các phản ứng thì sẽ chọn được đáp án đúng.
Câu 2: Chọn B.
Theo quy tắc gọi tên este trong SGK 12 cơ bản.
Câu 3: Chọn B.
Theo biểu đồ ta thấy nhiệt độ sôi của A, B, C tăng dần nên tương ứng với đáp án B.
Câu 4: Chọn B.
Câu 5: Chọn A.
Kí hiệu nguyên tử AZ X với Z = p, A = p + n.
Thay giá trị ở

17
8

X vào p = 8, A =17 nên n = 17 - 8 = 9.

Câu 6: Chọn A.
Bậc amin là số nguyên tử H trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốc hiđrocacbon.

Câu 7: Chọn D.
Lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ thường tạo thủy ngân sunfua.
Câu 8: Chọn C.
Peptit đó chứa gốc gly nên nó được tạo thành từ glyxin.
Câu 8: Chọn A.
Kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường gồm: kim loại kiềm, Ca, Ba, Sr.
Câu 10: Chọn B.
Nhôm thuộc nhóm IIIA trong bảng HTTH nên nó có 3 electron ở lớp ngoài cùng.
Câu 11: Chọn A.
Câu 12: Chọn D.

2p  n  2
Ta có hệ: 
2p  n  10

 p = 3, n = 4; A = p + n = 7.
Câu 13: Chọn A.
n FeCl3 

32,5
 0, 2mol  n Cl  3n FeCl3  0, 6 mol.
162,5

 mCl = 0,6.35,5 = 21,3 gam.
Câu 14: Chọn A.
Trong phản ứng trên Fe trong FeSO4 có số oxi hóa tăng từ +2 lên +3 nên FeSO4 đóng vai trò chất khử, Cr
trong K2Cr2O7 có số oxi hóa giảm từ +6 xuống +3 nên K2Cr207 đóng vai trò chất oxi hóa.
Câu 15: Chọn B.
Phương pháp thu khí với miệng ống nghiệm ở dưới dùng để thu những khí nhẹ hơn không khí.
Câu 16: Chọn D.

Độ rượu là số ml rượu nguyên chất trong l00ml dung dịch rượu.
Câu 17: Chọn B.
HCl có tính axit và tính khử. Các chất tác dụng với dung dịch HCl là K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, AgNO3,
Fe(NO3)2, Al(OH)3.


Câu 18: Chọn A.
X (C3H9O2N) + NaOH 
 muối Y + khí Z làm xanh quỳ tím ẩm
Nên X có dạng R - COONH4 hoặc (RCOO)(R1NH3)

 Y là RCOONa
RCOONa + NaOH 
 hiđrocacbon đơn giản nhất
Do đó hiđrocacbon đơn giản nhất là CH4  R là CH3.
=  X là (CH3COO)(CH3NH3).
Câu 19: Chọn B.

2MCln  nCl2
0, 08
 0, 04
n

M MCln 

n  1
5,96
.n  74,5n  M M  39n  
0, 08
M  39


Câu 20: Chọn A.
Điều kiện chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
+ Có ít nhất 2 nhóm OH kề nhau;
+ Axit;
+ Peptit.
Câu hỏi của bài là hỏi những chất đa chức tác dụng với Cu(OH)2 nên chọn glixerol, etilenglicol, sobitol,
axit oxalic.
Câu 21: Chọn D.
Ta có: n H2 

0, 672
 0, 03mol .
22, 4

Gọi công thức chung của hai kim loại kiềm là R:
1
R  H 2 O  ROH  H 2
2

Từ phương trình, ta có: n ROH  2n H2  0, 06 mol.

ROH  HCl  RCl  H 2 O
0,06  0,06
VHCl 

0, 06
 0, 6 lít.
0,1


Câu 22: Chọn D.
Trong hỗn hợp A, thay các chất CH4, C2H6, C3H8 bằng một chất CnH2n+2 (x mol); thay các chất C2H4,
C3H6 bằng một chất CmH2m (y mol). Suy ra: x + y = 0,3 (*).
Các phương trình phản ứng:
Cn H 2n  2 

x mol

0
3n  1
O 2 t
 nCO 2  (n  1)H 2 O
2

nx mol

(n+l)x mol

(1)


Cn H 2m 

0
3m
O 2 t
 mCO 2  mH 2 O
2

y mol


my mol

(2)

my mol

Từ (1) và (2): x  n H2O  n CO2  0, 2 mol  y  0,1 mol.
Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là: 0,1.22,4 = 2,24 lít.
Câu 23: Chọn B.
Cách thu khí bằng cách đẩy nước thường dùng để thu những khí không tan trong nước.
Câu 24: Chọn C.
Đặt công thức phân tử trung bình của 2 anđehit no, đơn chức, kế tiếp nhau là C n H 2n 1CHO
Phương trình phản ứng:
0

t ,Ni
C n H 2n 1CHO+H 2 
 C n H 2n 1CH 2 OH

Từ phương trình trên và từ giả thiết, ta có:
n Cn H2 n1CHO  n Cn H2 n+1CH2OH  n H2 

15, 2  14, 6
 0,3 mol.
2

Câu 25: Chọn B.
Cấu hình đẩy đủ: ls22s22p63s23p63d34s2. Qua cấu hình ta thấy electron đang xây dựng dở dang ở phân
lớp d nên nguyên tố này thuộc nhóm B. Số thứ tự nhóm B = số e hóa trị = 2 + 3 = 5 nên thuộc nhóm VB,

có 4 lớp e nên thuộc chu kì 4.
Câu 26: Chọn D.
X + NaOH  muối + ancol Y

 X là este.
nHCl = 0,2 mol  nNaOH dư = 0,2 mol.
nNaOH bđ = 0,5 mol  nNaOH pư = 0,3 mol.

 nNaOH pư = 3nancol.
 Este là 3 chức có 1 gốc ancol. Gọi công thức este là (RCOO)3R’
(RCOO)3 R   3NaOH  3RCOONa  R  (OH)3

0,1



M RCOONa 

0,3



0,3

24, 6
 82  M R  15  CH 3 
0, 03

M (RCOO)3 R ' 


21,8
 218  M R'  41 C3 H 5  .
0,1

Câu 27: Chọn C.
Chỉ có Al mới phản ứng được với dung dịch NaOH:
3
Al 
 H2
2

0,15  0,225mol  %Al = 4,05%
Phần không tan là Fe và Cr. Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cr. Ta có:


823

38,8

x

x  y 

560

22, 4

56x  52y  100  0,15.27  y  21



80

 %Fe = 82,29%.
Câu 28: Chọn D.
Ta có: n CaCO3  0, 4mol .
Vì Ca(OH)2 dư nên áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố cho C, ta có: n CO2  n CaCO3  0, 4 mol.

C6 H12 O6  2CO 2
100
.0, 2  0, 4
75
Vì hiệu suất phản ứng là 75% nên:
n C6 H12O6  0, 2.

100 4
4
 mol  m C6 H2O6  .180  48gam .
75 15
15

Do đó, chất rắn chứa:
Câu 29: Chọn A.
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu

 x mol

x mol

 mlá thép tăng = mCu - mFe
 1,6 = 64x - 56x  x = 0,2 mol.

 mCu = 0,2.64 = 12,8 gam.
Câu 30: Chọn A.
Ta có: n este 

20, 4
 0,15 mol, n NaOH  0, 45 mol.
136

HCOOC6 H 4 CH 3  2NaOH  HCOONa  CH 3C6 H 4 ONa  H 2 O
0,15 mol 


0,3 mol

0,15 mol

0,15 mol

0,15 0, 45

 n NaOH dư
1
2

HCOONa : 0,15mol

Do đó, chất rắn chứa: CH 3C6 H 4 ONa : 0,15mol
 NaOH : 0,15mol

 mCR = 0,15.68 + 0,15.130 + 0,15.40 = 35,7 gam.

Câu 31: Chọn D.
Ta có: n H  n HCl  2n H2SO4  0, 2 mol; n OH  n NaOH  2n Ba (OH)2  0, 04 mol.
Phương trình phản ứng:
H



OH   H 2 O

0,02 mol  0,02 mol
Sau phản ứng: nOH-(dư) = 0,04 - 0,02 = 0,02 mol.


 OH   

0, 02
 0,1  101  pOH  1  pH  13
0, 2

Câu 32: Chọn B.
Đặt CTPT trung bình của 2 amin là Cn H 2n 1 NH 2 .
Theo giả thiết, suy ra: 14n  17  2.17, 25  n  1, 25 .
n H  n HCl  0, 4.0,5  0, 2mol, n Fe3  n FeCl3  0, 4.0,8  0,32 mol.

Phương trình phản ứng:

Cn H 2n 1 NH 2  H   Cn H 2n 1 NH 3 
2 mol




(1)

 0,2 mol


3Cn H 2n 1 NH 2  Fe3  3H 2 O  3 Cn H 2n 1 NH 3   Fe(OH)3

(2)

0, 96 mol  0,32 mol
Theo (1), (2) và giả thiết ta có:

n Cn H2 n1NH2  0, 2  0,96  1,16 mol  m Cn H2 n1NH2  2.17, 25.1,16  40, 02 gam.
Câu 33: Chọn D.
Trong 4 đáp án chỉ có xút mới tác dụng được với SO2 nên sẽ hấp thụ SO2.
Câu 34: Chọn B.
Ta có: n H2 

2, 464
 0,11mol .
22, 4

Chỉ có phenol và axit axetic mới phản ứng được với K nên:

C6 H 5OH

CH 3COOH

1

K

 H2
2

22 mol


 0,11 mol

Khi cho X tác dụng với NaOH thì cả 3 chất đều tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1, nghĩa là:

n X  n NaOH  0,3mol
 n CH3COOC2 H5  0,3  0, 22  0, 08mol :

C6 H 5OH
C6 H 5ONa


 NaOH
X CH 3COOH
 Y CH 3COONa
CH COOC H
CH COONa
2 5
 3
 3
Theo sơ đồ trên ta thấy:
+ Đối với 2 chất đầu từ X đến Y chỉ thay 1 H bằng 1 Na nên khối lượng tăng: 22.0,22 gam.
+ Chất sau thay C2H5 bằng Na nên khối lượng giảm: (29 - 23).0,08 gam

Vậy: mY - mX = 22.0,22 - (29 - 23).0,08 = 4,36 gam.
Câu 35: Chọn D.
Ta có: n HCl  0, 7.1  0, 7 mol, n H2  0,15 mol.



Fe n 
dd
Y

 
Cl

Fe

 NaOH
t0
20g X   HCl  H 2

 
 Fe 2 O3 .
O
H O
 2


Bảo toàn nguyên tố H: n HCl  2n H2  2n II2O
 0, 7  2.0,15  2n H2O  n H2O  0, 2 mol.
 n O(H2O)  n H2O  0, 2 mol.


Bảo toàn nguyên tố cho o và Fe:
n O(X)  n O H2O   0, 2 mol 
 n Fe2O3 

20  0, 2.16
 0,3 mol.
2

1
n Fe  0,15mol  m Fe2O3  0,15.160  24 gam.
2

Câu 36: Chọn B.
Đốt cháy E:

8,58  0,32.12  0, 29.2
n CO2  0,32mol BTKL

 n O trong E  
 0, 26 mol.

16
n H2O  0, 29mol
Vì E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 có kết tủa Ag nên X phải là HCOOH.
Vì các axit no nên: n este  n T  n CO2  n H2O  0,32  0, 29  0, 03 mol.

n este  0, 03 mol
AgNO3 / NH3
Lại có: E 
 nAg = 0,16 mol  Trong E 

n HCOOH  0, 05 mol
HCOOH : 0, 05 mol

 
 8,58 RCOOH : 0, 02 mol
RCOO  R   OOCH : 0, 03 mol

BTNT

BTNT

 0,05.46 + 0,02(R + 45) + 0,03(44 + 45 + R’) = 8,58

5R + 3R’ = 271
CH2-OOCH

R  29
 5R  3R   271   
 C2H5COOH và CH-OOCC2H5
R  42
CH3


 8,58  0,15.40  m  0,

07.18

  0,

03.76


  m  11, 4 gam.
BTKL

H2O

Ancol

Câu 37: Chọn D.
BT e
Ta có: nNO = 0,25 mol 
 nFe = 0,25 mol.

Gọi x  n Fe3O4 , y  n FeCO3 , ta có:
232x + 116y = 23,2

(1)

Bảo toàn nguyên tố Fe: 3x + y = 0,25

(2)


 x = 0,05 mol; y = 0,1 mol

Fe O
CO
CO   3 4  Fe  
CO 2
FeCO3

Gọi a = nCO pư, áp dụng định luật BTKL, ta được:
28a + 23,2 = 56(0,05.3 + 0,1) + 44(a + 0,1)
 a  0,3mol; n CO2  0, 4mol .

CO 2  Ba(OH) 2 du  BaCO3   H 2 O

 0,4 mol

0,4 mol

 m BaCO3  0, 4.197  78,8 gam.

Câu 38: Chọn A.
Ta có: n O 

19, 47.86,3
1, 05
 1, 05 mol; n Al2O3 
 0,35 mol.
100.16
3

Gọi R là kim loại trung bình của Na, K, Ba:
R  nH 2 O  R(OH) n 

n
H2
2

n H2  0, 6mol


Theo phản ứng: n OH  2n H2  1, 2mol

2OH   Al2 O3  2AlO 2  H 2 O
n H  n HCl  3, 2.0, 75  2, 4mol
AlO 2 : 0, 7mol


Dung dịch Y: OH du
: 0,5mol
R n 


Cho Y tác dụng với dung dịch HCl mà bản chất là:

OH   H   H 2 O
0,5  0,5
AlO 2  H   H 2 O  Al(OH)3
0, 7  0, 7
0, 7
H+ còn dư, phản ứng:

3H   Al(OH)3  Al3  3H 2 O
1, 2  0, 4
Vậy Al(OH)3 còn lại: 0,7 - 0,4 = 0,3 mol m Al(OH)3  0,3.78  23, 4gam .
Câu 39: Chọn C.
X là tripeptit nên gọi CTTQ của X là C3xH6x-1O4N3
0,3
 6x  1 
Bảo toàn nguyên tố cho C, H và N: 0,3x.44  

28  40,5  x  2.
 0,1.18 
2
 2 

Vậy peptit được tạo nên từ Aa có 2 nguyên tử cacbon đó là Gly. Công thức của Y là Gly6 :
Gly6 + 6NaOH  6 muối Gly + H2O


0,15  0,9

0,9

Chất rắn gồm:
+ Muối Gly: 0,9(75 + 22) = 87,3 gam.
+ NaOH dư: 0,9.0,2.40 = 7,2 gam.
=> mCR = 94,5 gam.
Câu 40: Chọn D.
Phân tích các giá trị trong X:

S : a

50, 24 Cu : b
Fe : c


 NO 2 : 4, 64
n  4, 68 
BTNT S
2

SO 2 : 0, 04  SO 4 : a  0, 04

32A  64B  56C  50, 24

0, 04.4  6(A  0, 04)  2B  3C  4, 64

BaSO 4 : a  0, 04

m  178,58 Cu(OH) 2 : b
 233(a  0, 04)  98b  107c  178,58 .
Fe(OH) : c
3

Fe3 : 0, 2
a  0,58
 2

Cu : 0,32
BTDT
BTNT N
 b  0,32 
 Y  2

 n HNO3  4,8 mol.
SO
:
0,54
c  0, 2
 4


 BTDT

 NO3 : 0,16


ĐỀ SỐ 2
(Thời gian làm bài: 50 phút)
Câu 1: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, có chứa các ion: Cu2+, Zn2+,
Fe3+, Pb2+, Hg2+... Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên?
A. Nước vôi dư.

B. HNO3.

C. Giấm ăn.

D. Etanol.

C. lỏng.

D. rắn.

Câu 2: Ở điều kiện thường chất béo tồn tại ở dạng:
A. lỏng hoặc rắn.

B. lỏng hoặc khí.

Câu 3: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng:
0

0


t
A. 2C  Ca 
 CaC2 .

t
C. C  2H 2 
 CH 4 .

0

0

t
C. C  CO 2 
 2CO .

t
D. 3C  4Al 
 Al2 C3 .

Câu 4: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.


C. Ni.

D. Au.

Câu 5: Đồng bạch là hợp kim của đồng với:
A. Zn.

B. Sn.

Câu 6: Xét phản ứng oxi hóa - khử sau: aCu  bHNO3  cCu  NO3 2  dNO  eH 2 O . Tổng hệ số của a +
b (là số nguyên) tối giản là:
A. 11.

B. 12.

C. 13.

D. 8.

Câu 7: Cho 10,8 gam hỗn hợp Cr và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc).
Tổng khối lượng (gam) muối khan thu được là:
A. 18,7 gam.

B. 25,0 gam.

C. 19,7 gam.

D. 16,7 gam.

Câu 8: Cho các chất: CH3NH2 (1); NH3 (2); C6H5NH2 (3); (CH3)2NH (4); (C6H5)2 NH (5). Kết quả so

sánh lực bazơ giữa các chất theo thứ tự hợp lý là:
A. (5) < (3) < (1) < (4) < (2).

B. (5) < (3) < (2) < (1) < (4).

C. (2) < (3) < (5) < (1) < (4).

D. (1) < (2) < (3) < (4) < (5).

Câu 9: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch:
A. KCl.

B. KOH.

C. NaNO3.

D. CaCl2.

Câu 10: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua:
A. dung dịch brom dư.

B. dung dịch KMnO4 dư.

C. dung dịch AgNO3/NH3 dư.

D. cách khác.

Câu 11: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl3, CuSO4, A1Cl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa
trong không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm:
A. Fe2O3, CuO.

B. Fe2O3, CuO, BaSO4.
C. Fe3O4, CuO, BaSO4.
D. FeO, CuO, A12O3.
Câu 12: Sự kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử lớn (polime), đồng thời có loại ra các
phân tử nhỏ (như nước, amoniac, CO2...) được gọi là:
A. sự peptit hoá.
B. sự polime hoá.


C. sự tổng hợp.
D. sự trùng ngưng.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
3. Cân bằng hóa học là trạng thái mà phản ứng đã xảy ra hoàn toàn.
4. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ không đổi.
5. Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại. Các phát biểu sai là:
A. 2, 3.

B. 3, 4.

C. 3, 5.

D. 4, 5.

Câu 14: Trong số các chất: metanol; axit fomic; glucozơ; saccarozơ; metyl fomat; axetilen; tinh bột. Số
chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 sinh ra Ag kim loại là:
A. 2.

B. 3.


Câu 15: Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị

C. 4.
12
6

C chiếm 98,89% và

D. 5.
13
6

C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung

bình của cacbon là:
A. 12,5.

B. 12,011.

C. 12,022.

D. 12,055.

C. KCl, NaNO3.

D. NaCl, H2SO4.

Câu 16: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. Na2SO4, KOH.


B. NaOH, HCl.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí
(trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích
không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là:
A. 70,0 lít.

B. 78,4 lít.

C. 84,0 lít.

D. 56,0 lít.

Câu 18: Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất Zn, Fe, Cu (không làm thay đổi khối lượng bạc) thì cho hỗn hợp
trên vào:
A. dung dịch AgNO3 dư.
B. dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
C. dung dịch CuSO4 dư.
D. dung dịch FeSO4 dư.
Câu 19: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. HBr (t°), Ba, CuO (t°), CH3COOH (xúc tác), CH3OH (H2SO4 đặc, nóng).
B. Ca, CuO (t°), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
C. NaOH, K, MgO, HCOỎH (xúc tác).
D. Na2CO3, CuO (t°), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
Câu 20: Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?
A. Fe + HNO3 đặc, nguội.

B. Fe + Cu(NO3)2.


C. Fe(NO3)2 + Cl2.

D. Fe + Fe(NO3)2.

Câu 21 Giải pháp nào nhận biết không hợp lý?
A. Dùng OH- nhận biết NH 4 vì xuất hiện khí làm xanh giấy quỳ ẩm.
B. Dùng Cu và H2SO4 loãng nhận biết NO3 vì xuất hiện khí không màu hóa nâu trong không khí.
C. Dùng Ag+ nhận biết PO34 vì tạo kết tủa vàng.


D. Dùng tàn đóm còn đỏ nhận biết N2 vì tàn đóm bùng cháy thành ngọn lửa.
Câu 22: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1
giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5-6 phút trong nồi nước nóng 65
- 70°C. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

Hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất.
B. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng.
C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng.
D. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng.
Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí X (tỉ
khối của X so với H2 là 18,8). Khối lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp là:
A. 9,40 gam.

B. 11,28 gam.

C. 8,60 gam.

D. 20,50 gam.


Câu 24: Cho 1,97 gam dung dịch fomalin tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam
Ag. Nồng độ % của anđehit fomic trong fomalin là:
A. 49%.

B. 40%.

C. 50%.

D. 38,07%.

Câu 25: Trong dung dịch, 2 ion cromat và đicromat cho cân bằng thuận nghịch:
2CrO 24  2H   Cr2 O72  H 2 O . Hãy chọn phát biểu đúng:

A. Dung dịch có màu da cam trong môi trường bazơ.
B. Ion CrO 24 bền trong môi trường axit.
C. Ion Cr2 O72 bền trong môi trường bazơ.
D. Dung dịch có màu da cam trong môi trường axit.
Câu 26: Anion X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần
hoàn là:
A. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA.
B. ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA.
C. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA.
D. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB.
Câu 27: Trộn 250 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch NaOH
aM thu được 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị a là:
A. 0,13M.

B. 0,12M.

C. 0,14M.


D. 0.10M.


Câu 28: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40 ml
dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc)
và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:
A. 0,015 mol.

B. 0,010 mol.

C. 0,020 mol.

D. 0,005 mol.

Câu 29: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml
dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là:
A. Ca.

B. K.

C. Na.

D. Ba.

Câu 30: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
A. 20,0 gam.


B. 30,0 gam.

C. 13,5 gam.

D. 15,0 gam.

Câu 31: Cho 200 ml dung dịch AgNO3 1M tác dụng với 100 ml dung dịch FeCl2 0,1 M thu được khối
lượng kết tủa là:
A. 3,95 gam.

B. 2,87 gam.

C. 23,31 gam.

D. 28,7 gam.

Câu 32: Cho 0,1 mol chất X (C2H12O4N2S) tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu
được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là:
A. 28,2 gam.

B. 26,4 gam.

C. 15 gam.

D. 20,2 gam.

Câu 33: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Muối thu được
có khối lượng là:
A. 14,2 gam.


B. 15,8 gam.

C. 16,4 gam.

D. 11,9 gam.

Câu 34: Tripeptit M và tetrapeptit N đều tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân tử có 1 nhóm -NH2.
% khối lượng của nitơ trong X là 18,667%. Thuỷ phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, N (tỉ lệ mol
1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62g đipeptit và 3,75g X. Giá trị của m là:
A. 5,585 gam.

B.58,725 gam.

C. 9,315 gam.

D. 8,389 gam.

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,13 mol hỗn hợp X gồm một anđehit và một ancol đều mạch hở cần nhiều
hơn 0,27 mol O2 thu được 0,25 mol CO2 và 0,19 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung
dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Biết rằng số nguyên tử H trong phân tử ancol nhỏ hơn 8.
Giá trị lớn nhất của m là:
A. 40,02 gam.

B. 58,68 gam.

C. 48,48 gam.

D. 52,42 gam.


Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng axit HNO3, thu được V lít (đktc)
hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với
H2 bằng 19. Giá trị của V là:
A. 2,24 lít.

B. 4,48 lít.

C. 5,60 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 37: Chất hữu cơ X có tỉ khối hơi so với metan bằng 4,625. X tác dụng được với Na, NaOH và
AgNO3 trong dung dịch NH3 sinh ra Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. HOCH2CH2CHO.

B. C2H5COOH.

C. HOOC-CHO.

D. HCOOCH2CH3.

Câu 38: Hỗn hợp A gồm Na, Al, Cu. Cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc), còn nếu cho vào
dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 59,06%.

B. 22,5%.

C. 67,5%.

D. 96,25%.



Câu 39: Thuỷ phân 11,18 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được
56,16 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC(CH3) = CH2

B. CH3COOCH = CH2

C. HCOOCH = CHCH3

D. HCOOCH2CH = CH2

Câu 40: Cho 8,3 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (có tỉ lệ mol là 1 : 1) vào 100 ml dung dịch Y gồm
Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn A gồm 3 kim loại. Hòa tan hoàn toàn
chất rắn A vào dung dịch HCl dư thấy có 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và còn lại 28 gam chất rắn không tan
B. Nồng độ CM của Cu(NO3)2 và của AgNO3 lần lượt là:
A. 2M và 1M.

B. 1M và 2M.

C. 0,2M và 0,1M.

D. kết quả khác.
BÀI GIẢI

Câu 1: Chọn A.
Chất thải trong bài chứa các ion kim loại nặng nên chỉ có thể dùng ion OH- để làm kết tủa các ion trên
dưới dạng hiđroxit.
Câu 2: Chọn A.

Câu 3: Chọn B.
C thể hiện tính khử thì số oxi hóa của nó phải tăng sau phản ứng.
Câu 4: Chọn C.
Các đồng phân: CH3 - CH2 - CH - COOH

CH3 - CH - CH2 - COOH

NH2

NH2
CH3

CH2 - CH2 - CH2 - COOH
NH2

CH3 - C - COOH
NH2

CH2 - CH - COOH
NH2 CH3

Câu 5: Chọn C.
Câu 6: Chọn A.

x3 | Cu 0

 Cu 2  2e

x2 | N 5  3e 


N 2

3Cu  8HNO3  3Cu  NO3 2  2NO  4H 2 O  a  b  3  8  11.
Câu 7: Chọn B.
n H2  0, 2mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: 10,8 + 0,4.36,5 = mmuối + 0,2.2.

 mmuối = 25 gam.
Câu 8: Chọn B.
Tính bazơ của amin: amin béo no > NH3 > amin thơm.
Amin béo no càng nhiều gốc hiđrocacbon thì tính bazơ càng mạnh; amin thơm càng nhiều gốc thơm thì
tính bazơ càng yếu.
Câu 9: Chọn D.
CO32  Ca 2  CaCO3  trắng


Câu 10: Chọn C.
Dùng hóa chất hấp thụ (hoặc phản ứng) được với axetilen mà không hấp thụ (phản ứng) với etilen.
Câu 11: Chọn B.
Ba(OH)2 cho vào thì:
0

t
3OH   Fe3  Fe(OH)3 
 Fe 2 O3
0

t
2OH   Cu 2  Cu(OH) 2 

 CuO
0

t
Ba 2  SO 24  BaSO 4 
 BaSO 4

Câu 12: Chọn D.
Câu 13: Chọn C.
(3) Sai, vì cân bằng hóa học là trạng thái mà ở đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên
luợng chất trước và sau phản ứng không thay đổi.
(5) Sai, vì khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì phản ứng vẫn tiếp diễn nhưng với tốc độ phản ứng
thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
Câu 14: Chọn B.
Điều kiện chất phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 thu được kết tủa Ag là:

H  COO  R
R  CHO
Câu 15: Chọn B.
Ta có: A 

A1x1  A 2 x 2 12.98,89  13.1,11

 12, 011 .
100
100

Câu 16: Chọn B.
Al2O3 lưỡng tính nên phản ứng được với axit và bazơ.
Câu 17: Chọn A.

Đặt công thức chung của metan, etan, propan là CmH2m.
Theo giả thiết ta có: n CO2 

7,84
9,9
 0,35 mol; n H2O 
 0,55 mol.
22, 4
18

Sơ đồ phản ứng:
0

t
Cm H 2m  2  O 2 
 CO 2



x mol  0,35 mol

H 2O
0,55 mol

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nguyên tố O, ta có:
2x = 0,35.2 + 0,55  x = 0,625.
 VO2 ( dktc )  0, 625.22, 4  1, 4 lít  Vkhông khí (đktc) = 5.14 = 70 lít.

Câu 18: Chọn B.
Dựa vào dãy điện hóa thì đáp án A và B thỏa mãn.

Đáp án A thì có phản ứng xảy ra và tạo ra Ag làm lượng Ag tăng lên, không phù hợp yêu cầu bài toán.
Câu 19: Chọn A.
Dựa vào tính chất hóa học của ancol.
Câu 20: Chọn C.
Đáp án A, D không có phản ứng xảy ra; đáp án B tạo Fe(NO3)2 + Cu.


Câu 21: Chọn D.
N2 không duy trì sự cháy và sự hô hấp.
Câu 22: Chọn D.
Câu 23: Chọn A.
0
1
KNO3 t
 KNO 2  O 2
2

x
mol
2

x mol 

2Cu  NO3 2 t
 2CuO  4NO 2  O 2
0

y mol 

2y mo


y
mol
2

 NO 2
Khí X gồm: 
O 2
M  18,8.2  37, 6 .

Sử dụng sơ đồ đường chéo ta được: x - 5y = 0

(1)

Bảo toàn khối lượng: 101x + 188y = 34,65

(2)

 x  0, 25mol
Từ (1) và (2)  
 m Cu  NO3   0, 05.188  9, 4gam
2
 y  0, 05mol
Câu 24: Chọn D.
Phương trình phản ứng:

HCH  O  4AgNO3  6NH 3  2H 2 O   NH 4 2 CO3  4Ag  4NH 4 NO3




0,025 mol

Theo (1) và giả thiết ta có: n HCHO 

(1)

0,1 mol
1
1 10,8
n Ag  .
 0, 025 mol. .
4
4 108

Vậy nồng độ % của anđehit fomic trong dung dịch fomalin là:
C% HCHO 

0, 025.30
.100  38, 07%
1,97

Câu 25: Chọn D.
CrO 24 màu vàng, Cr2 O72 màu da cam.

Câu 26: Chọn A.
X3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6, suy ra cấu hình đầy đủ của X là 1s22s22p63s23p3: có 15
e nên thuộc ô 15, 3 lớp e nên ở chu kì 3, nguyên tố p có 5 e ở lớp ngoài cùng nên thuộc nhóm VA.
Câu 27: Chọn B.
Tổng số mol ion H+ trong dung dịch axit là:
n H  n HCl  2n H2SO4  0, 25.0,8  2.0, 01.0, 25  0, 025 mol.


Tỏng số mol ion OH- trong dung dịch bazơ là:
n OH  n NaOH  0, 25a mol.


Dung dịch sau phản ứng có pH = 12, suy ra có pOH = 2, suy ra dung dịch sau phản ứng còn bazơ dư,
[OH-dư ] = 10-2M = 0,01M.
Phương trình phản ứng:
H

OH   H 2 O



(1)

025 mol  0,025 mol
Theo (1) và giả thiết ta thấy sau phản ứng số mol OH- dư là (0,5a - 0,025) mol.
Nồng độ OH- dư là:
0, 25a  0, 025
 0, 01  a  0,12
0, 25  0, 25

Câu 28: Chọn A.
Gọi công thức chung của axit panminic và axit stearic là CnH2nO2; công thức chung của axit linoleic là
CmH2m-4O2. Ta có:
Cn H 2n O 2  O 2  nCO 2  nH 2 O
Cm H 2m  4 O 2  O 2  mCO 2  (m  2)H 2 O
n CO2  0, 69mol, n H2O  0, 65mol


Theo phương trình cháy ta thấy:
2n Cm H2 m4O2  n CO2  n H2O  n Cm H2 m4O2  0, 015mol .

Câu 29: Chọn D.
n H2  0, 01mol , ndung dịch = 0,02 mol

Theo đáp án ta thấy kim loại cần tìm có hóa trị I hoặc II nên ta xét 2 trường hợp.
Trường hợp 1: Xét kim loại hóa trị I:

1
M  H 2 O  MOH  H 2
2
M 2 O  H 2 O  2MOH
Từ phương trình ta có: n MOH(1)  2n H2  0, 2mol  n MOH(2)  0, 01mol .
Ta loại trường hợp này.
Trường hợp 2: Xét kim loại hóa trị II:

M  2H 2 O  M(OH) 2
0,01 mol

 H2

0,01 mol



0,01 mol

MO  H 2 O  M(OH) 2
0,01 mol




0,01 mol

01M + 0,01(M + 16) = 2,9  M = 137.
Câu 30: Chọn D.
Phương trình phản ứng:
C6H12O6

lên men rượu

2C2H5OH + 2CO2

(1)

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

(2)

2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2

(3)

Khối lượng dung dịch giảm = khối lượng CaCO3 kết tủa - khối lượng của CO2.


Suy ra : m CO2 = m CaCO3 - mdung dịch giảm = 6,6 gam  n CO2  0,15 mol.
Theo (1) ta có:
n C6 H12O6 phản ứng 


1
n CO2  0, 075mol
2

Vì hiệu suất phản ứng lên men là 90% nên lượng glucozơ cần cho phản ứng là:
n C6 H12O6 đem phản ứng 

0, 075 1
1
 mol  m C6 H12O6 đem phản ứng  .180  15 gam.
90% 12
12

Câu 31: Chọn A.

n AgNO3  0, 2 mol  n Ag  0, 2mol, n FeCl2  0, 01 mol.

n 2  0, 01 mol
  Fe
n Cl  0, 02 mol
Ag   Cl  AgCl 
0, 02 mol  0, 02 mol
Ag   Fe 2  Ag   Fe3
0, 01 mol  0, 01 mol

m  0, 02.143,5  0, 01.108  3,95gam .
Câu 32: Chọn D.
X là (CH3NH3)2SO4


 CH3 NH3 2 SO4  2NaOH  2CH3 NH 2  NaSO4  2H 2O
0,1 mol

 0,2 mol

0,1 mol

NaOH dư, chất rắn chứa:

 Na 2SO 4 : 0,1 mol
 m CR  0,1.142  0,15.40  20, 2 gam.

 NaOH : 0,15 mol
Câu 33: Chọn A.
Theo giả thiết, ta có:

n NaOH  0, 2.1  0, 2 mol; n H3PO4  0, 2.0,5  0,1 mol 

n NaOH 2

n H 3 PO 4 1

=> Sản phẩm tạo thành là Na2HPO4
Phương trình phản ứng:

2NaOH  H 3 PO 4  Na 2 HPO 4  2H 2 O

(1)

0,2 mol  0,1 mol  0,1 mol

Theo (1) ta thấy: n Na 2 HPO4  0,1mol  m Na 2 HPO4  142.0,1  14, 2 gam .
Câu 34: Chọn D.
%N 

14.100
1400
 M aa 
 75.
M aa
18, 667

 Các peptit tạo nên từ gly.
Gọi x = nM  x = nN


Bảo toàn điện tích gốc, ta được: 3x + 4x = 0,005.3 + 0,035.3 + 0,05.
x

27
27
m
(75.7  18.5)  8,389 gam.
1400
1400

Câu 35: Chọn C.
Nhận xét:
+ H

0,38

 2,923  4 : Số H trong phân tử ancol bất kì luôn không nhỏ hơn 4 nên chắc chắn trong
0,13

anđehit có 2 nguyên tử H.
+ C

0, 25
 2 nên có hai trường hợp xảy ra.
0,13

CH OH : a BTNT H a  b  0,13
a  0, 06
Trường hợp 1: Nếu X là  3



 Andehit: b
4a  2b  0,38 b  0, 07
Vì số mol O2 cần khi đốt > 0,27 nên anđehit phải đơn chức.
BTKL

 m X   m(C, H, O)  0, 25.12  0,19.2  0,13.16  5, 46 gam.

 M andehit 

5, 46  0, 06.32
 50,57 (Vô lý).
0, 07

 a  b  0,13

a  0, 07


HCHO : a BTNT H  2a  4b  0,38 b  0, 06


Trường hợp 2: Nếu X là 
a  b  0,13
 ancol: b
a  0,1
 

 2a  6b  0,38 b  0, 03

HCHO : 0, 07
Ag : 0, 07.4
 m  40, 02 
 X 
CH  C  CH 2  OH : 0, 06
CAg  C  CH 2  OH : 0, 06


HCHO : 0,1
 X 

CH  C  CH  CH  CH 2  OH : 0, 06

Ag : 0,1.4
 m  48, 48 
CAg  C  CH  CH  CH 2  OH : 0, 03

Câu 36: Chọn C.
Áp dụng sơ đồ đường chéo cho hỗn hợp N2O và NO ta có:
nNO

30

46 - 38 = 8



38
46

n NO2

n NO 8 1
 
n NO2 8 1

38-30 = 8

Đặt n NO2  n NO  x mol. Đặt n Fe  n Cu  a mol  56a  64a  12  a  0,1 mol.
Quá trình oxi hóa:

Fe  Fe 3  3e; Cu  Cu 2  2e
0,1



0,3


0,1 

0,2


Quá trình khử:

N 5  3e  N 2 ; N 5  1e  N 4
3x  x

x x

Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có:

 3x + x = 0,5  x = 0,125 => Vhỗn hợp khí (đktc) = 0,125.2.22,4 = 5,6 lít.
Câu 37: Chọn C.
Cả 4 đáp án đều có cùng phân tử khối do đó ta không cần dựa vào tỉ khối hơi.
Chất X vừa phản ứng được với Na, NaOH nên loại đáp án A và D.
Chất X phản ứng được với dung dịch AgNO3 nên loại đáp án B.
Câu 38: Chọn B.
Khi tác dụng với H2O dư thì lượng H2 thoát ra ít hơn tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 chứng tỏ Al vẫn
còn dư ở phản ứng với H2O:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
x mol



x
mol

2

x mol

2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2



x mol
n H2  0,1 mol 

3x
mol
2

1
3
x  x  0,1  x  0, 05 mol.
2
2

Khi cho tác dụng với Ba(OH)2 thì Al hết:
2Na  H2
x mol 

x
mol
2

2Al  3H2

y mol 

3y
mol
2

n H2  0,175 mol 

1
3
x  y  0,175.
2
2

 y  0,1 mol

 %m Al 

0,1.27
.100  22,5% .
12

Câu 39: Chọn C.

X  NaOH  Y  Z
Y  AgNO3 / NH 3  Ag 
Z  AgNO3 / NH 3  Ag 
 X có dạng H - COO - CH = CH - R, Y là H - COONa, Z là R - CH2 - CHO
Gọi x = nX  nY = nZ = nX = x mol.
n Ag  0,52mol  x 


0, 25
 0,13 mol.
4


MX 

11,18
 86  R  15  CH 3  .
0,13

Câu 40: Chọn B.
Thứ tự oxi hóa: Al > Fe; thứ tự khử: Ag+ > Cu2+.
Theo giả thiết ta có: n Al  n Fe 

8,3
 0,1 mol.
83

Đặt n AgNO3  x mol và n Cu  NO3   y mol .
2

Giả thiết hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Y tạo ra chất rắn A gồm 3 kim loại, suy ra đó là Ag, Cu, Fe.
Vậy AI hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư. Hỗn hợp hai muối đã phản ứng hết.
Hòa tan A trong HCl dư thì chỉ có Fe phản ứng, 28 gam chất rắn B là Ag và Cu.
Vậy chất khử là Al, Fe; chất oxi hóa là Ag+, Cu2+, H+.
Quá trình oxi hóa:

Al  Al3  3e; Fe  Fe 2  2e

0,1 

0,3

0,1



0,2

Quá trình khử:
Ag   1e  Ag; Cu 2  2e  Cu; 2H   2e  H 2

xxx

y  2y  y

0,1  0,05

Theo định luật bảo toàn electron, ta có phương trình:
x + 2y + 0,1 = 0,5 hay x + 2y = 0,4

(1)

Mặt khác, chất rắn B không tan là Ag: x mol; Cu: y mol

 108x + 64y = 28
Giải hệ (1), (2) ta được x = 0,2 mol; y = 0,1 mol.
  AgNO3  


0, 2
0,1
 2M; Cu  NO3 2  
 1M.
0,1
0,1

(2)


ĐỀ SỐ 3
(Thời gian làm bài: 50 phút)
Câu 1: Khi cho 2 - metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra sản phẩm chính là:
A. 1 - clo - 2 - metylbutan.

B. 2 - clo - 2 - metylbutan.

C. 2 - clo - 3 - metylbutan.

D. 1 - clo - 3 - metylbutan.

Câu 2: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:
A. dung dịch HCl loãng.

B. dung dịch HCl đặc.

C. dung dịch H2SO4 loãng.

D. dung dịch HNO3 loãng.


Câu 3: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but - 1 - en và but - 2 - en lội chậm qua bình đựng dung dịch
Br2, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. Giá trị của m là:
A. 12 gam.

B. 24 gam.

C. 36 gam.

D. 48 gam.

Câu 4: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là:
A. dung dịch có màu da cam đậm hơn.

B. dung dịch chuyển sang màu vàng,

C. dung dịch có màu vàng đậm hơn.

D. dung dịch chuyển sang màu da cam.

Câu 5: Một chất X có CTPT là C4H8O. X làm mất màu nước brom, tác dụng với Na. Sản phẩm oxi hóa X
bởi CuO không phải là anđehit. X là:
A. but - 3 - en - 1 - ol.

B. but - 3 - en - 2 - ol.

C. 2 - metylpropenol.

D. đáp án khác.

Câu 6: Cho phương trình: KMnO 4  HCl  MnCl2  Cl2  KCl  H 2 O . Hệ số phân tử HCl đóng vai trò

chất khử và môi trường trong phương trình lần lượt là:
A. 16; 10.

B. 16; 4.

C. 6; 10.

D. 10; 6.

Câu 7: Chọn phát biểu sai?
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n.
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối.
C. Trong một nguyên tử, số proton bằng số electron và bằng điện tích hạt nhân.
D. Số proton bằng số electron.
Câu 8: Cho các phản ứng sau:
0

t
4HCl  MnO 2 
 MnCl2  Cl2  2H 2 O.

2HCl  Fe  FeCl2  H 2 .
0

14HCl  K 2 Cr2 O7 t
 2KCl  2CrCl3  3Cl2  7H 2 O.

6HCl  2Al  2AlCl3  3H 2 .
16HCl  2KMnO 4  2KCl  2MnCl2  5Cl2  8H 2 O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:

A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất nào là glyxin?
A. H2N - CH2 - COOH.

B. CH3 - CH(NH2) - COOH.

C. HOOC - CH2CH(NH2)COOH.

D. H2N - CH2 - CH2 - COOH.

Câu 10: Để rửa mùi tanh của cá mè (mùi tanh của amin), người ta có thể dùng:


×