Tải bản đầy đủ (.pdf) (145 trang)

Lớp 11 bài tập trắc nghiệm hóa học chọn lọc theo chuyên đề và mức độ (NB TH VD VDC) kèm lời giải chi tiết 3 chuyên đề vô cơ đại cương về hóa học hữu cơ, hiđrocacbon (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 145 trang )

Mức độ nhận biết
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. Ba(OH)2.

B. H2SO4.

C. H2O.

D. Al2(SO4)3.

Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.

B. Na2SO4.

C. NaOH.

D. KCl.

C. KCl.

D. K2CO3.

C. HI

D. NH4Cl

Câu 3: Chất nào dưới đây có pH < 7 ?
A. KNO3.

B. NH4Cl.



Câu 4: Chất nào sau đây là chất điện li yếu
A. CH3COOH

B. AgCl

Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất điện li?
A. HBr.

B. NaOH.

C. CuCl2.

D. C12H22O11.

C. Cu

D. C6H12O6 (glucozơ)

Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li?
A. KCl

B. CH3CHO

Câu 7: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. NaCl.

B. HCl.

C. KCl.


D. NH3.

C. CH3OH

D. KCl

Câu 8: Dung dịch nào sau đây có pH > 7 ?
A. HNO3

B. KOH

Câu 9: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li mạnh?
A. NaCl, HCl,NaOH.

B. HF, C6H6, KCl.

C. H2S, H2SO4, NaOH.

D. H2S, CaSO4, NaHCO3

Câu 10: Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây?
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3.

B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3.

C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3.

D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S.


Câu 11: Dãy các chất nào sau đây đều là chất không điện ly?
A. H2O, HClO, CH3COOH, Mg(OH)2

B. CH3COOH, NaOH, HCl và Ba(OH)2

C. NaOH, NaCl, CaCO3 và HNO3

D. C2H5OH, C6H12O6 và CH3CHO

Câu 12: Cho các ion sau: CO3 2-, CH3COO-, HSO42-, Cl-, NO3-, S2-, HCO3-. Hãy cho biết có bao
nhiêu ion có khả năng nhận proton?
A. 5

B. 6

C. 4

D. 3

Câu 13: Trong các dung dịch sau, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ( Giả thiết chúng cùng thuộc
nồng độ mol/l)?
A. NaOH

B. CH3COOH

C. HCl

D. CH3COONa

Câu 14: Cho các dung dịch: NH3, NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị pH

là pH1, pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào đúng?


A. pH1 < pH2< pH3

B. pH3 < pH2< pH1

C. pH3 < pH1< pH2

D. pH1 < pH3< pH2

C. NaCl

D. NaOH

Câu 15: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HCl

B. H2O.

Câu 16: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3?
A. CaCl2.

B. NaOH.

C. Na2S.

D. BaSO4.

Câu 17: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol. Dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?

A. H2SO4.

B. Al2(SO4)3.

C. Ca(OH)2.

D. NH4NO3.

Câu 18: Cho các chất sau : Al ; Na2CO3 ; Al(OH)3 ; (NH4)2CO3. Số chất trong dãy trên vừa tác
dụng được với dung dịch HCl và tác dụng với dung dịch NaOH là :
A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Câu 19: Chất nào sau đây vừa tác dụng với naOH, vừa tác dụng với dung dịch HCl :
A. CH3COOH

B. H2CH2COOH

C. CH3CH2NH2

D. CH3COONa

Câu 20: Trường hợp nào sau đây không dẫn diện?
A. Dung dịch NaOH


B. NaCl nóng chảy

C. Dung dịch NaCl

D. NaCl khan

Câu 21: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M thu được 2V ml
dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

C. CH3COOH.

D. C2H5OH.

C. HNO3.

D. H2SO4.

Câu 22: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. NaOH.

B. HF.

Câu 23: Dung dịch nào sau đây có pH > 7?

A. NaCl.

B. NaOH.

Câu 24: Chất nào sau đây không dẫn điện được?
A. HCl hòa tan trong nước.

B. KOH nóng chảy.

C. KCl rắn, khan.

D. NaCl nóng chảy.

Câu 25: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH

B. NaCl

C. C2H5OH

D. H2O

Câu 26: Chất nào sau đây không điện ly trong nước :
A. NaOH

B. HCl

C. C6H12O6 (glucozo) D. CH3COOH

Câu 27: Cho các dung dịch sau đây có cùng nồng độ : NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3), KNO3

(4). Dung dịch có pH lớn nhất là :
A. Ba(OH)2

B. KNO3

C. NH3

D. NaOH

C. HCl

D. NaCl

Câu 28: Dung dịch nào làm quì tím hóa xanh :
A. Na2CO3

B. HNO3

Câu 29: chất nào sau đây là chất điện li mạnh?


A. HF

B. Al(OH)3

C. Ba(OH)2

D. Cu(OH)2

Câu 30: Dung dịch chất nào sau trong H2O có pH <7 ?

A. Isoamyl axetat.

B. Toluen.

C. Cumen.

D. Ancol etylic

Câu 31: Dung dịch nào sau có [H+] = 0,1M
A. Dung dịch KOH 0,1M

B. Dung dịch HCl 0,1M

C. Dung dịch Ca(OH)2 0,1M

D. Dung dịch HF 0,1M.

Câu 32: Dãy chất ion nào sau không cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Mg2+, Cu2+, Cl-, NO3-

B. Ba2+, HCO3-, NO3-, Mg2+

C. Ba2+, HSO42-, Cu2+, NO3-

D. Ag+, F+, Na+, K+

Câu 33: Muối nào sau đây không phải là muối axit?
A. NaHSO4

B. Na2HPO3


C. Na2HPO4

D. Ca(HCO3)2

Câu 34: Dung dịch có pH >7, tác dụng được với dung dịch K2SO4 tạo kết tủa là:
A. NaOH

B. H2SO4

C. Ba(OH)2

D. BaCl2

Câu 35: Phản ứng nào sau đây có phương trình thu gọn là: ?
A. FeS  2 HCl  FeCl2  H 2 S
B. CuS + H2SO4 loãng → CuSO4 + H2S
C. Na2 S  2 HCl  2 NaCl  H 2 S
D. 2CH 3 COOH + K 2 S  2CH 3 COOK + H 2 S
Câu 36: Chất không dẫn điện được là
A. KCl rắn, khan.

B. NaOH nóng chảy.

C. CaCl2 nóng chảy.

D. HBr hòa tan trong nước.

Câu 37: Dung dịch của chất nào dưới đây có môi trường axit?
A. NH4Cl.


B. Na2CO3.

C. Na3PO4.

D. NaCl.

C. HNO3.

D. NH3.

C. Na2CO3.

D. Na2SO4.

Câu 38: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NH4Cl.

B. Na2CO3.

Câu 39: Dung dịch nào sau đây có pH<7?
A. NaOH.

B. HCl.

Câu 40: Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu?
A. H2O.

B. NaOH.


C. HCl.

D. NaCl.

Câu 41: Dãy gồm các chất điện li mạnh là
A. NH4Cl, HCOOH, KNO3

B. CaCl2, NaOH, HNO3

C. CH3COOH, KNO3, FeCl2 .

D. H2SiO3, K2SO4, H2SO4

Câu 42: Trong dung dịch, ion OH- không tác dụng được với ion


A. K+.

C. HCO3-.

B. H+.

D. Fe3+.

Câu 43: Những ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch ?
A. Ag+, H+, Cl-, SO42-

B. OH-, Na+, Ba2+, Cl-

C. Na+, Mg2+, OH-, NO3-


D. HSO4-, Na+, Ca2+, CO32-

Câu 44: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. H2O.

B. HCl.

C. NaOH.

D. NaCl.

C. KMnO4.

D. C2H5OH.

Câu 45: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. H2SiO3.

B. CH3COOH.

Đáp án
1-C

2-C

3-B

4-A


5-D

6-A

7-D

8-B

9-A

10-D

11-D

12-C

13-B

14-A

15-B

16-B

17-B

18-A

19-B


20-D

21-A

22-A

23-B

24-C

25-B

26-C

27-A

28-A

29-C

30-A

31-B

32-C

33-B

34-C


35-C

36-A

37-A

38-D

39-B

40-A

41-B

42-A

43-B

44-A

45-C
LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án C
Câu 3: Đáp án B
Câu 4: Đáp án A
Chất điện li yếu là axit yếu; bazơ yếu
CH3COOH là axit yếu => chất điện li yếu
Câu 5: Đáp án D

A, B, C đều là chất điện li do có khả năng phân li trong nước
D không phải chất điện li
Câu 6: Đáp án A
A là chất điện li
B, C, D không phải là chất điện li
Câu 7: Đáp án D
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh NH3
Câu 8: Đáp án B


Dung dịch nào sau đây có pH > 7 nên có môi trường bazo
Câu 9: Đáp án A
A đúng vì đều gồm chất điện ly mạnh
B sai vì cả HF là chất điện ly yếu và C6H6 không phải chất điện ly
C sai vì H2S điện ly yếu
D sai vì H2S điện ly yếu
Câu 10: Đáp án D
A sai vì CuSO4 không tác dụng với HNO3
B sai vì CuCl2 không tác dụng với HNO3
C sai vì NaCl không phản ứng với cả 2 chất
D đúng
Câu 11: Đáp án D
Câu 12: Đáp án C
Những ion có khả năng nhận proton ( hay H+ ) là ion của các gốc axit yếu : CO32- , HCO3- ,
S2- , CH3COOCâu 13: Đáp án B
Chất dẫn điện kém nhất là chất có khả năng điện ly kém nhất ( CH3COOH là axit yếu khả
năng điện ly H+ kém)
Câu 14: Đáp án A
Môi trường bazo có PH > 7 : bazo càng mạnh thì PH càng lớn
NH3 có tính bazo yếu hơn NaOH

Ba(OH)2 cùng số mol với NaOH nhưng cho số mol của OH- gấp đôi nên PH sẽ lớn nhất
Câu 15: Đáp án B
Chất điện ly mạnh bao gồm các axit mạnh ( HCl , HNO3 , H2SO4 ,… ) bazo mạnh (NaOH ,
KOH ,…) muối tan trong nước
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án B
Chất tạo nhiều phần tử tích điện hơn sẽ dẫn điện tốt hơn.
Câu 18: Đáp án A
Các chất : Al, Al(OH)3, (NH4)2CO3
Câu 19: Đáp án B
Câu 20: Đáp án D
Câu 21: Đáp án A
nOH- = 0,01V; nH+ = 0,03V


=> nH+ dư = 0,02V => [H+] = n: V = 0,02V : 2V =0,01
=> pH = -log[H+] = 2
Câu 22: Đáp án A
Câu 23: Đáp án B
Câu 24: Đáp án C
Câu 25: Đáp án B
Ghi nhớ: Chất điện li mạnh là các muối tan, axit mạnh, bazơ mạnh
Câu 26: Đáp án C
Câu 27: Đáp án A
Chất phân ly ra nồng độ OH- càng cao thì pH càng lớn.
Câu 28: Đáp án A
Câu 29: Đáp án C
Chất điện li mạnh là axit mạnh, bazo mạnh và muối tan
Câu 30: Đáp án A
pH < 7 => môi trường có tính axit

Câu 31: Đáp án B
Sẽ có 2 Đáp án B, D để các em sẽ phân vân lựa chọn
Lưu ý: HF là axit yếu nên phân li không hòa toàn [H+] < 0,1 M, còn HCl là axit mạnh, phân
li hoàn toàn => [H+] = 0,1 M
Câu 32: Đáp án C
HSO4- → SO4 2- + H+
Ba2+ + SO4- → BaSO4↓
Chú ý:
HSO4- đóng vai trò như một axit mạnh
Câu 33: Đáp án B
Câu 34: Đáp án C
Câu 35: Đáp án C
Phương trình ion rút gọn của các phản ứng:
A. FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S
B. CuS + 2H+ → Cu2+ + H2S
C. S2- + 2H+ → H2S
D. CH3COOH + S2- → CH3COO- + H2S
Chú ý:
Khi viết PT ion rút gọn, các hợp chất không tan hay điện li yếu ta phải để nguyên cả phân tử


Câu 36: Đáp án A
Câu 37: Đáp án A
Câu 38: Đáp án D
Ghi nhớ: Chất điện li yếu là các axit yếu, bazo yếu
Câu 39: Đáp án B
Câu 40: Đáp án A
H 2 O  H   OH 

Câu 41: Đáp án B

Chất điện li mạnh là chất tạo bởi axit mạnh hoặc bazo mạnh
A có HCOOH điện li yếu
B gồm toàn chất điện li mạnh
C có CH3COOH điện ly yếu
D có H2SiO3 điện ly yếu
Câu 42: Đáp án A
Câu 43: Đáp án B
Câu 44: Đáp án A
Câu 45: Đáp án C
KMnO4 là muối tan => là chất điện li mạnh


Mức độ thông hiểu
Câu 1: Trong các dung dịch : HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các
chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là :
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2

B. HNO3, NaCl, K2SO4

C. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4

D. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2

Câu 2: Tập hợp các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch :
A. NH4+ ; Na+ ; Cl- ; OH-

B. Fe2+ ; NH4+ ; NO3- ; Cl-

C. Na+ ; Fe2+ ; H+ ; NO3-


D. Ba2+ ; K+ ; OH- ; CO32-

Câu 3: Cho các dung dịch : Na2CO3 ; KCl ; CH3COONa ; NH4Cl ; NaHSO4 ; C6H5ONa. Các
dung dịch có pH > 7 là :
A. Na2CO3 ; C6H5ONa ; CH3COONa

B. NH4Cl ; CH3COONa ; NaHSO4

C. Na2CO3 ; NH4Cl ; KCl

D. KCl ; C6H5ONa ; CH3COONa

Câu 4: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4,
Ca(NO3)2, NaHCO3, Na2CO3, CH3COOH. Số trường hợp có xảy ra phản ứng là?
A. 6

B. 5

C. 4

D. 3

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch với nhau?
A. Ca(OH)2 + NH4Cl B. AgNO3 + HCl

C. NaNO3 + K2SO4

D. NaOH + FeCl3

Câu 6: Dung dịch nào sau đây không tồn tại

A. Fe3+, K+, AlO2-, Cl-

B. Na+, Cu2+, NO3-, Cl-

C. Na+, K+, HCO3-, Cl-

D. NH4+, K+, NO3-

Câu 7: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: KCl, Mg(NO3)2, KOH, K2CO3,
NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 4

B. 6

C. 7

D. 5

C. 4,00

D. 1,00

Câu 8: Dung dịch HNO3 0,1M có pH bằng
A. 3,00

B. 2,00

Câu 9: Có các tập chất khí và dung dịch sau:
(1) K+, Ca2+, HCO3−, OH− (2) Fe2+, H+, NO3−, SO42(3) Cu2+, Na+, NO3−, SO42- (4) Ba2+, Na+, NO3−, Cl−
(5) N2, Cl2, NH3, O2 (6) NH3, N2, HCl, SO2.

(7) K+, Ag+, NO3−, PO43−. (8) Cu2+, Na+, Cl−, OH−.
Số tập hợp cùng tồn tại ở nhiệt độ thường là:
A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 10: Để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S, người ta cho hỗn hợp khí lội từ từ qua
một lượng dư dung dịch


A. Pb(NO3)2.

B. NaHS.

C. AgNO3.

D. NaOH.

Câu 11: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: Na2CO3 (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4).
Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là
A. (2), (1), (3), (4).

B. (3), (2), (4), (1).

C. (2), (3), (4), (1).


D. (4), (1), (2), (3).

Câu 12: dd X chứa a mol NH4+, b mol Al3+, c mol Mg2+, x mol NO3-, y mol SO42-. Mối quan hệ
số mol các ion trong dung dịch là
A. a+ b +c =x +y

B. a + 3b+2c = x +2y

C. a +b/3 + c/2 = x +y/2

D. a +2b +3c = x + 2y

Câu 13: Cho các phản ứng sau:
(1) NaOH + HCl;
(2) NaOH + CH3COOH;
(3) Mg(OH)2 + HNO3;
(4) Ba(OH)2 + HNO3;
(5) NaOH + H2SO4;
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương trình ion rút gọn là: H+ + OH- → H2O
A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

Câu 14: Để nhận biết ion NH4 + trong dung dịch, thuốc thử cần dùng là
A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch NaOH.


C. dung dịch NH3.

D. dung dịch H2SO4.

Câu 15: Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong cùng một dung dịch
A. NaCl và KOH

B. MgCl2MgCl2 và NaHCO3NaHCO3

C. BaCl2BaCl2 và Na2CO3Na2CO3

D. CuSO4CuSO4 và NaClNaCl

Câu 16: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HCl.

B. H2O.

C. NaNO3.

D. KCl.

Câu 17: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Fe(NO3)2 và NaHSO4

B. Na2CO3 và NaOH

C. NaCl va AgNO3

D. HNO3 và NaHCO3


Câu 18: Cho phản ứng hóa học: NaOH+HCl→NaCl+H2O
Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng trên?
A. Fe(OH)2+2HCl→FeCl2+2H2O

B. NaOH+NaHCO3→Na2CO3+H2O

C. NH4Cl+NaOH→NaCl+NH3+H2O

D. KOH+HNO3→KNO3+H2O

Câu 19: Cho các dung dịch : NaOH, KCl, Na2CO3, NH4Cl, NaHSO4. Số dung dịch có pH >7 là:
A. 3

B. 4

Câu 20: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ:

C. 2

D. 1


Ban đầu trong cốc chứa nước vôi trong. Sục rất từ từ CO2 vào cốc cho tới dư. Hỏi độ sáng của
bóng đèn thay đổi như thế nào?
A. Giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.

B. Tăng dần rồi giảm dần đến tắt.

C. Tăng dần.


D. Giảm dần đến tắt.

Câu 21: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol
NO3-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 44,4.

B. 48,9.

C. 68,6.

D. 53,7.

Câu 22: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 →

(2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →

(3) Na2SO4 + BaCl2 →

(4) H2SO4 + BaCO3 →

(5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 →

(6) Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →

Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A. (1), (2), (3), (6).

B. (1), (2), (5), (6).


C. (2), (3), (4), (6).

D. (3), (4), (5), (6).

C. 1.

D. 13.

C. Na2HPO4.

D. KNO3.

Câu 23: Dung dịch HCl 0,01 M có pH bằng
A. 2.

B. 12.

Câu 24: Dung dịch chất X có pH > 7. Chất X là
A. KHSO4.

B. NaCl.

Câu 25: Cho các chất: AgCl, NaOH, NH4Cl, CH3COOH, HCOOH, HF. Số chất điện li yếu
trong dung dịch nước là
A. 4.

B. 1.

C. 3.


D. 2.

C. [Na+] < [OH-].

D. [H+] < [OH-].

Câu 26: Dung dịch NaOH 0,001 M có
A. [H+] = [OH-].

B. [H+] > [OH-].

Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 1,95 gam kim loại K vào H2O thu được 500 ml dung dịch có pH là
A. 13,5.

B. 13,0.

C. 14,0.

Câu 28: Chọn câu đúng nhất trong số các câu sau đây:
A. Những dd có pH < 7 thì làm quỳ tím hóa đỏ.
B. giá trị pH tăng thì độ axit của dung dịch tăng.
C. Giá trị pH tăng thì độ axit của dung dịch giảm.

D. 12,0.


D. Những dd có pH > 7 thì làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 29: Các ion nào sau đây không cùng tồn tại trong dung dịch nào sau đây
A. K+, Fe2+, NO3-


B. Al3+, Cu2+, SO42-

C. Ca2+, Na+, Cl-

D. Na+, Mg2+, OH-

Câu 30: Cho phản ứng hóa học: NaOH + HCl → NaCl + H2O. Phản ứng hóa học nào sau đây có
cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.

B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.

C. KOH + HNO3 → KNO3 +H2O.

D. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
Đáp án

1-C

2-B

3-A

4-B

5-C

6-A


7-C

8-D

9-B

10-B

11-C

12-B

13-D

14-B

15-B

16-B

17-B

18-D

19-C

20-A

21-D


22-A

23-A

24-C

25-A

26-D

27-B

28-C

29-D

30-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án C
Câu 2: Đáp án B
Câu 3: Đáp án A
Câu 4: Đáp án B
Gồm các chất: NaHSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Na2CO3, CH3COOH.
Câu 5: Đáp án C
Câu 6: Đáp án A
Fe3+ có tính axit còn AlO2- có tính bazo nên không thể tồn tại trong 1 dung dịch
Fe3+ có tính axit còn AlO2- có tính bazo nên không thể tồn tại trong 1 dung dịch.
Fe3+ trong dung dịch thủy phân cho H+ theo nấc 1


Fe3  H 2 O
Fe(OH ) 2  H 
H   AlO2   H 2 O 
Al (OH )3 
Câu 7: Đáp án C
Trường hợp có tạo ra kết tủa là: dung dịch Ba(HCO3)2 vào các dung dịch Mg(NO3)2, KOH,
K2CO3, NaHSO4, K2SO4, Ba(OH)2, H2SO4
Câu 8: Đáp án D
[H+] = 0,1M => pH = - log[H+] = - log[0,1] = 1
Câu 9: Đáp án B
Số tập hợp tồn tại điều kiện thường là: (3),(4)


Câu 10: Đáp án B
NaHS + HCl -> NaCl + H2S
Câu 11: Đáp án C
pH = - log[H+]
Nồng độ H+ càng cao thì pH càng nhỏ => pH (H2SO4) < pH (HCl)
Na2CO3 là muối của bazo mạnh và axit yếu => môi trường bazo
KNO3 là muối của kiềm mạnh và axit mạnh => môi trường trung tính
Câu 12: Đáp án B
Bảo toàn điện tích a + 3b +2c = x +2y
Câu 13: Đáp án D
Các phương trình 1 , 4 ,5 : muốn rút gọn được thì các chất đều phải là chất điện ly mạnh ( axit
mạnh , bazo manh, muối tan )
(2 ) sai vì CH3COOH là axit yếu
(3 ) sai vì Mg(OH)2 là bazo yếu
Câu 14: Đáp án B
NH4++ OH - → NH3↑ + H2O
NH3 có mùi khai đặc trưng do đó nhận biết được NH4+

Câu 15: Đáp án B
Những chất không phản ứng với nhau tồn tại được trong cùng một dung dịch.
Câu 16: Đáp án B
Câu 17: Đáp án B
Cặp chất cùng tồn tại được trong 1 dung dịch khi chúng không tác dụng với nhau
Câu 18: Đáp án D
Câu 19: Đáp án C
Gồm có: NaOH, Na2CO3
Câu 20: Đáp án A
+ Khi CO2 vào thì ban đầu nước vôi trong dư so với CO2 nên ion Ca2+ dần đến hết vì bị kết
tủa thành CaCO3
=> lượng ion trong dung dịch giảm dần về 0
+ Khi CO2 dư thì kết tủa lại bị hòa tan, tạo thành ion Ca2+ và HCO3=> lượng ion tăng dần
Vậy đèn có độ sáng giảm dần đến tắt rồi lại sáng tăng dần.
Câu 21: Đáp án D
BTĐT: nNO3- = nNa+ + 2nBa2+ + 2nMg2+ - nCl- = 0,3.1+0,1.2+0,05.2-0,2.1=0,4 mol


m

muối

=

mNa+

+

mBa2+


+

mMg2+

+

mCl-

+

mNO3-

=

0,3.23+0,1.137+0,05.24+0,2.35,5+0,4.62 = 53,7 gam
Câu 22: Đáp án A
(1), (2), (3), (6) cùng có phương trình ion rút gọn là:
Ba2+ + SO42- → BaSO4↓
Câu 23: Đáp án A
pH = -log[H+] = - log[0,01] = 2
Câu 24: Đáp án C
Câu 25: Đáp án A
Các chất điện li yếu là: CH3COOH, HCOOH, HF => có 3 chất
Câu 26: Đáp án D
NaOH: 0,001M => [OH-] = 0,001 M
1014
 H   
 1011  0, 001
0, 001


Vậy [H+] < [OH-].
Câu 27: Đáp án B
nKOH = nK = 1,95/39 = 0,05 (mol)
=> [KOH] = n :V = 0,05 : 0,5 = 0,1 (M)
=> pH = 14 + lg[OH-] = 14 -1 = 13
Câu 28: Đáp án C
A. sai
B. Sai pH tăng thì độ axit của dd giảm
C. đúng
D. Sai ví dụ như anilin ( C6H5NH2 có pH = 9,42) nhưng không làm quỳ tím chuyển sang màu
xanh
Câu 29: Đáp án D
A đúng
B đúng
C đúng
D sai vì Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2
Câu 30: Đáp án C


Mức độ vận dụng - vận dụng cao
Câu 1: Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch
X. pH dung dịch X là?
A. 10

B. 2

C. 7

D. 1


Câu 2: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M; và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau
thu được dung dịch X. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml dung dịch Y gồm
NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Giá trị của V là
A. 1000.

B. 500.

C. 200.

D. 250.

Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng
độ a mol/l thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,03.

B. 0,30.

C. 0,15.

D. 0,12.

Câu 4: Cho 10 ml dung dịch HCl có pH = 3. Cần thêm vào dung dịch này bao nhiêu ml nước để
thu được dung dịch có pH = 4.
A. 1ml.

B. 90ml.

C. 10ml.

D. 100ml.


Câu 5: Dung dịch X có chứa Al3+ 0,1 mol; Fe2+ 0,15 mol; Na+ 0,2 mol; SO42- a mol và Cl- b mol.
Cô cạn dung dịch thu được 51,6 gam chất rắn khan. Vậy giá trị của a, b tương ứng là:
A. 0,25 và 0,3

B. 0,15 và 0,5

C. 0,3 và 0,2

D. 0,2 và 0,4

Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch H2SO4 xM với 100 ml dung dịch NaOH có pH =12 thu được
dung dịch Z có pH = 2. Giá trị x là
A. 0,015 M

B. 0,03M.

C. 0,02 M.

D. 0,04 M.

Câu 7: Dung dịch X chứa m gam 3 ion : Mg2+, NH4+, SO42-. Chia dung dịch X thành 2 phần
bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch KOH thu được 5,8g kết tủa. Phần 2 đun nóng với
dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lit khí (dktc). Giá trị của m là :
A. 77,4

B. 43,8

C. 21,9


D. 38,7

Câu 8: Dung dịch E chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3-, Cl- trong đó số mol của Cl- gấp đôi số mol
của ion Na+. Cho một nửa dung dịch E phản ứng với dd NaOH dư thu được 4g kết tủa. Cho một
nửa dd E còn lại phản ứng với dd Ca(OH)2 dư thu được 5g kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến
cạn dung dịch E thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 11,84

B. 8,79

C. 7,52

D. 7,09

Câu 9: Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,005M và HCl 0,01M với 200ml dung dịch
hỗn hợp gồm NaOH 0,001M và Ba(OH)2 0,0005M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH
là:
A. 12,3

B. 1,18

C. 11,87

D. 2,13


Câu 10: Một dung dịch X gồm 0,01 mol K+; 002 mol HCO3- và a mol ion Y (bỏ qua sự điện li
của nước). Ion Y và giá trị của a là
A. CO32- và 0,03.


B. NO3- và 0,01.

C. OH- và 0,03.

D. Cl- và 0,03.

Câu 11: Cho dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO4 2-, NH4+, NO3-. Chia dung dịch X thành 2
phần bằng nhau
- Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 1,07 gam kết tủa và 0,672 lít khí
(đktc).
- Phần 2 tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa.
Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch X là
A. 5,50 gam.

B. 8,52 gam.

C. 4,26 gam.

D. 11,0 gam.

Câu 12: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol Al3+, 0,2 mol Mg2+, 0,2 mol NO3-, x mol Cl-, y mol Cu2+
- Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa
- Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là :
A. 20,4 gam.

B. 25,3 gam.

C. 26,4 gam.

D. 21,05 gam.


Câu 13: Một dung dịch X chứa 0,01 mol Ba2+, 0,01 mol NO3-, a mol OH-, b mol Na+. Để trung
hòa lượng dung dịch X này cần dùng 400 ml dung dịch HCl có pH=1. Khối lượng chất rắn thu
được sau khi cô cạn dung dịch X là:
A. 3,36 gam

B. 1,68 gam

C. 2,56 gam

D. 3,42 gam

Câu 14: Cho rất từ từ 0,2 lít dung dịch HCl 1M vào 0,2 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,5M,
K2CO3 0,4M đến phản ứng hoàn toàn, thu được x lít khí ở đktc. Giá trị của x là:
A. 1,12

B. 0,336

C. 0,448

D. 2,24.

Câu 15: Trộn dung dịch X chứa OH- (0,17 mol), Na+ ( 0,02 mol) và Ba2+ với dung dịch Y chứa
CO32- ( 0,03 mol), Na+ (0,1 mol) và HCO3- thu được m gam kết tủa. giá trị của m là
A. 14,775.

B. 7,880.

C. 5,910.


D. 13,790.

Câu 16: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl với 100 ml dung dịch hỗn
hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch có pH là
A. 13,0.

B. 1,2.

C. 12,8.

D. 1,0.

Câu 17: Thể tích dung dịch X chứa đồng thời hai bazo NaOH 1,5M và KOH 1M cần dùng để
trung hòa 200 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,2M là
A. 40 ml.

B. 20 ml.

C. 45 ml.

D. 30 ml.

Câu 18: Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chứa hai cation và hai anion trong số các ion sau: K+
(0,15 mol); Mg2+ (0,1 mol); NH4+ (0,25 mol); H+ (0,2 mol); Cl- (0,1 mol); SO42- (0,075 mol);
NO3- (0,25 mol) và CO32- (0,15 mol). Một trong hai dung dịch chứa:
A. NH4+, H+, NO3-, CO32-.

B. K+, NH4+, Cl- và CO32-.



D. Mg2+, H+, NO3- và CO32-.

C. K+, Mg2+, Cl-, SO42-.

Câu 19: Trộn 300ml dung dịch có pH = 2 gồm HCl và HNO3với 300ml dung dịch NaOH nồng
độ a (mol/l) thu được 600 ml dung dịch có pH = 11. Giá trị của a là:
A. 0,012

B. 0,021

C. 0,018

D. 0,024

Câu 20: Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3-; x mol Cl- và y mol
Cu2+. Cho X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho
170 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 5,06.

B. 3,30.

C. 4,08.

D. 4,86.

Đáp án
1-B

2-D


3-D

4-B

5-C

6-A

7-B

8-A

9-D

10-D

11-B

12-A

13-A

14-C

15-D

16-A

17-A


18-B

19-A

20-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
nH+ = nHCl = 0,006
nOH- = nNaOH = 0,005
Khi pha trộn: H+ + OH- → H2O
=> nH+ dư = 0,001
=> [H+] = 0,001/0,1 = 0,01 => pH = 2
Câu 2: Đáp án D
VX = 0,3 lit
=> Thể tích mỗi dung dịch axit thành phần là 0,1 lit
=> nH+ = nHCl + 2nH2SO4 + 3nH3PO4 = 0,1.0,3 + 2.0,1.0,2 + 3.0,1.0,1 = 0,1 mol
Để trung hòa thì : nH+ = nOH- = 0,1 mol
Có : nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = (0,2 + 0,1.2).V.10-3 = 0,1 mol
=> V = 250 ml
Câu 3: Đáp án D
Dd axit ban đầu có [H+] =0,1 M → nH+=0,1.0,1 =0,01 mol
Dd sau phản ứng có pH = 12 → dư bazo và có pOH =14-12=2 → [OH-] =0,01M→ nOH =
0,002 mol
PTHH:

H+ + OH- → H2O



Ta có nNaOH = nH+ + nOH dư = 0,01 + 0,002 = 0,012 mol → a = 0,12M
Câu 4: Đáp án B
nHCl bđ = V. CM = 10.10-3. 10-pH = 10-5
pHsau = 4 => CM sau = 10-4 M
=> Vsau = n : CM = 0,1 lit = 100 ml
=> Vthêm = 100 – 10 = 90 ml
Câu 5: Đáp án C
n Al 3+ + 2 n Fe 2+ + n Na+ = 2 n SO4 2- + n Cl=> 2a + b = 0.8 (1)
m muối = m Al 3++ m

Fe 2+

+ m Na+ + m SO4 2- + m

Cl-

= 51,6 g

=> 96 a + 35,5 b = 35 ,9 g (2)
Giải (1) và (2 ) ta có

a = 0,3 , b = 0,2

Câu 6: Đáp án A
pH = 12 => pOH = 2 => [OH-] = 10-2 => n NaOH = 0,01 . 0.1 = 0.001 mol
pH = 2 =>[H+] = 10-2 => dung dịch sau khi trộn dư axit : V dd sau trộn = 0,1+ 0,1 = 0,2 lít
=> n H+ dư = 0,2 . 10-2 = 0,002 mol
H+ + OH-→ H2O
x


0,001

0,002 (dư )
=> n H+ban đầu = 0,003 mol => n H2SO4 = 0,0015 mol
=> CM = 0,015
Chú ý:
Chú ý: tính lại nồng độ khi trộn dung dịch làm nồng độ từng chất bị thay đổi
Câu 7: Đáp án B
nMg(OH)2 = 0,1 mol
nNH3 = 0,15 mol
Mg2+ + 2OH- -> Mg(OH)2
NH4+ + OH- -> NH3 + H2O
Trong mỗi phần có : 0,1 mol Mg2+ và 0,15 mol NH4+
Bảo toàn điện tích : nSO4 (1 phần) = ½ (2nMg + nNH4) = 0,175 mol
=> m = (0,1.24 + 0,15.18 + 0,175.96).2 = 43,8g
Câu 8: Đáp án A
Đặt Ca2+: a mol có trong 1/2dung dịch
Na+: b mol


HCO3-: c mol
Cl-: 2b mol
1/2 dung dịch X tác dụng NaOH dư
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
c

c

CO32- + Ca2+ → CaCO3
c


a

0,04

1/2 dung dịch X tác dụng Ca(OH)2 dư
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
c

c

CO32- + Ca2+ → CaCO3
c

c = 0,05

Ta có: nCaCO3↓ lần đầu = 0,04 mol và sau = 0,05
=> c = 0,05 mol và a = 0,04
Bão toàn mol điện tích ta có: 2a + b = c + 2b => b = 0,03
Đun sôi dung dịch đến cạn
2HCO3− → H2O + CO2 + CO32−
0,05



0,025

m chất rắn =(40a + 23b + 60c/2 + 35,5 . 2 . 0,03) . 2 = 11,84g
Câu 9: Đáp án D
nH2SO4 = 0,005 .0,25 =0,00125(mol)

nHCl = 0,01. 0,25= 0,0025 (mol)
∑n= 0,00125 + 0,0025= 0,00375 (mol)
∑n= 0,001.0,2 + 0,0005.2.0,2=0,0004
H+

+

OH-



Ban đầu:

0,00375

Phản ứng:

0,0004

Sau phản ứng:

H2O

0,00335

0,0004
0,0004
0

Vsau = 0,2 + 0,25= 0,45(lít)

Mà pH   log  H     log[
Câu 10: Đáp án D

nH  sau
Vsau

]=-log[

0, 00335
]  2,13
0, 45


Dể ion Yn- tồn tại được trong dung dịch X thì Yn- không phản ứng với 3 ion còn lại => loại
đáp án A và C.
Dung dịch X trung hòa điện tích nên: nK++2nBa2+=nHCO3-+a.n
0,01.1+0,02.2=0,02.1+n.a=>n.a=0,03. Với n=1 thì a=0,03.
Câu 11: Đáp án B
P1: nFe(OH)3=nFe3+=1,07/107=0,01 mol
nNH3=nNH4+=0,672/22,4=0,03 mol
P2: nBaSO4=nSO4 2-=4,66/233=0,02 mol
BTĐT =>nNO3-=3nFe3++nNH4+-2nSO4 2-=0,02 mol
=> m chất tan trong 1 phần = 0,01.56+0,03.18+0,02.96+0,02.62=4,26 gam.
=> m chất tan trong X = 8,52 gam.
Chú ý:
Chia X thành 2 phần bằng nhau nên khi tính được 1 phần chúng ta cần nhân đôi để tính m.
Câu 12: Đáp án A
 Al 3 : 0,1
 2
AgNO3 du

 AgCl : 0, 6mol  x  0, 6
 Mg : 0, 2  


X  NO3 : 0, 2 BTDT  y  0, 05
 
0,85 mol NaOH

 m  ?
Cl : x
Cu 2 : y


 Mg (OH ) 2 : 0, 2
Cu (OH ) : 0, 05

2
Kettua 
 nOH  du  0,85  2.0, 2  2.0, 05  0,35
 Al (OH ) : 4.0,1  0,35  0, 05  m  0, 2.58  0, 05.98  0, 05.78  20, 4 g
3

Câu 13: Đáp án A
a = nOH- = nH+ = 0,1.0,4 = 0,04 mol
BTĐT: 2nBa2+ + nNa+ = nNO3- + nOH- => 2.0,01 + b = 0,01 + 0,04 => b= 0,03
m chất rắn = 0,01.137+0,01.62+0,04.17+0,03.23=3,36 gam
Câu 14: Đáp án C
nH+ = nHCl = 0,2 (mol);
nOH- = nKOH = 0,1 (mol) ; nCO32- = nK2CO3 = 0,08 (mol)
Thứ tự xảy ra phản ứng:

H+ + OH - → H2O
0,1← 0,1


H+ + CO32- → HCO30,08 ← 0,08 → 0,08
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
(0,2 – 0,1 – 0,08) → 0,02
nCO2 = 0,02 (mol) => VCO2 = 0,02.22,4 = 0,448 (l)
Câu 15: Đáp án D
Bảo toàn điện tích với dd X ta có:
0,17. 1 = 0,02.1 + 2nBa2+
=> nBa2+ = 0,075 (mol)
Bảo toàn điện tích với dd Y ta có:
2.0,03 + 1.nHCO3- = 0,1.1
=> nHCO3- = 0,04 (mol)
Trộn dd X với Y xảy ra phản ứng:
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,04 →0,04 →

0,04

(mol)

Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
0,07 ←( 0,03+ 0,04) → 0,07 (mol)
=> m↓ = mBaCO3 = 0,07.197= 13,79 (g)
Câu 16: Đáp án A
∑ nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 2. 0,1.0,05 + 0,1.0,1 = 0,02 (mol)
∑ nOH- = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,1.0,2 + 2. 0,1.0,1 = 0,04 (mol)
H+


+

OH- → H2O

0,02 → 0,02
=> nOH- dư = 0,04 – 0,02 = 0,02 (mol)
=> [OH-] = n: V = 0,02 : 0,2 = 0,01 M
pH = 14 + log(OH-) = 14 + (-1) = 13
Chú ý:
pH được tính theo giá trị của log[H+] chứ không phải log [OH-]
Câu 17: Đáp án A
Gọi thể tích dung dịch X là V (lít)
nNaOH = 1,5V
nKOH = V
nOH- = 1,5V+V = 2,5V
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,2.0,1 + 2.0,2.0,2 = 0,1 mol


nOH- = nH+ => 2,5V = 0,1 => V = 0,04 lít = 40 ml
Câu 18: Đáp án B
Loại ngay A và D do H+ và CO32- không tồn tại trong cùng 1 dung dịch
Xét B: nK+ + nNH4+ = 0,15 + 0,25 = 0,4 mol; nCl- + 2nCO32- = 0,1 + 2.0,15 = 0,4 mol
=> thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Xét C: nK+ + 2nMg2+ = 0,15 + 2.0,1 = 0,35 mol; nCl- + 2nSO42- = 0,1 + 2.0,075 = 0,25 mol
=> không thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích
Câu 19: Đáp án A
pH = 11 => OH- dư sau phản ứng => pOH =3

 [OH - ]sau = 10 - 3 =


nOH  sau
Vsau

=> nOH- sau = Vsau . [OH-] = 10-3. 0,6= 0,0006 = 6.10-4 (mol)
pH = 2 => [H+]= 10-2 = 0,01M => nH+= 0,3 . 0,01= 0,003
nOH- = 0,3.a
H+ + OH- → H2O
Ban đầu: 0,003

0,3.a

Phản ứng: 0,003

0,003

Sau:

0

0,3.a-0,003

nOH- sau= 6.10-4 = 0,3a -0,003 => a=0,012M
Câu 20: Đáp án C
n↓=nAgCl=nCl-=x=17,22/143,5=0,12 mol.
BTĐT: 3nAl3+ + 2nMg2+ + 2nCu2+ = nNO3- + nCl=>3.0,02+0,04.2+2y=0,04+0,12
=>y=0,01
Mg2++ 2OH-→

Mg(OH)2


0,04→ 0,08

0,04

Cu2+ +

2OH- →

0,01→ 0,02
Al3+ + 3OH- →
0,02→ 0,06

Cu(OH)2

0,01
Al(OH)3
0,02

Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O
0,01← 0,17-0,16
Vậy kết tủa gồm: 0,04 mol Mg(OH)2; 0,01 mol Cu(OH)2; 0,01 mol Al(OH)3.


=> m = 4,08 gam.
Đáp án C
Chú ý:
Al(OH)3 bị OH- hòa tan 1 phần.



Mức độ nhận biết
Câu 1: Thành phân hóa học của supephotphat kép là?
A. Ca(H2PO4)2và CaSO4

B. (NH2)2CO

C. Ca(H2PO4)2

D. KNO3

Câu 2: Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là?
A. Ag, NO, O2

B. Ag2O, NO2, O2

C. Ag, NO2, O2

D. Ag2O, NO, O2

Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn NaNO3 thì chất rắn thu được là
A. NaNO2.

B. NaOH.

C. Na2O.

D. Na.

Câu 4: HNO3 tác dụng được với tập hợp tất các các chất nào trong các dãy sau:
A. BaO, CO2


B. NaNO3, CuO

C. Na2O, Na2SO4

D. Cu, MgO

Câu 5: Chất nào sau đây có trong thành phần của phân kali?
A. NaCl

B. (NH2)2CO

C. NH4NO2

D. KNO3

Câu 6: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí NO2 rất độc. Để hạn chế khí NO2
thoát ra từ ống nghiệm, người ta có thể nút ống nghiệm bằng nhúm bông
A. tẩm nước vôi.

B. tẩm nước.

C. khô.

D. tẩm giấm ăn.

Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí amoniac bằng cách
A. Tổng hợp từ khí N2 và khí H2, xúc tác bột Fe, nung nóng.
B. Nhiệt phân muối NH4Cl.
C. Nhiệt phân muối NH4HCO3.

D. Cho muối NH4Cl tác dụng với Ca(OH)2 đun nóng.
Câu 8: Công thức nào sau đây là một loại phân đạm?
A. (NH2)2CO

B. Ca3(PO4)2

C. K2SO4

D. Ca(H2PO4)2

Câu 9: Khi cho kim loại tác dụng với HNO3 thì không thể tạo ra hợp chất
A. N2O5.

B. NH4NO3.

C. NO2

D. NO.

Câu 10: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng trong ống nghiệm, thường sinh ra khí NO2 rất
độc. Để loại bỏ khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông
tẩm dung dịch nào sau đây?
A. Giấm ăn

B. Cồn

C. Nước cất

D. Xút


o

t
 X  NO2  O2 . Chất X là
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: Fe( NO3 ) 2 

A. Fe3O4.

B. Fe(NO2)2.

C. FeO.

D. Fe2O3.

Câu 12: Trong không khí chứa nhiều nhất chất khí nào sau đây?
A. CO2.

B. NH3.

C. N2.

D. O2.

Câu 13: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3. Vai trò của NaNO3
trong phản ứng là :
A. Chất khử

B. Môi trường

C. Chất xúc tác


D. Chất oxi hóa
Trang 1


Câu 14: Trong các loại phân bón hóa học sau, phân bón nào là phân bón kép :
A. KCl

B. Ca(H2PO4)2

C. (NH4)SO4

D. KNO3

Câu 15: Cho Fe tác dụng với HNO3 đặc nóng thu được khí X có màu nâu đỏ. Khí X là:
A. N2

B. N2O

C. NO

D. NO2

Câu 16: Khí X không màu, được tạo ra khi cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng, khí X bị
chuyển màu khi để trong không khí. Khí X là:
A. NO2

B. H2

C. O2


D. NO

Câu 17: Trong công nhiệp HNO3 được điều chế bằng cách
A. Hấp thụ đồng thời khí NO2 và O2 vào H2O
B. Hấp thụ khí N2 vào H2O
C. Cho dung dung dịch HCl phản ứng với dung dịch KNO3
D. Cho O2 phản ứng với khí NH3.
Câu 18: Dung dịch nào sau hòa tan được kim loại Cu ?
A. Dung dịch HCl

B. Dung dịch HNO3

C. Dung dịch NaOH

D. Dung dịch NaNO3

Câu 19: Phân lân là phân chứa
A. Cacbon

B. Clo

C. Nitơ

D. Photphat

Câu 20: Thành phần chính của quặng photphorit là
A. Ca3(PO4)2.

B. CaHPO4.


C. NH4H2PO4.

D. Ca(H2PO4)2.

Câu 21: Khí cười (laughing gas) thực chất là một chất kích thích được bán tại các quán bar ở
một số quốc gia. Người ta bơm khí này vào một trái bóng bay, gọi là bóng cười và cung cấp cho
các khách có yêu cầu. Giới Y khoa thế giới đã cảnh báo rằng khí cười ảnh hưởng trực tiếp tới hệ
tim mạch, hệ thần kinh mà hậu quả xấu nếu là lạm dụng sẽ dẫn tới trầm cảm hoặc thiệt mạng.
Khí cười có công thức là
A. NO2

B. CO

C. NO

D. N2O

Câu 22: Muối (NH4)2CO3 không tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch của hóa chất nào sau
đây ?
A. Ca(OH)2.

B. MgCl2.

C. FeSO4.

D. NaOH.

Câu 23: Cho các phản ứng sau; NH3 thể hiện tính khử trong phản ứng:
A. 4 NH 3  Cu 2  [Cu ( NH 3 ) 4 ]2

B. 2 NH 3  FeCl2  2 H 2 O  2 NH 4 Cl  Fe(OH ) 2 
0

t
C. 2 NH 3  3CuO 
 N 2  3Cu  3H 2 O

 NH 4   OH 
D. NH 3  H 2 O 
Câu 24: Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ?
Trang 2


A. Cr.

B. Cu.

C. Fe.

D. Al.

C. NaOH.

D. CH3COOH.

Câu 25: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HNO3.

B. Na2CO3.


Câu 26: Trong công nghiệp, điều chế N2 bằng cách nào sau đây?
A. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa
C. Dùng photpho để đốt cháy hết O2 của không khí
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Câu 27: Trong công nghiệp, người ta thường điều chế N2 từ
A. amoni nitrat.

B. không khí.

C. axit nitric.

D. amoniac.

Câu 28: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp ( 830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
B. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
C. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
D. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng sau:
dd NH 3
 H2
 O2
 O2
 O2  H 2O
N 2 
 NH 3 
 NO 


 NO2 
 HNO3 
 NH 4 NO3
t o , xt
t o , xt

Mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học. Số phản ứng mà nitơ đóng vai trò chất khử là
A. 4

B. 5

C. 2

D. 3

Câu 30: Tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây không phải của KNO3?
A. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao.

B. Chế tạo thuốc nổ.

C. Dùng làm phân bón.

D. Không tan trong nước.

Câu 31: Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là
A. 1s22s32p3.

B. 1s22s22p4.


C. 1s22s22p3.

D. 1s22s22p5.

Câu 32: Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử?
A. N2 + O2 → 2NO


 2NH3
B. N3 + 3H2 


C. N2 + 6Li → 2Li3N

D. N2 + 3Ca → Ca3N2

Câu 33: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng.
Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thấy kết tủa tan. Chất X là
A. NH4Cl.

B. KBr.

C. (NH4)3PO4.

D. KCl.
Trang 3


×