Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GA tu chon 10CB-HK I ( 4 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.61 KB, 18 trang )

Tuần:…. Ngày dạy:………………… Nguyễn Thị Hương
Tiết 1. ÔN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :
- Nguyên tử - Nguyên tố hoá học - Hoá trị của một nguyên tố
- Định luật bảo toàn khối lượng - Mol - Tỉ khối của chất khí.
2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan.
3. Thái độ:
- Học hỏi, tìm tòi ở thầy cô và bạn bè.
- Tư duy, tích cực đối với môn học
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một số kiến thức cơ bản về chương trình THCS
HS: Các dụng cụ học tập cho môn học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 3’)
2. Bài mới:
Hóa 10CB Trang 1
Tuần:…. Ngày dạy:………………… Nguyễn Thị Hương
Hóa 10CB Trang 2
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA H NỘI DUNG
31’
Vào bài
+ GV Hoá trị là gì?
+ Hoá trị của một nguyên tố
được xác định như thế nào?
+ GV cho VD: GV h/ dẫn
HS thực hiện.
+ GV nhấn mạnh thêm:
Theo QT hoá trị:
Trong công thức hoá học,


tích chỉ số và hoá trị của
nguyên ng/tố này bằng tích
của chỉ số và hoá trị của ng/
tố kia.
+ Tức nếu công thức hoá học
b
y
a
x
BA
thì
ax = by và do đó
,
,
(
a
b
a
b
y
x
==
)
GV cho các phản ứng:
2Mg + O
2


2MgO
CaCO

3

CaO + CO
2
Y/c HS tính tổng KL các
chất 2
p/ứ và nhận xét gì?
GV Nhấn mạnh: Ap dụng khi
có n chất trong p/ứ mà đã biết
khối lượng n-1 chất ta có thể
tính KL chất còn lại.
GV: Tỉ khối của khí A so
với khí B cho biết gì?
GV Vấn đáp hoặc nhấn
mạnh thêm:
Trong đó: M
B
khối lượng
mol khí B:
GV cho bài tập áp dụng: theo
2 dạng
HS trả lời theo SGK:
HS lấy ví dụ và trả lời theo
SGK.
HS thực hiện theo chỉ dẫn của
GV.
a) Lập CT h/học của S (VI) với
O (II):
 Ta có: S
x

O
y
:
a
b
y
x
=
=
III
I
VI
II
=
 Vậy CT là: SO
3
b) Lập CT h/học của Ca (II) với
O (II):
 Ta có: Ca
x
O
y
:
a
b
y
x
=
=
II I

I I
=
* Vậy CT là: CaO
HS tính KL 2 vế của 2 p/ứ:
Được 80 (g) = 80 (g)
Và 100 (g) = 100 (g)
HS tính theo VD do GV đưa ra.
MO + H
2

 →
Ct
0
M + H
2
O (1)
80(g) + 2 (g)

64(g) + X?
MCl + AgNO
3

AgCl +
MNO
3
(2)
Y? + 170 (g)

143,5(g) +
85(g)

HS dựa vào SGK để trả lời:
HS trả lời và áp dụng công thức
làm bài tập:
HS làm bài tập dưới sự hướng
dẫn của GV.
Nếu B là oxi thì M
B
=
2
O
M
= 32
Nếu B là kk thì M
B
=
kk
M
= 29
Nếu B là H
2
thì M
B
=
2
H
M
= 2
Vận dụng giải bài tập của GV
Tiết 1. ÔN TẬP
1. Hoá trị của một nguyên tố.

+ Hoá trị là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử nguyên tố
này với nguyên tử nguyên tố khác.
+ Qui ước chọn hoá trị của H là 1 và
của O là 2:
- Một ng.tử của một nguyên tố liên
kết với bao nhiêu nguyên tử H thì có
bấy nhiêu hoá trị:
Ví dụ: NH
3
N hoá trị III
H
2
O O hoá trị II
HCl Cl hoá trị I …
Và CaO Ca hoá trị II
Al
2
O
3
Al hoá trị III…
+ Tính hoá trị của một nguyên tố
chưa biết. Ví dụ:
3
ClFe
x
, 1x a =
3x I
IIIx
=→

.
+ Lập CTHH khi biết hoá trị.
Lập CT h/học của S (VI) với O:
Ta có: S
x
O
y
:


a
b
y
x
=
=
III
I
VI
II
=
Vậy CT là: SO
3
2. Định luật bảo toàn khối lượng
Trong một phản ứng hoá học, tổng
khối lượng các chất sản phẩm
bằng tổng khối lượng các chất
phản ứng.
MO + H
2


 →
Ct
0
M + H
2
O (1)
80 + 2

64 + X?
X = 82 – 64 = 18 (g)
MCl + AgNO
3

AgCl + MNO
3
(2)
Y? + 170 (g)

143,5(g) + 85(g)
Y = 143,5(g) + 85 (g) – 170 (g)
Y = 58,5 (g)
3. Tỉ khối của chất khí.
+ Tỉ khối của khí A so với khí B
cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn
khí B bao nhiêu lần.
+ Công thức tính:
d
A/B
=

A
B
M
M
1. Tính khối lượng mol phân tử khí
A. Biết tỉ khối của khí A so với khí
B là 14.
2. Khí oxi so với không khí và các
khí: nitơ, hiđro, amoniac, khí
cacbonic; thì khí oxi nặng hơn hay
Tuần:…. Ngày dạy:………………… Nguyễn Thị Hương
3. Cũng cố - dặn dò: ( 3’)
Về nhà xem lại và làm các bài tập 1 và 2
Tiết 2. ÔN TẬP ( tt )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- HS nắm các kiến thức đã học.
- HS hiểu câu hỏi và đề bài yêu cầu.
- Vận dụng các công thức đã học giải bài tập có liên quan.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
3. Thái độ
- Học hỏi, tìm tòi ở thầy cô và bạn bè.
- Tư duy, tích cực đối với môn học
II. CHUẨN BỊ:
GV: Một số kiến thức về liên kết cộng hoá trị liên kết ion và các bước cân bằng phản ứng oxi hoá-
khử
HS: Xem trước kiến thức cần nắm vững do GV dặn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp: ( 3’)

2. Bài mới:
Hóa 10CB Trang 3
Tuần:…. Ngày dạy:………………… Nguyễn Thị Hương
3. Cũng cố - dặn dò: ( 3’)
- Bài tập về nhà: Trung hòa dd Ba(OH)
2
1M bằng dd HNO
3
0,4M.
a/ Tính thể tích của 2 dd ban đầu nói trên, biết sau phản ứng thu được 26,1 gam muối.
b/ Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng.
Hóa 10CB Trang 4
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA H NỘI DUNG
31’
Vào bài
Tóm tắt đề và chia bảng
thành 3 cột sau đó gọi H lên
bảng giải
Bài 1: Hòa tan 10,8g Al tác
dụng vừa đủ với 600ml dd
axit HCl và sau phản ứng thu
được V lít khí ở đktc.
a/ Tìm V.
b/ Tìm khối lượng muối
nhôm thu được.
c/ Tìm nồng độ C
M
của HCl
ban đầu.
d/ Tính lượng sắt (II) oxit

cần dùng để phản ứng hết
với V lít khí ở trên.

Bài 2. 6. Cho 3,09g muối
NaX tác dụng với dd AgNO
3
thu đựơc 5,64g kết tủa. Tính
khối lượng nguyên tử X?
Bài 3.
Trong 800 ml dd NaOH có
8g NaOH
Tính nồng độ mol của dd
NaOH?
H 1: BT 1
H 2: BT 2
H 3: BT3
BT1:
Số mol của Al
10,8
0,4( )
27
n mol= =

2Al+6HCl

2AlCl
3
+3H
2
2 6 2 3

0,4 1,2 0,4 0,6
a/
2
.22,4
0,6.22,4 13,44( )
H
V n
l
=
= =
b/ m
AlCl3
= 0,4 . 133,5
= 53,4 (g)
c/
1,2
2( )
0,6
M
n
C M
V
= = =
d/FeO + H
2


Fe + H
2
O

1 1
0,6 0,6 (mol)
M
FeO
= 0,6 . 72 = 43,2(g)
Bài 2:
NaX + AgNO
3


AgX +
NaNO
3
Số mol kết tủa:
n = m: M = 5,64 : ( 108 + X)
số mol NaX = số mol kết tủa
ta có M
NaX
= m: n = 3,09: ( 5,64:
(108+X))
Mà M
NaX
= 23 + X
=> 23+X = 3,09: ( 5
Bài 3.
Số mol NaOH = m: M
= 8:40 = 0,2 mol
Nồng độ mol của NaOH là
C
M

= n: V = 0,8: 0,2 = 4M
Bài 1:
Số mol của Al
10,8
0,4( )
27
n mol= =

2Al+6HCl

2AlCl
3
+3H
2
0,4 1,2 0,4 0,6
a/
2
.22,4
0,6.22,4 13,44( )
H
V n
l
=
= =
b/ m
AlCl3
= 0,4 . 133,5
= 53,4 (g)
c/
1,2

2( )
0,6
M
n
C M
V
= = =
d/FeO + H
2


Fe + H
2
O
2 1
0,6 0,6 (mol)
M
FeO
= 0,6 . 72 = 43,2(g)
Bài 2:
NaX + AgNO
3


AgX + NaNO
3
Số mol kết tủa:
n = m: M = 5,64 : ( 108 + X)
số mol NaX = số mol kết tủa
ta có M

NaX
= m: n = 3,09: ( 5,64:
(108+X))
Mà M
NaX
= 23 + X
=> 23+X = 3,09: ( 5,64:(108+X))
X = 80
Bài 3.
Số mol NaOH = m: M
= 8:40 = 0,2 mol
Nồng độ mol của NaOH là
C
M
= n: V = 0,8: 0,2 = 4M
Tuần:…. Ngày dạy:………………… Nguyễn Thị Hương
Tiết 3. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kí hiệu nguyên tử, đồng vị là gì, nguyên tử khối trung bình, cấu hình electron.
- Kí hiệu nguyên tử để tìm số hiệu nguyên tử, số proton, số electro, số nơtron.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh.
3. Thái độ:
- Tin tưởng vào khoa học, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống lí thuyết và chuẩn bị bài tập có liên quan.
- HS: Xem lại lí thuyết đã học.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp :(1’)

2. Giảng bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
2’ Hoạt động 1:
Gv: yêu cầu hs vịết kí hiệu
nguyên tử và cho biết ý nghĩa
HS: viết kí hiệu nguyên tử

A
Z
X
I. Lý thuyết:
1. Kí hiệu nguyên tử:
Nguyên tử X có số hiệu là Z và số
Hóa 10CB Trang 5
Tuần:…. Ngày dạy:………………… Nguyễn Thị Hương
5
5
5’

7
9’
của các đại lượng A,Z
Hoạt động 2:
GV: yêu cầu hs nhắc lại đồng
vị là gì
Hoạt động 3:
GV; yêu cầu hs nhắc lại
nguyên tử khối tung bình và
viết công thức.
Hoạt động 4:

GV: yêu cầu hs cho bịết cấu
tạo vỏ nguyên tử.
Hoạt động 7:
Bài tập 1: Một ngtử có số
hiệu là 29 và số khối là 61 thì
ngtử đó phải có bao nhiêu p,
e, n và số đvđt hạt nhân là
bao nhiêu?
- Bài 2: NTK trung bình của
ngtố Cu là 63,5. Ngtố Cu
trong tự nhiên gồm 2 đồng vị
bền là
63
Cu

65
Cu
. Tính tỉ
lệ % của
63
Cu
A: số khối
Z: số hiệu nguyên tử.
Cho biết nguyên tử X có số
đơn vị điện tích hạt nhân là Z,
có Z proton, Z electron ở vỏ
nguyên tử.
HS: Đồng vị là những nguyên
tử có cùng số proton nhưng
khác nhau về số nơtron, do số

khối của chúng khác nhau.
HS:
1. 1 2. 2
100
a A a A
A
+
=
HS: Trả lời
Z = 29, A = 61
Số p = số e = Z = 29
N = A – Z = 61 – 29 = 32
Số đvđt hạt nhân là 29
HS: tính toán
Gọi x là % của
63
Cu
, (100-x)
là % của
65
Cu
Theo công thức:
63 (100 )
63,5
100
x x
A
+ −
= =
63 (100 ) 6350

2 150
75
x x
x
x
⇔ + − =
⇔ =
⇒ =
100
– x =100 – 75 = 25
vậy đồng vị 1 chiếm 75%, đồng
vị 2 chiếm 25%.
khối A được biễu diễn.

A
Z
X
Số hiệu nguyên tử Z cho biết
nguyên tử X có z đơn vị điện tích hạt
nhân, có Z proton, Z electron ở vỏ
nguyên tử.
Số khối A cho biết số nơtron
trong hạt nhân là:
N = A – Z
2. Đồng vị:
Đồng vị là những nguyên tử có cùng
số proton nhưng khác nhau về số
nơtron, do số khối của chúng khác
nhau.
VD:

16
O
;
17
O
;
18
O
3. Nguyên tử khối trung bình:
1. 1 2. 2
100
a A a A
A
+
=
4. Cấu tạo vỏ nguyên tử:
- Lớp electron: các e có mức năng
lượng gần bằng nhau thuộc cùng 1
lớp. các e được đánh số từ phía gần
hạt nhân ra ngoài theo thứ tự mức
năng lượng tăng dần.
- Số e tối đa trên mỗi lớp là 2n
2
.
- Phân lớp e: lớp e lại được chia
thành 1 hoặc nhiều phân lớp (s, p, d,
f). Số phân lớp bằng số thứ tự của
lớp.
II. Bài tập:
Bài 1:

Z = 29, A = 61
Số p = số e = Z = 29
N = A – Z = 61 – 29 = 32
Số đvđt hạt nhân là 29
Bài 2:
Gọi x là % của
63
Cu
, (100-x) là %
của
65
Cu
Theo công thức:
63 (100 )
63,5
100
x x
A
+ −
= =
63 (100 ) 6350
2 150
75
x x
x
x
⇔ + − =
⇔ =
⇒ =
100 – x =100 – 75 = 25

vậy đồng vị 1 chiếm 75%, đồng vị 2
chiếm 25%.
Hóa 10CB Trang 6
Tuần:…. Ngày dạy:………………… Nguyễn Thị Hương
7’
Bài 3: Al có 2 đồng vị
27
13
Al

chiếm 76,5% và
38
13
Al
chiếm
23,5%. Tính ngtử khối trung
bình.
-Gv nhận xét và cho điểm.
HS: Áp dụng công thức tính
ngtử khối trung bình:
27.76,5 28.23,5
100
27,235
Al
A
+
=
=
Bài 3:
Áp dụng công thức tính ngtử khối

trung bình:
27.76,5 28.23,5
100
27,235
Al
A
+
=
=
IV. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Yêu cầu hs học bài phải nắm kỉ các đại lượng khi viết kí hiệu nguyên tử, phải áp dụng công thức tính nguyên
tử khối trung bình thành thạo.
- Dặn hs tham khảo các bài tập có lien quan.
Tiết 4. CẤU HÌNH ELECTRON VÀ VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thứ tự sắp xếp mức năng lượng theo mức tăng dần.
- Cách phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết cấu hình electron và giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ :
- Tin tưởng vào khoa học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống lý thuyết và bài tập.
- HS: xem lại lý thuyết đã học.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Giảng bài mới:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
15’ Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS viết cấu hình e
ngtử của từng ngtố sau Z =
20, Z = 28,
H1: a/ Z = 20
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
H2: b/ Z = 28
Bài 1:
Viết cấu hình e ngtử của từng ngtố
sau Z = 20, Z = 28,
Z = 30, Z = 40,
Hóa 10CB Trang 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×