Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

HDH TUẦN 19 dành cho HS lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.19 KB, 3 trang )

TUẦN 19
Tiếng việt
Thứ ba
I. Chính tả: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
II. Luyện từ:
Bài 1. Dựa vào số lượng vế câu của từng câu trong các đoạn sau để
xét xem chúng là câu đơn hay câu ghép:
a. Trời trở rét. Vòm trời thấp hẳn xuống, mây xám như chì. Gió bấc
rít từng hồi dài. Mấy chú gà con rúc dưới bụng mẹ, mấy chú vịt con
kêu rối rít.
b. Miền Nam nước ta có nhiều dừa. Dừa mọc ven sông, dừa men bờ
ruộng, dừa leo sườn đồi.
Bài 2. Tìm vế câu thích hợp điền vào chỗ chấm để tạo thành câu
ghép:
- Cả nhà đều vui, …………………………………………………………..
- Mặt trời mọc, ………………………………….………………………...
- Gà gáy, …………………………………………………………………...
Bài 3. Xác định CN, VN của từng vế câu trong mỗi câu ghép sau:
- Biển nổi sóng, thuyền chồm lên, hụp xuống như nô giỡn.
- Cả nhà bật cười còn bé Linh òa khóc.
- Trăng lên, cỏ cây như được giát bạc.
- Một mặt, họ mướn nhiều trạng sư cãi cho bạn; mặt khác, họ tổ
chức những cuộc biểu tình phản đối trong cả nước.
- Hô-xê nhanh nhẹn tránh kịp và nhanh như chớp, anh túm lấy nó,
quẳng xuống nước.
Bài 4. Đặt 1 câu ghép với mỗi quan hệ từ: nhưng, nên.
Bài 5. Gạch dưới các câu ghép trong đoạn văn sau, dùng dấu / ngăn cách
C-V của mỗi vế câu ghép và khoanh vào các từ nối các vế câu ghép đó.
Thế giới hiện nay có khoảng 8 đến 10 triệu sinh vật nhưng mỗi
ngày có ít nhất 100 loài bị tuyệt chủng. Trong số 10 loài sinh vật bị
báo động đỏ trước nguy cơ tuyệt chủng có gấu trúc. Hiện loài này


chỉ còn trên dưới 900 con, sống tập trung ở Trung Quốc. Do môi
trường sống của gấu trúc càng ngày càng bị thu hẹp nên mỗi tháng

có từ 1 đến 3 con bị chết đói. Do vậy, theo ước tính, gấu trúc có thể
biến mất trên hành tinh vào khoảng nửa đầu thế kỉ XXI.
III. Tập làm văn:
1. Viết đoạn mở bài trực tiếp cho 1 trong 4 đề văn tr12, Sách TV5 tập 2.
2. Viết đoạn mở bài gián tiếp cho 1 trong 4 đề văn ở BT1.
VN: Bài 1. Xác định CN-VN của từng vế câu trong mỗi câu sau và
khoanh tròn quan hệ từ hoặc dấu câu dùng để nối các vế câu ấy:
- Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau
giữ lấy nước.
- Ngoài bờ ruộng, đã có bước chân người đi, tiếng nói chuyện râm
ran, tiếng gọi nhau í ới.
- Mặt ông phương phi, hồng hào, trán rộng, tóc bạc trắng, xõa xuống
vai.
Bài 2. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép, câu nào là câu đơn? Vì sao?
- Mặt biển sáng trong và dịu êm.

- Mặt trời lên và mặt biển sáng lấp lánh.
- Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, tung bọt trắng xóa.
- Sóng nhè nhẹ liếm trên bãi cát, bọt tung trắng xóa.
Bài 3. Điền thêm 1 vế câu vào chỗ chấm để tạo thành câu ghép:
- Nó nói và …
- Nó nói còn …
- Nó nói rồi …
- Nó nói nhưng …
Thứ năm
I. Luyện từ
Bài 1. Ghép từng vế câu bên trái với một vế câu bên phải và đặt vào

giữa chúng một dấu câu để tạo thành các câu ghép thích hợp. Xác
định CN-VN của từng câu:
Mặt trời lên cao
các bạn nữ nhảy dây
Lúa đã chín vàng
đàn hải âu chao lượn nhẹ nhàng
Các bạn nam đá cầu
làng quê bắt đầu vào mùa gặt hái


Những cánh buồm nhấp
nhô trên sóng

ánh nắng càng thêm gay gắt

Bài 2. Sử dụng dấu câu hoặc từ chỉ quan hệ để chuyển từng cặp câu
dưới đây thành những câu ghép và xác định CN, VN từng vế câu:
- Hôm nay, trời mát mẻ. Chúng em trồng nhiều cây hơn hẳn hôm qua.
- Trước cổng trường trồng toàn xà cừ. Sau trường lại trồng xoan.
- Lớp 5A biểu diễn tiết mục ảo thuật. Toàn trường chăm chú theo dõi.
Bài 3. Chỉ rõ ý nghĩa của các từ chỉ quan hệ trong các câu sau:

1. Viết đoạn kết bài mở rộng cho 1 trong 4 đề văn tr12, Sách TV5 tập 2.
2. Viết đoạn kết bài không mở rộng cho 1 trong 4 đề văn ở BT1.
VN: I. Luyện từ:
Bài 1. Tìm các vế câu thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu
ghép, nêu rõ quan hệ giữa hai vế câu
- Mặc dầu ... nhưng ...
- Không những ... mà ...
- Bởi vì ... cho nên...

- Nếu … thì …
Bài 2. Gạch dưới những quan hệ từ dùng sai trong các câu sau rồi
thay thế bằng từ chỉ quan hệ phù hợp:
-

Dù kẻ thù tra tấn dã man nên anh vẫn không khai nửa lời.

-

Bão lớn và cây đổ.

-

Vì anh đến muộn thì tất cả mọi người phải chờ.

-

Vì bão lớn nên cây đổ.

-

Tuy quả nhỏ nên vị của nó thật là đặc biệt.

-

Nếu bão lớn thì cây đã đổ.

Bài 4. Chọn hai cặp quan hệ từ khác nhau để điền vào chỗ trống
trong những câu sau và nêu ý nghĩa của từng cặp quan hệ từ đó:
-


... thu đến ... lá ngoài đường rụng nhiều.

-

... trời mưa ... tôi vẫn đi.

-

... nó học kém ... nó thi hỏng.

Bài 5. Các câu sau sai vì không có sự thích hợp giữa các vế câu.
Hãy chữa lại cho đúng:
-

Tuy nhà xa nhưng bạn Lan đến lớp muộn.

-

Mẹ em năm nay đã 30 tuổi nhưng trông mẹ già trước tuổi.

-

Dù hoa gạo đẹp nhưng cây gao gọi đến rất nhiều chim.

-

Vì người rất yếu nên mẹ tôi lúc nào cũng thức khuya dậy sớm.

II. Tập làm văn


II. Tập làm văn: Tả một ca sĩ đang biểu diễn.
TOÁN

Thứ hai
Bài 1. Một hình tam giác có đáy 24m và chiều cao bằng đáy. Tính
diện tích hình tam giác đó.
Bài 2. Một hình tam giác có diện tích 384m 2, chiều cao 24m. Hỏi
cạnh đáy tam giác đó là bao nhiêu?
Bài 3. Một thửa vườn hình thang có đáy lớn 42m, đáy bé 36m và
chiều cao bằng trung bình cộng hai đáy. Tìm diện tích thửa vườn đó.
Bài 4. Một chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác có đáy dài 60cm và
gấp 3 lần chiều cao. Muốn may 200 cái khăn như thế thì mất ít nhất
bao nhiêu mét vuông vải?
Thứ tư
Bài 1. Một miếng bìa hình tam giác vuông có diện tích là 180cm 2,
một cạnh góc vuông là 24cm. Hỏi chiều dài cạnh góc vuông kia là
bao nhiêu cm?
Bài 2. Một miếng bìa hình thang có diện tích 264,6cm2; đáy lớn hơn
đáy bé 12,6cm và bằng đáy bé. Tìm chiều cao miếng bìa hình thang.


Bài 3. Người ta trồng cam trên một thửa vườn hình thang có đáy bé
21,6m và bằng đáy lớn, chiều cao 20m. Hỏi trồng được tất cả bao
nhiêu cây cam biết cứ 400m2 trồng được 100 cây.
Bài 4: Tam giác ABC có diện tích là 150 cm 2. Nếu kéo dài đáy BC
(về phía B) 5cm thì diện tích sẽ tăng thêm 37,5 cm2. Tính đáy BC.
Thứ sáu
Bài 1. Tính cạnh đáy của một hình tam giác có diện tích 195m 2 và
chiều cao bằng chiều rộng của một hình chữ nhật có diện tích

480m2 và chiều dài 32m.
Bài 2. Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng của 2 đáy là
60m, đường cao bằng cạnh của một hình vuông có chu vi 160m.
Người ta cấy lúa trên thửa ruộng này cứ 3ha thu được 13,5 tấn thóc
thì thửa ruộng đó thu được tất cả bao nhiêu tấn thóc?
Bài 3. Một khu vườn hình thang có đáy bé 32m và bằng đáy lớn,
chiều cao bằng cạnh của một hình vuông có chu vi 120m. Hỏi:
a. Diện tích khu vườn là bao nhiêu ha?
b. Người ta trồng cam và chanh được tất cả 294 cây. Số cây
chanh bằng số cây cam. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu cây?
Bài 4. Bác Tư đổi một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 27m, chiều
rộng 20m lấy một mảnh vườn hình thang cùng diện tích, có chiều cao 18m,
đáy bé bằng đáy lớn. Tìm đáy bé và đáy lớn mảnh vườn hình thang.



×