Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.01 KB, 2 trang )
Bí mật của máy ảnh chàng ngốc:
Khi dùng máy ảnh phổ thông để chụp thì cần điều chỉnh cự ly giữa thấu kính và phim chụp. Nếu quên
điều chỉnh cự ly , vòng sáng… thì tấm ảnh chụp sẽ rất mờ, không rõ. Mà sao máy ảnh của chàng gốc khi
chụp thì chẳng cần di động thấu kính về sau hay về trước, chỉ cần chọn cảnh, và bấm cò( mở cửa máy) là có
tấm ảnh rất rõ nét. Nguyên nhân vì đâu thế nhỉ?
Kỳ thực ở đây chẳng có gì đáng gọi là bí mật cả. Qua quan sát thực nghiệm một chút như dưới đây
sẽ rõ cả.
Chúng ta đều biết, máy chụp ảnh là áp dụng thấu kính lồi để thu thành nh. Trong một gian phòng ánh
sáng tưng đối tối, đạt thấu kính lồi đặt chắn ngang ánh sáng chiếu vào phòng, và đặt một tờ giấy trắng di
động,để tìm một điểm ánh sáng hiện lên là rõ nhất. Điểm sáng đó chính là tiêu điểm của thấu kính. Nếu thấu
kính là 100 độ thì tiêu điểm lùi về sau 1 mét( 1 mét được gọi là tiêu cự của thấu kính 100 độ). Ghi lấy vị trí
của tiêu điểm, rồi từ vị trí đó lùi tờ giấy về phía sau, sẽ thấy một ảnh ngược rõ nét hiện lên tờ giấy trắng. Đó
chính là nguyên lý của việc chụp ảnh, mà tờ giấy trắng ở đây là tương đương với tấm phim chụp nầm trong
máy chụp ảnh .
Cố định tờ giấy trắng ở vị trí vừa tìm được( vị trí hiện ảnh ngược rõ nét), tìm hai mục tiêu khác nhau
ở phía ngoài cửa sổ, một gần một chút, một xa một chút. Bạn sẽ thấy cần phải di động thấu kính thì ảnh của
vật mới hiện rõ nét trên tờ giấy trắng. Đó là lý do tại sao cần phải điều chỉnh vị trí của thấu kính khi chụp
ảnh vật thể ở những cự ly khác nhau.
Khi điều chỉnh cự ly giữa thấu kính và tờ giấy trắng, bạn rút ra được quy luật: Vật càng xa thì ảnh
của nó càng sát gần tiêu điểm; và như vậy khi vật thể từ xa di động tới gần thì ảnh của nó sẽ từ tiêu điểm di
động về phía sau.
Thao tác một cách tỉ mỉ, chuẩn xác sẽ thấy: Khi cảnh vật ở cách tiêu điểm của thấu kính gấp hai lần
tiêu cự trở lên thì vị trí ảnh của nó sẽ giới hạn trong khoảng giữa tiêu điểm và hai lần tiêu cự. Cho nên khi
chụp ảnh, cảnh vật cần ở xa ngoài hai lần cách tiêu điểm của thấu kính, vị trí của ảnh cũng giới hạn trong
phạm vi dài bằng một tiêu cự phía sau tiêu điểm.
Nếu bạn có điều kiện thay thấu kính, tức là thay bằng thấu kính có tiêu cự nhỏ hơn để lặp lại thí
nghiệm trên, thì bạn thấy: để ảnh hình thành trên tờ giấy trắng đối với cảnh vật có các khoảng khác nhau thì
cự ly di dộng của thấu kính sẽ giảm. Tiêu cự của thấu kính càng gắn thì khi chụp ảnh, việc điề chỉnh lại càng
dễ dàng hơn.
Vậy một người không biết dùng máy ảnh, có thể không cần điều chỉnh tiêu điểm không?
“Bí mật” đáng nói nhất ở máy ảnh này là tiêu cự của máy ảnh tương đối nhỏ, nói khác đi là thấu kính